Chương 8 Tiền tệ và chính sách tiền tệ
I. Khái niệm và đo lường Tiền
là những tài sản trong nền kinh tế được sử dụng rộng rãi để mua hàng hoá và dịch vụ. Chức năng của tiền
Phương tiện trao đổi: là thứ người mua đưa cho người bán khi họ muốn mua hàng hoá và dịch vụ Là bất cứ thứ gì được chấp nhận rộng rãi trong việc thanh toán
Đơn vị hạch toán: thước đo để định giá và ghi các khoản nợ Cất giữ giá trị: là thứ mọi người sử dụng để chuyển sức mua từ hiện tại đến tương lai.
I. Khái niệm và đo lường Khả
năng thanh khoản (Liquidity)
Khả
năng thanh khoản là sự dễ dàng và an toàn mà một tài sản có thể chuyển thành phương tiện trao đổi của nền kinh tế.
I. Khái niệm và đo lường Các loại tiền Tiền
hàng hoá tồn tại dưới hình thức một hàng hoá có giá trị cố hữu.
Ví dụ: Vàng, bạc, thóc (VN), thuốc lá (Liên Xô)…
Tiền
pháp định được sử dụng như là tiền bởi vì pháp luật của nhà nước quy định.
Không có giá trị cố hữu. Ví dụ: Tiền xu, tiền mặt, tài khoản séc.
Tiền trong nền kinh tế Tiền
mặt là những tờ tiền giấy cotton hoặc polime và những đồng tiền xu mà mọi người giữ. Tiền gửi không thời hạn (Demand deposits) là số dư trong tài khoản ngân hàng mà người gửi tiền có thể sử dụng để viết séc.
Đo lường khối lượng tiền M0:
Tiền mặt M1: Tiền giao dịch M1 = M0 + tài khoản tiền gửi không kỳ hạn+ tài khoản có thể viết séc
M2:
Tiền rộng
M2 = M1+ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn
II. Hệ thống ngân hàng và việc hình thành cung tiền 1. 2. 3. 4. 5.
Hệ thống ngân hàng 2 cấp Vai trò của Ngân hàng trung ương Vai trò của Ngân hàng thương mại Quá trình hình thành cung tiền NHTW và công cụ kiểm soát cung tiền
II.1. Hệ thống ngân hàng 2 cấp NHTW
HNTM 1
NHTM 2
NHTM 3
NHTM 4
….
NHTM n
II.2. Vai trò của Ngân hàng TW NHTW
là ngân hàng của chính phủ
Thay
mặt chính phủ phát hành tiền Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ Thực hiện chính sách tiền tệ NHTW
là ngân hàng của các NHTM
Giám
sát các hoạt động của NHTM Là người cho vay cuối cùng Điều
hoà tổng lượng phương tiện thanh toán của nền kinh tế
II.2. Vai trò của Ngân hàng TW Công cụ kiểm soát cung tiền Nghiệp
là việc NHTW mua hoặc bán trái phiếu Chính phủ cho công chúng
Tỷ
lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ tối thiểu mà các NHTM phải chấp hành theo quy định của NHTW.
Lãi
vụ thị trường mở
suất chiết khấu
là lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay
Can
thiệp vào thị trường ngoại hối (Việt Nam)
II.3. Vai trò của Ngân hàng TM Là
trung gian tài chính:
nhận
tiền gửi cho vay Tạo
ra phương tiện trao đổi/phương tiện thanh toán mới từ tiền cơ sở mà NHTW phát hành: Tiền
séc Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn
II.4. Quá trình hình thành cung tiền Cung
tiền (MS): là lượng tiền sẵn có trong nền kinh tế MS = Cu + D Cu: tiền mặt; D: tiền gửi Cơ sở tiền tệ (MB): là lượng tiền do ngân hàng Trung ương phát hành MB = Cu + R R: dự trữ của các NHTM
II.4. Quá trình hình thành cung tiền Các
Ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong việc quyết định lượng tiền gửi không kỳ hạn và mức cung tiền trong nền kinh tế.
II.4. Quá trình hình thành cung tiền Dự
trữ là số tiền gửi mà ngân hàng nhận được nhưng không cho vay. Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần, các NHTM giữ một phần số tiền gửi và cho vay phần còn lại. Tỷ lệ dự trữ là một phần của số tiền gửi ngân hàng nhận được để dự trữ (không cho vay).
II.4. Quá trình hình thành cung tiền a.
Giả định
Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông Tỷ lệ dự trữ thực tế (ra) của các NHTM đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr).
II.4. Quá trình hình thành cung tiền Ngân
hàng TW phát hành 100 đơn vị tiền tệ: MB = 100 MS = Cu + D Tài khoản chữ T cho thấy số tiền gửi dự trữ số tiền cho vay giả định tỷ lệ dự trữ là 10%
NHTM 1 Tài sản
Dự trữ: 10
Tổng nguồn vốn Tiền gửi: 100
Cho vay: 90 Tổng tài sản: 100
Tổng nguồn vốn: 100
II.4. Quá trình hình thành cung tiền Khi
một ngân hàng cho vay tiền, số tiền đó sẽ được gửi ở một ngân hàng khác. Điều này tạo ra nhiều khoản tiền gửi hơn và số tiền nhận được này lại được cho vay. Khi ngân hàng cho vay từ số tiền gửi nhận được, cung tiền sẽ tăng.
II.4. Quá trình hình thành cung tiền NHTM 1 Tài sản
Tổng nguồn vốn
Dự trữ: 10
Tiền gửi: 100
Cho vay: 90 Tổng tài sản: 100
Tổng nguồn vốn: 100
NHTM 2 Tài sản Dự trữ: 9
Tổng nguồn vốn Tiền gửi: 90
Cho vay: 81 Tổng tài sản: 90
Tổng nguồn vốn: 90
Δ MS = 100 + 90
Quá trình hình thành cung tiền ra: tỷ lệ dự trữ thực tế Tiền gửi tại NHTM 1: D1 = MB Tiền gửi tại NHTM 2: D2 = D1 – D1ra= MB(1 – ra) Tiền gửi tại NHTM 3: D3 = D2 – D2ra =MB ( 1- ra)2 Tiền gửi tại NHTM 4: D4 = D3 – D3ra =MB( 1- ra)3 Tiền gửi tại NHTM n: Dn = MB ( 1- ra)n MS = D1 + D2 + D3 + … = Σ Di = ΣMB[1+(1 – ra)+ (1 – ra)2 +…]
= MB
1 1 = MB 1 − (1 − r ) r a
a
II.4. Quá trình hình thành cung tiền Số
nhân tiền phản ánh sự gia tăng của cung tiền khi lượng tiền cơ sở tăng lên một đơn vị. mM = MS/MB mM = MB*(1/ra)/MB mM = 1/ra
II.4. Quá trình hình thành cung tiền a.
Mở rộng mô hình
Các tác nhân trong nền kinh tế giữ một phần tiền mặt trong lưu thông Các NHTM dự trữ là ra = rr + re ra: tỷ lệ dự trữ thực tế rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc re: tỷ lệ dự trữ dôi ra
II.4. Quá trình hình thành cung tiền MS = Cu + D MB = Cu + R
MS Cu + D m = = MB Cu + R M
Chia cả tử và mẫu cho D ta có
Cu / D + D / D cr +1 m = = Cu / D + R / D cr + r M
a
cr = Cu/D: Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng
II.4. Quá trình hình thành cung tiền cr +1 m = cr + r M
ra
a
< 1, nên mM >1 Nếu cơ sở tiền tệ thay đổi là ΔMB thì ΔMS = mMΔMB ra giảm nghĩa là NHTM cho vay nhiều thì mM càng lớn tăng cung tiền cr càng nhỏ nghĩa là công chúng càng giữ ít tiền mặt và gủi nhiều tiền gửi vào các NHTM nên mM càng lớn tăng cung tiền
II.5. NHTW và công cụ kiểm soát cung tiền
Nghiệp vụ thị trường mở (OMO: Open-Market Operations)
NHTW mua trái phiếu chính phủ thì
MB↑ →MS↑ = mM * MB ↑
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì
rr↑ →ra↑ → mM ↓ → MS↓ = mM ↓ * MB
Lãi suất chiết khấu
NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu
rd ↑
→ MB↓ → ra↑ →mM ↓ → MS ↓ = mM ↓ * MB ↓
Can thiệp vào thị trường ngoại hối
NHTW mua ngoại tệ
MB↑ →MS↑ = mM * MB ↑
II.5. NHTW và công cụ kiểm soát cung tiền Một
số vấn đề trong việc kiểm soát cung tiền
Kiểm soát cung tiền của NHTW không chính xác tuyệt đối bởi vì NHTW không thể chi phối trực tiếp mọi nhân tố NHTW luôn phải đối mặt với hai vấn đề liên quan đến việc dự trữ một phần của hệ thống các NHTM
NHTW không kiểm soát được số lượng tiền mà các hộ gia đình nắm giữ dưới dạng tiền gửi tại các NHTM. NHTW không kiểm soát được lượng tiền mà các NHTM cho vay.
III. Thị trường tiền tệ 1.
Cầu tiền
Mọi người có nhu cầu nắm giữ tiền vì
Theo lý thuyết sự ưa thích thanh khoản của Keynes thì cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất
động cơ giao dịch: tiền được sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ động cơ dự phòng: tiền để đáp ứng những giao dịch không dự đoán trước được động cơ đầu cơ: tiền tạo ra lợi tức danh nghĩa an toàn
Lãi suất là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền Tỷ lệ lãi suất tăng làm tăng chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mọi người giữ tiền ít hơn.
MD = MD(r) Cầu về tiền tăng tỷ lệ thuận với giá trị danh nghĩa của thu nhập.
Thu nhập danh nghĩa là tích của sản lượng và mức giá Giá cả tăng gấp đôi cần tiền nhiều gấp đôi
III. Thị trường tiền tệ Cân
bằng thị trường tiền tệ
Theo Tỷ
lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản:
lệ lãi suất điều chỉnh cân bằng cung và cầu tiền tệ. Tỷ lệ lãi suất cân bằng là tỷ lệ lãi suất mà ở đó lượng cung về tiền bằng lượng cầu về tiền.
Cân bằng trên thị trường tiền tệ Lãi suất MS
r1 Lãi suất
cân bằng r2
0
MD
M
M0
M2
Lượng tiền
Thị trường tiền tệ và độ dốc của AD
(a) Thị trường tiền tệ Lãi suất
(b) Đường tổng cầu AD P
MS 2. . . . Gia tăng cầu tiền
P2
r2
3. . . . Gia tăng lãi suất cần bằng
Cầu tiền tại mức giá P2 , MD2
r
Cầu tiền tại mức giá P , MD 0
Lượng ấn định bởi NHTW
Lượng tiền
1. gia tăng mức giá
P AD 0
Y2
Y
Y
4. . . . Giảm lượng lượng cầu H và DV
IV. Tác động của chính sách tiền tệ NHTW
có thể làm dịch chuyển đường AD khi thay đổi cung tiền. Tăng
cung tiền làm dịch chuyển đường cung tiền sang bên phải; Cầu tiền không thay đổi, do đó lãi suất giảm. Lãi suất giảm làm tăng đầu tư, và làm tăng tổng chi tiêu Kết quả là tăng lượng cầu hàng hoá và dịch vụ.
Tăng cung tiền
(b) Đường AD
(a) Thị trường tiền tệ P l
Lãi suất MS1
r
2. . . . Lãi suất Cân bằng giảm . . .
MS2
1. NHTW tăng cung tiền ...
P
r2
AD2 MD Tại mức giá P
0
Lượng tiền
AD1 0
Y
Y
3. . . . Làm tang lượng cầu hàng hoá Và dịch vụ tại mỗi mức giá.
Sản lượng
IV. Tác động của chính sách tiền tệ Khi
NHTW tăng cung tiền, nó làm giảm lãi suất và làm tăng lượng cầu hàng hoá và dịch vụ tại mỗi mức giá cho trước, dịch chuyển đường AD sang phải. Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, nó làm tăng lãi suất và làm giảm lượng cầu hàng hoá và dịch vụ tại mỗi mức giá cho trước, dịch chuyển đường AD sang trái
IV. Tác động của chính sách tiền tệ Hiệu
quả của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào hệ
số co giãn của cầu tiền với lãi suất sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất giá trị của số nhân chi tiêu
V. Sự tương tác giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ 1.
• • •
Sự phối hợp giữa chính sách tài khoá (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) CSTK mở rộng và CSTT thắt chặt thì CSTT có thể triệt tiêu một phần hoặc hoàn toàn ảnh hưởng mở rộng của CSTK CSTK mở rộng và CSTT nới lỏng làm tăng tổng cầu CSTK mở rộng (Chi tiêu chính phủ tăng) và CSTT không thay đôi • Chi tiªu chÝnh phñ G t¨ng → AD t¨ng → CÇu tiÒn t¨ng → l·i suÊt (i) t¨ng → §Çu t (I) gi¶m → AD l¹i gi¶m. • Nh vËy, sù gia t¨ng chi tiªu chÝnh phñ lµm t¨ng l·i suÊt, lµm gi¶m hay lÊn ¸t ®Çu t cña khu vùc t nh©n. Do cã hiÖu øng lÊn ¸t, ®êng AD cã thÓ
•
V. Sự tương tác giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ 1.
Sự khác nhau giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
Ảnh hưởng đến cơ cấu sản lượng Sự khác nhau về hiệu quả của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ Sự khác nhau về độ trễ của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ