Nguyễn Phan Anh Bộ môn: Quản trị tác nghiệp TMĐT Khoa Thương Mại Điện Tử
NỘI DUNG 1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT 1.2 Một số khái niệm về TMĐT 1.3 Đặc điểm của TMĐT 1.4 Lợi ích và hạn chế của TMĐT 1.5 Xu hướng của thương mại điện tử 1.6 Các lĩnh vực ứng dụng của TMĐT 2
1.1 Sự hình thành và phát triển của TMĐT
1.1.1 Các làn sóng văn minh nhân loại 1.1.2 Doanh nhân trong các nền văn minh 1.1.3 Các câu chuyện thành công của TMĐT 1.1.4 Sự hình thành và phát triển của TMĐT
3
1.1 Sự hình thành & phát triển của TMĐT 1.1.1 Các làn sóng văn minh nhân loại Alvin Toffler (trong cuốn The Third Wave, 1981) chia 10.000 năm văn minh nhân loại thành 3 làn sóng phát triển chính Ông đã dự đoán loài người sẽ tiến đến làn sóng văn minh thứ ba – làn sóng phát triển Kỷ nguyên Mạng (internet) Kỷ nguyên nông nghiệp
Kỷ nguyên công nghiệp
Kỷ nguyên mạng
4
1.1.1 Các làn sóng văn minh
Văn minh nông nghiệp → Xã hội nông nghiệp o o o
Kỷ nguyên nông nghiệp
Văn minh công nghiệp → Xã hội công nghiệp o o o
Kỷ nguyên công nghiệp
Lao động xã hội sử dụng sức người là chính Trồng trọt trên cánh đồng Công cụ lao động thô sơ Máy móc thay thế sức người Khai thác tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, đáy biển… Xa lộ, cao , đường sắt, sân bay, bến cảng, khu công nghiệp
Kỷ nguyên mạng → Xã hội thông tin Tri thức đóng vai trò quan trọng o Phát triển nguồn nhân lực và các mối quan hệ của con người trên thế giới thông qua các thiết bị: máy tính, điện thoại di động, PDA → Các nguồn trí tuệ con người được gắn kết o Xa lộ thông tin (Internet), các mạng truyền thông, các phương tiện phần cứng và phần mềm, các máy tính PC, modem và các máy điện thoại di động… o
Kỷ nguyên mạng
5
1.1.2 Doanh nhân trong các nền văn minh
Xã hội nông nghiệp o
Các thương gia, lái buôn: “Con đường tơ lụa”,
o
Công cụ, phương tiện lao động thô sơ
Xã hội công nghiệp o
o
Doanh nhân thế hệ thứ nhất tạo CSHT cho XH-CN: Các trùm tư bản công nghiệp: Vua thép (Andrew Carnegie), vua dầu mỏ (J. D. Rockefeller), trùm ôtô (Henry Ford) Các doanh nhân thế hệ thứ hai: sử dụng CSHT: Các tập đoàn sản xuất - phân phối, công nghiệp giải trí… (Wal-mart, Mc Donald) 6
1.1.2 Doanh nhân trong kỷ nguyên CNTT Xã hội thông tin
o
o
o
Các doanh nhân thế hệ thứ ba - tạo nên hạ tầng thông tin cho xã hội: Bill Gates, Micheal Dell… Và những doanh nhân thế hệ thứ tư - ứng dụng CNTT làm ra bạc tỉ: Jeff Bezos (Amazon); Jerry Yang, David Filo (Yahoo!) Trong khoảng thời gian 20 năm trở lại, các công ty thành đạt chủ yếu là các công ty Yang Yuanqing tham gia vào các ngành liên quan đến Chủ tịch của Internet Lenovo
Đặc điểm chung của các doanh nhân kỷ nguyên CNTT ? 7
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của TMĐT “Internet đang tác động mạnh đến cuộc sống con người. Cuộc sống mạng sẽ là một đặc trưng của đời sống tương lai. Một khi con người đã bắt đầu sử dụng Internet thì sẽ không có sự quay lại.” Bill Gates - Chủ tịch kiêmKiến trúc sư trưởng phần mềm Tập đoàn Microsoft)
CNTT, Internet tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực kinh doanh sẽ dẫn đến sự hình thành một phương thức kinh doanh mới – Thương mại điện tử 8
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của TMĐT “Khi xã hội mạng đã dần trở thành hiện thực, các hoạt động thương mại trên Internet có thể theo sau. Việc triển khai các hoạt động thương mại trên Internet là điểm mấu chốt của việc tạo ra của cải vật chất trong một xã hội mạng. Hoạt động đó còn được gọi là thương mại điện tử.” Sayling Wen, “Future of E-commerce”
9
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của TMĐT “Trong năm năm tới, tất cả các doanh nghiệp sẽ là các doanh nghiệp trực tuyến” Andy Grove, CEO của Intel
“Một năm trên mạng tương đương với bảy năm trên mặt đất” John Chambers, CEO của Cisco Systems
“Giống như đường sắt, thương mại điện tử đem tới sự tác động mới, nhanh chóng làm thay đổi nền kinh tế, xã hội và chính trị” Peter Drucker, Người đứng đầu cộng đồng Hin-đu 10
1.1.3 Một số câu chuyện thành công trong lĩnh vực TMĐT
Câu chuyện của Dell Qantas Airway Câu chuyện TMĐT Việt Nam
11
Câu chuyện kinh doanh của DELL www.dell.com
Đẹp trai, phong trần và lãng mạn là những điều mà đông đảo khách hàng cũng như đối tác nhận xét về Micheal Dell 12
Dell Computer
1.1.3.1 Câu chuyện kinh doanh của DELL
Công ty Dell Computer được thành lập ngày 3 tháng 5 năm 1984; Vốn khởi đầu: 1000 $.
Tháng 1 năm 1993, DELL đoạt doanh số 2 tỷ $.
Vấn đề của Dell Năm 1994, Dell rơi vào khủng hoảng “khi mà thật trớ trêu, đây lại là một vấn đề do phát triển quá nhanh - trong năm 1993 doanh thu của công ty tăng thêm 890 triệu USD, đạt 2,1 tỉ USD. Ðiều này lẽ ra phải là một tin tức tốt lành nhưng sự thật thì ngược lại. "Tiềm lực của chúng tôi không cho phép công ty mở rộng hoạt động với một tốc độ cao như vậy." 14
1.1.3.1 Câu chuyện kinh doanh của DELL Giải pháp của Dell… Marketing trực tuyến, trực tiếp Hệ thống bán hàng trực tuyến B2C Triển khai hệ thống B2B Hệ thống hợp tác điện tử Dịch vụ khách hàng điện tử Intrabusiness EC 15
1.1.3.1 Câu chuyện kinh doanh của DELL Kết quả
Bằng việc DELL bán máy tính lắp ráp theo đơn đặt hàng qua mạng Internet nhanh chóng trở thành một cuộc cách mạng qua trang www.dell.com
1999, DELL trở thành công ty kinh doanh PC số 1 ở Mỹ.
Doanh số trực tuyến của Dell năm 2004: 3,25 tỉ USD
DELL liên kết web đầu tiên tới khách hàng (liên kết có tên “Premier Pages”) cho phép khách hàng vào trực tiếp cơ sở dữ liệu về dịch vụ và hỗ trợ công ty.
Michael Dell - một trong số “100 nhân vật có ảnh hưởng nhât trên thế giới” (Tạp chí Time bình chọn 4/2004). 16
1.1.3.2 Qantas Airways – Ứng dụng TMĐT để cạnh tranh Vấn đề
Giá nhiên liệu tăng Qantas phải đối mặt với 2 vấn đề lớn: sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ và việc tăng phí dịch vụ của sân bay quốc tế Sydney Sau vụ 11/9, nhu cầu vận tải hàng không giảm Qantas cần thay thế một số máy bay lớn để cạnh tranh Kinh tế Australia giảm sút 17
Giải pháp của Qantas
Ký các hợp đồng với các nhà cung cấp nhiên liệu nhằm chủ động về vấn đề nhiên liệu, tránh những biến động lớn về giá cả thị trường Tập trung triển khai các hệ thống TMĐT liên quan tới các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thông tin, triển khai hệ thống thanh toán điện tử Các giải pháp khác 18
19
Qantas Airway
Giải pháp của Qantas Các hoạt động B2B
Tham gia thị trường điện tử B2B
Liên kết với các nhà cung ứng và các hãng hàng không lớn nhằm hợp tác giải quyết các vấn đề: nguyên liệu, dịch vụ nguyên liệu, các dịch vụ bảo trì, sửa chữa nhỏ, các dịch vụ hậu cần
Liên kết với Corporcure.com.au cùng 13 tập đoàn Australia lớn hình thành tập khách hàng chiến lược
Thực hiện các hoạt động mua sắm điện tử nhằm cung cấp thiết bị văn phòng, các dịch vụ hỗ trợ…
21
Giải pháp của Qantas
Các hoạt động B2C o
Đặt chỗ, bán vé trực tuyến
o
Mạng không dây
Các hoạt động B2E (business-to-employee) o
Đào tạo trực tuyến
o
Ngân hàng trực tuyến
22
Câu chuyện kinh doanh của Qantas Kết quả
Qantas cắt giảm chí phí ước tính khoảng 85 triệu USD (AU) mỗi năm (2003) Qantas tăng doanh thu từ các dịch vụ (không kể dịch vụ du lịch) hàng năm khoảng 700 triệu USD (AU) Trở thành một đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong lĩnh vực vận tải hàng không.
23
Câu chuyện TMĐT của Việt Nam
Quỳnh Lương là một xã đầu tiên của Nghệ An đã mạnh dạn lập 1 trang web để quảng bá và bán rau qua mạng. Chỉ cần một cái nhấp chuột khách hàng ở xa có thể yên tâm với nguồn cung cấp rau sạch từ người dân Quỳnh Lương. Từ khi trang web ra đời đã có rất nhiều hộ gia đình chuyển sang trồng rau màu. Hàng năm thu nhập từ rau màu chiếm 79% tổng thu nhập của toàn xã.
24
1.1.4 Sự hình thành và phát triển của TMĐT
Lịch sử phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển Internet Sè l−îng m¸y chñ 1995: H·ng Dell, Cisco vµ Amazon b¾t ®Çu xóc tiÕn m¹nh mÏ sö dông Internet cho c¸c giao dÞch th−¬ng m¹i
6 1994: Netscape b¸n tr×nh duyÖt Navigator
5
1991: NSF cho phÐp thùc hiÖn ho¹t ®éng th−¬ng m¹i trªn Internet 1989: Ng«n ng÷ HTML ®−îc ph¸t minh
1
1969: Internet/ARPAnet b¾t ®Çu ®−îc x©y dùng
Nguån: OECD, 1998
4 3
2
1993: Tr×nh duyÖt Web Mosaic ®−îc ph¸t minh t¹i §H Illinois vµ ®−îc b¸n réng r·i
C¸c mèc ph¸t triÓn chñ yÕu cña th−¬ng m¹i ®iÖn tö vμ sè l−îng m¸y chñ Internet t−¬ng øng
26
Công ty Pets khai trương trang web của mình vào tháng 2 năm 1999. Trên thị trường có hơn 10.000 cửa hàng bán đồ dùng cho thú cưng. Bao gồm: Cửa hàng bán lẻ Cửa hàng tạp phẩm Hệ thống bán lẻ có chiết khấu (Wal-Mart, Costco) và các siêu thị thú cưng thế hệ mới. 28
• Sau khi đưa ra trang Web Pets.com, Pets có được 110 triệu USD từ các nhà đầu tư tư nhân trong năm 1999 và thêm 80 triệu USD từ việc bán cổ phần công khai vào đầu năm 2000. •Pets chi hơn 100 triệu USD cho hoạt động quảng cáo •Công ty cũng chi tiêu đáng kể cho việc tạo ra của hàng trên Web và cung cấp hơn 12000 sản phẩm khác nhau. • Tháng 11 năm 2000, chưa đầy 2 năm sau khi đưa ra trang Web của mình, Pets đã phá sản!!!
Số người sử dụng và sự thâm nhập của Internet
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển TMĐT
Tình hình phát triển CNTT & TMĐT Việt Nam
Nguồn: Báo cáo Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2007 – Hội tin học TP. Hồ Chí Minh
Báo cáo Toàn cảnh CNTT Việt Nam 2007 – Hội tin học TP. Hồ Chí Minh
1.2 Khái niệm thương mại điện tử Có nhiều tên gọi gần gũi hoặc tương tự nhau về TMĐT
E-commerce: TM điện tử
Online trade: TM trực tuyến
Cyber trade: TM điều khiển học
Paperless trade: TM không giấy tờ
Digital commerce: TM số hoá
Internet commerce: TM internet
Thuật ngữ được dùng phổ biến nhất hiện nay là thương mại điện tử (electronic commerce hay e-commerce)
42
1.2 Khái niệm thương mại điện tử
Theo GS. R. Kalakota và A. Winston, TMĐT được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau:
Góc độ
Mô tả
CNTT
TMĐT là việc cung cấp, phân phối thông tin, các sản phẩm/dịch vụ, các phương tiện thanh toán qua đường dây điện thoại, các mạng truyền thông hoặc qua các phương tiện điện tử khác
Kinh doanh
TMĐT là việc ứng dụng công nghệ (chủ yếu là công nghệ thông tin) để tự động hoá các giao dịch kinh doanh và các kênh thông tin kinh doanh
Dịch vụ
Trực tuyến
TMĐT là công cụ để các doanh nghiệp, người tiêu dùng, các nhà quản lý cắt giảm các chi phí dịch vụ, đồng thời nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ và tăng tốc độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng TMĐT cung cấp khả năng tiến hành các hoạt động mua, bán hàng hoá, trao đổi thông tin trực tiếp trên Internet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác 43
1.2 Khái niệm thương mại điện tử Khái niệm Thương mại điện tử:
“Thương mại điện tử là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác”
44
1.3 Đặc điểm của TMĐT 1.3.1 Đặc điểm của TMĐT 1.3.2 TMĐT và kinh doanh điện tử 1.3.3 Các mức độ ứng dụng TMĐT 1.3.4 Phân loại TMĐT theo mức độ số hóa (ảo hóa) 1.3.5 Hạ tầng cơ sở cho TMĐT
45
1.3 Đặc điểm thương mại điện tử 1.3.1 Đặc điểm TMĐT
TMĐT là một phương thức thương mại sử dụng các phương tiện điện tử để làm thương mại. Nói chính xác hơn, TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử, mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất kỳ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.
Hoạt động TMĐT được thực hiện trên cơ sở các nguồn thông tin dưới dạng số hoá của các mạng điện tử. Nó cho phép hình thành những dạng thức kinh doanh mới và những cách thức mới để tiến hành hoạt động kinh doanh. 46
1.3.1 Đặc điểm TMĐT
Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không nhất thiết phải gặp gỡ nhau trực tiếp và không phải biết nhau trước. Việc sử dụng các PTĐT, các thông tin thương mại được số hóa cho phép giao dịch Người – Máy – Máy – Người giữa các bên được tiến hành
TMĐT là một hệ thống bao gồm nhiều giao dịch thương mại. Các giao dịch này không chỉ tập trung vào việc mua - bán hàng hoá và dịch vụ để trực tiếp tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp, mà bao gồm nhiều giao dịch hỗ trợ tạo ra lợi nhuận (ví dụ: hệ thống hỗ trợ việc chào bán, cung cấp các dịch vụ khách hàng hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thông tin, liên lạc giữa các đối tác kinh doanh...)
47
Qui trình thương mại điện tử
48
Minh hoạ qui trình mua hàng từ website của Amazon Ng©n Ng©n hµng hµng thanh thanhto¸n to¸n
3 bï trõ / clearance
4
Amazon.com Amazon.com
Göi ®¬n hµng
Ph©n Ph©n phèi phèi l−u l−ukho kho
Giao hµng
ThÎ tÝn dông / Credit card
5
VËn VËn chuyÓn chuyÓn
sales sales Information Informationsystems systems coordination coordination contents contents
deliver Trả
cung cÊp
Đèi Đèi t¸c t¸c b¸n b¸nhµng hµng
transport transport tracking tracking
l¹i hµn g
6
®Æt hµng b¸n hµng Bình luận
2 Tác Tác giả giả marketing marketing
1
Kh¸ch Kh¸ch hµng hµng mua muas¾m s¾m
Qui trình kinh doanh của DELL Tæng hîp c¸c ®¬n hµng th«ng tin cho nhµ cung cÊp 2
L¾p r¸p vµ Ph©n phèi 3 1 2 4 Giao hµng cho kh¸ch hµng
KH ®Æt hµng qua Internet, Phone, th«ng qua trang web cña DN
4
Mét sè s¶n phÈm giao trùc tiÕp speakers, external zip drivers
1.3.2 TMĐT và kinh doanh điện tử
Hai khái niệm thương mại điện tử và kinh doanh điện tử có sự khác nhau nhất định o
TMĐT bao gồm các trao đổi thương mại giữa khách hàng - các đối tác - doanh nghiệp. Thí dụ: giữa nhà cung ứng - nhà sản xuất; giữa khách hàng - đại diện bán hàng, giữa nhà cung ứng DV vận tải - nhà phân phối…
o
KDĐT được hiểu theo góc độ quản trị kinh doanh là việc ứng dụng công nghệ thông tin và Internet vào các quy trình, hoạt động của doanh nghiệp KDĐT bao hàm tất cả các hoạt động TMĐT, ngoài ra, còn liên quan đến các hoạt động xảy ra bên trong doanh nghiệp, như sản xuất, nghiên cứu phát triển, quản trị sản phẩm, quản trị nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng 51
1.3.2 TMĐT và kinh doanh điện tử
Quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM)
Quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
TMĐT eCommerce Quản trị tri thức (KM)
52
1.3.3 Các mức độ ứng dụng TMĐT 5 4
3 2 1
1.3.4 Phân loại TMĐT theo mức độ số hoá (ảo hoá)
Trình độ ứng dụng TMĐTcủa tổ chức được phân loại qua mức độ ảo hoá (số hoá) ba yếu tố kinh doanh cơ bản (3Ps): o
Products: sản phẩm (dịch vụ) được kinh doanh
o
Process: quá trình giao dịch
o
Players: chủ thể, đối tác tham gia giao dịch
54
Phân loại các tổ chức TMĐT
55
1.3.4 Phân loại TMĐT theo mức độ số hoá (ảo hoá)
Sự kết hợp ba yếu tố này được mô tả trong không gian ba chiều (3Ds) → hình thành ba loại hình tổ chức tương ứng với ba mức độ ứng dụng TMĐT khác nhau (3Os): o
Tổ chức kinh doanh truyền thống: 3 yếu tố đều mang tính vật thể.
→ Các tổ chức “gạch vữa” – Brick and mortar organization o
Tổ chức kinh doanh điện tử thuần tuý (TMĐT toàn phần): 3 yếu tố đều số hoá
→ Các tổ chức ảo – dot com (pure online/virtual organization) o
Tổ chức ứng dụng TMĐT từng phần: 1 hoặc 2 yếu tố ảo hoá
→ Các tổ chức “cú nhắp và vữa hồ” – click and brick organization 56
1.4 Lợi ích và hạn chế của TMĐT 1.4.1 Lợi ích của TMĐT 1.4.1.1 Lợi ích đối với tổ chức 1.4.1.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng 1.4.1.3 Lợi ích đối với xã hội
1.4.2 Hạn chế của TMĐT 1.4.2.1 Hạn chế về kỹ thuật 1.4.2.2 Hạn chế về thương mại
57
1.4.1 Lợi ích của TMĐT
1.4.1.1 LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC o
o
Mở rộng thị trường
Mở rộng thị trường với chi phi thấp,
Dễ dàng tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới
Mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn.
Giảm chi phí sản xuất
Giảm chi phí giấy tờ
Giảm chi phí chia xẻ thông tin,
Chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
1.4.1 Lợi ích của thương mại điện tử
1.4.1.1 LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC (tiếp) o
o
Cải thiện hệ thống phân phối
Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng
Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho
Vượt giới hạn về thời gian
Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi.
1.4.1 Lợi ích của thương mại điện tử
1.4.1.1 LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC (tiếp) o
Sản xuất hàng theo yêu cầu
Còn được biết đến dưới tên gọi Chiến lược “kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Ví dụ: Dell Computer Corp, Trần Anh
1.4.1 Lợi ích của thương mại điện tử
1.4.1.1 LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC (tiếp) o
Mô hình kinh doanh mới
Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho khách hàng
Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này.
1.4.1 Lợi ích của thương mại điện tử
1.4.1.1 LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC o
Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường
Lợi thế về thông tin
Khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp
tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường
o
Giảm chi phí thông tin liên lạc
o
Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%); giảm chu trình thời gian mua hàng (50%)
o
Củng cố quan hệ khách hàng:
Giao tiếp thuận tiện qua mạng
Quan hệ với trung gian và khách hàng dễ dàng hơn
Việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành
1.4.1.1 Lợi ích của đối với tổ chức (tiếp) o
Thông tin cập nhật
o
Chi phí đăng ký kinh doanh
o
Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời Một số nước và khu vực khuyến khích bằng cách giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu triển khai cũng gặp rất nhiều khó khăn do đặc thù của Internet
Các lợi ích khác
Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp Cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng Đối tác kinh doanh mới Đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch Tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ Tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển Tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
1.4.1.2 Lợi ích của đối với người tiêu dùng (tiếp)
Vượt giới hạn về không gian và thời gian: Thương mại điện tử cho phép khách hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: Thương mại điện tử cho phép người mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn Giá thấp: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được mức giá phù hợp nhất Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm.... việc giao hàng được thực hiện dễ dàng thông qua Internet
1.4.1.2 Lợi ích của đối với người tiêu dùng (tiếp)
Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn
Khách hàng có thể dễ dàng tìm được thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm kiếm (search engines);
Thông tin đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh)
Đấu giá
Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi người đều có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá và đồng thời có thể tìm, sưu tầm những món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.
1.4.1.2 Lợi ích của đối với người tiêu dùng (tiếp)
Cộng đồng thương mại điện tử
“Đáp ứng mọi nhu cầu”
Môi trường kinh doanh TMĐT cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia xẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu quả và nhanh chóng. Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng
Thuế
Trong giai đoạn đầu của TMĐT, nhiều nước khuyến khích bằng cách miến thuế đối với các giao dịch trên mạng
1.4.1.3 Lợi ích của đối với xã hội
Hoạt động trực tuyến o
Nâng cao mức sống o
Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp → áp lực giảm giá → khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn → nâng cao mức sống
Lợi ích cho các nước nghèo o
Thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch... từ xa → giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn
Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.
Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn o
Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế.... là các ví dụ thành công điển hình
1.4.2 Hạn chế của thương mại điện tử Theo CommerceNet (commerce.net), 10 cản trở lớn nhất:
An toàn
Sự tin tưởng và rủi ro
Thiếu nhân lực về TMĐT
Văn hóa
Thiếu hạ tầng về chữ ký số hóa (hoạt động của các tổ chức chứng thực còn hạn chế)
Nhận thức của các tổ chức về TMĐT
Gian lận trong TMĐT (thẻ tín dụng...)
Các sàn giao dịch B2B chưa thực sự thân thiện với người dùng
Các rào cản thương mại quốc tế truyền thống
Thiếu các tiêu chuẩn quốc tế về TMĐT
1.4.2.1 Hạn chế về kỹ thuật
Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là trong Thương mại điện tử Các công cụ xây dựng phần mềm đang trong giai đoạn phát triển Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu truyền thống Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu tư Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn
1.4.2.2 Hạn chế về thương mại
An ninh, riêng tư: 2 cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT Thiếu lòng tin và TMĐT và người bán hàng trong TMĐT Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ Một số chính sách chưa thực sự tạo điều kiện để TMĐT phát triển Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT chưa đầy đủ, hoàn thiện Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô (hoà vốn và có lãi) Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com
1.5 Xu hướng của thương mại điện tử
1.5.1 Ảo hoá (Virtualization)
1.5.2 Toàn cầu hoá (Globalization)
1.5.3 Phi trung gian (Disintermediation)
1.5.4 Trung gian mới (New intermediation)
1.5.5 Hội tụ (Convergence)
1.5.1 Ảo hóa
Các sản phẩm, hàng hóa vật lý được bổ sung và thay thế bằng các sản phẩm, hàng hóa ảo. Thí dụ: thegioididong.com, so hoa Các cách thức và kinh nghiệm mua sắm vật lý được thay thế bằng cách thức và kinh nghiệm mua sắm ảo Khách hàng đóng vai trò quan trọng và chủ động trong việc thiết kế các sản phẩm phù hợp với mình Thí dụ: Dell hoặc Land's End
1.5.2 Toàn cầu hóa
Hoạt động của các doanh nghiệp mở rộng trên phạm vi toàn cầu; sản phẩm của doanh nghiệp có thể được thông tin tới khách hàng ở khắp thế giới. Thí du: golmart Doanh nghiệp phải cạnh tranh với các đối thủ từ khắp mọi nơi trên thế giới.
1.5.3 Phi trung gian
Các trung gian đóng vai trò quan trọng trong thương mại truyền thống bị loại bỏ hoặc được thay thế bằng sự xuất hiện các thị trường điện tử
Phi trung gian Doanh nghiệp
Khách hàng
1.5.4 Các trung gian mới
Sự xuất hiện các thị trường điện tử tạo cơ hội hình thành các trung gian điện tử mới:
Những người tập hợp thông tin về sản phẩm
Những điểm mua sắm trọn gói (one-stop shopping)
Người cung cấp các dịch vụ an toàn
Những người chia sẻ thông tin
Doanh nghiệp
Trung gian mới
Khách hàng
1.5.5 Sự hội tụ
Tất cả các phương tiện thông tin đều hội tụ trong một thiết bị giống như máy tính cá nhân Sự hội tụ thông tin về sản phẩm và các nhà cung cấp sản phẩm Thí dụ: Yahoo!; Google; MSN (Live)
Các sản phẩm/ dịch vụ của Google
1.6 Các lĩnh vực ứng dụng TMĐT
1.6.1 Thương mại hàng hoá dịch vụ
1.6.2 Ngân hàng, tài chính
1.6.3 Đào tạo trực tuyến
1.6.4 Xuất bản
1.6.5 Giải trí trực tuyến
1.6.6 Dịch vụ việc làm
1.6.7 Chính phủ điện tử
1.6.1 Thương mại hàng hoá, dịch vụ TMĐT trong lĩnh vực sản xuất và thương mại giữa các doanh nghiệp (B2B) Các giao dịch cung ứng, mua bán nguyên, nhiên vật liệu chính cho sản xuất, cung ứng sản phẩm từ người sản xuất tới các đại lý tiêu thụ và người bán buôn thuộc lĩnh vực hoạt động của mạng EDI. Ví dụ: Alibaba.com Các hàng hoá phục vụ bảo trì, sửa chữa và vận hành (MRO - Maintenance, Repaire and Operation) bao gồm
Các sản phẩm như văn phòng phẩm, Phụ tùng thay thế phục vụ sửa chữa, Các vật dụng rẻ tiền mau hỏng như vật liệu, phương tiện tẩy rửa v.v. Các chi tiết sản phẩm, được đặc trưng bởi các giao dịch mua bán với dung lượng lớn, giá trị nhỏ, lắp đi lắp lại với cùng một khách hàng, chi phí đặt hàng lớn đối với cả người mua và người bán, được thực hiện qua các website B2B
1.6.1 Thương mại hàng hoá, dịch vụ (tiếp)
Thương mại bán lẻ (B2C) o
Lĩnh vực áp dụng rộng rãi TMĐT với nhiều mô hình kinh doanh đa dạng.
o
Các hàng hoá được bán chủ yếu là những hàng hoá mà độ tin cậy về chất lượng gắn liền với thương hiệu được tín nhiệm và hàng hoá có chủng loại phong phú, các sản phẩm số hoá các sản phẩm nghệ thuật…
Máy tính và các thiết bị điện tử; dụng cụ thể thao; văn phòng phẩm; sách và băng đĩa nhạc, phim ảnh, đồ chơi trẻ em, các sản phẩm nghệ thuật
Ví dụ: Aodaistyles.com; sieuthimayvanphong.com
1.6.1 Thương mại hàng hoá, dịch vụ (tiếp)
Dịch vụ du lịch: Dịch vụ du lịch, bán vé máy bay, vé xem phim, biểu diễn nghệ thuật, dịch vụ nghỉ cuối tuần trọn gói cho gia đình… Giúp tìm kiếm đầy đủ bản đồ, thông tin về nơi du lịch. Tiết kiệm chi phí của người cung ứng dịch vụ và thời gian của người tiêu dùng dịch vụ. Ví dụ: viettravel.com.vn, biztravel.com, jetstar
JetStar.com.vn
86
1.6.1 Thương mại hàng hoá, dịch vụ (tiếp)
Vận tải:
Thông qua các website để cung cấp dịch vụ vận tải hàng hoá Các website vận tải cho phép công ty vận tải thu nhận và tập hợp đơn đặt hàng tốt hơn, phát huy tối đa công suất phương tiện, hạ giá thành vận chuyển, đảm bảo đưa hàng kịp thời tới nơi đã định. Cho phép khách hàng theo dõi hàng hoá trên đường vận chuyển. Thực hiện quá trình thanh toán trực tuyến VD: www.ups.com, www.dhl.com, www.fedex.com
87
1.6.1 Thương mại hàng hoá, dịch vụ (tiếp) Thị
trường bất động sản
Thông qua Internet, người môi giới có thể giới thiệu và khách hàng có thể tiếp cận với thông tin rất phong phú về nhà cửa cần mua bán (danh sách, vị trí, trạng thái mới cũ, mô tả bằng hình ảnh, viếng thăm ảo trong không gian ba chiều…), và tiếp cận với nhau để thảo thuận các điều kiện mua bán.
Tuy nhiên, các giao dịch qua mạng nhìn chung chưa thay thế được các hoạt động thực (đặc biệt là các khâu liên quan đến giấy tờ chuyển giao sở hữu).
Các dịch vụ đi liền với kinh doanh bất động sản: như giúp các chủ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm, mở rộng văn phòng, trang bị Internet, điện thoại, cấp điện, sưởi nóng… vỗn dĩ tốn nhiều thời gian và sức lực.
1.6.1 Thương mại hàng hoá, dịch vụ (tiếp)
Các dịch vụ y tế:
Internet giúp các bác sỹ, dược sỹ trao đổi ý tưởng, phát minh, kinh nghiệm… Các website tạo cơ hội tư vấn nhanh, chi phí thấp giữa bác sỹ và bệnh nhân… Tồn tại nhiều website về tư vấn dinh dưỡng.
Các dịch vụ tư vấn pháp luật:
Nhờ ứng dụng TMĐT, các chuyên gia pháp luật có thể nhanh chóng tìm kiếm, thu thập, xử lý thông tin về các vụ án, giúp khách hàng nhanh chóng tìm được người cung ứng dịch vụ tư vấn phù hợp.
Các dịch vụ này đang phát triển nhanh chóng trên mạng.
Các dịch vụ khác:
Dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tìm kiếm trực tuyến tổ tiên và thân nhân … đang có thêm cơ hội phát triển
1.6.2 Các dịch vụ ngân hàng trực tuyến
Các ngân hàng hỗn hợp: o
Các ngân hàng truyền thống có bổ sung các dịch vụ trực tuyến, gọi là ngân hàng hỗn hợp. Ví dụ: Vietcombank
o
Lợi thế về danh tiếng, truyền thống đã được tạo lập từ trước, sự tin cậy lớn hơn của khách hàng do có trụ sở vật lý, có nơi giao tiếp cụ thể, có mạng lưới rộng rãi các máy rút tiền tự động.
o
Các ngân hàng loại này chiếm vị trí chủ đạo hiện nay.
Các ngân hàng Internet thuần tuý (ngân hàng ảo): o
Có lợi thế về tốc độ và chi phí dịch vụ, đem lại cho khách hàng lợi ích kinh tế lớn hơn, nhưng bất lợi thế về độ tin cậy.
o
Một số ngân hàng Internet thuần tuý cố gắng tạo lập sự hiện diện vật lý với mức độ cần thiết, hoặc hợp tác với các ngân hàng truyền thống.
1.6.2 Ngân hàng, tài chính (tiếp)
Vay vốn trực tuyến
Việc hoàn thành các thủ tục vay vốn, so sánh, lựa chọn các phương án vay trong thương mại truyền thống thường tốn nhiều thời gian. Qua mạng, quá trình này thực hiện nhanh hơn với chi phí thấp hơn. Hiện nay vay vốn trực tuyến chủ yếu được tiến hành đối với các khoản vay nhỏ.
Đầu tư trực tuyến – mua bán chứng khoán Là lĩnh vực ứng dụng rộng rãi TMĐT; Cho phép nhà đầu tư tiếp cận, tìm hiểu kích cỡ lệnh mua, bán các chứng khoán, giá chào bán, cho phép người mua và người bán trực tiếp liên hệ, tiến hành giao dịch mua bán nhanh chóng, hiệu quả, bỏ qua trung gian. Quá trình định giá trên mạng cũng minh bạch hơn. Ví dụ: saigonbid.com, www.hastc.org.vn sàn giao dịch chứng khoán HN www.hsx.vn sàn giao dịch chứng khoán thành phố HCM
92
Khi kh¸ch hµng giao dÞch th«ng qua trang web nµy kh¸ch hµng sÏ phải trả mét khoản phÝ giao dÞch lµ 0.03% gi¸ trÞ giao dich.
93
1.6.2 Ngân hàng, tài chính (tiếp)
Dịch vụ tài chính hỗn hợp
Là xu hướng kết hợp đồng thời nhiều loại hình dịch vụ tài chính (thanh toán, cho vay vốn, đầu tư, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ lập kế hoạch tài chính…) tác động đến cả các ngân hàng truyền thống và các ngân hàng trực tuyến.
Nhiều website cung ứng dịch vụ tài chính tích hợp, cho phép người sử dụng biết được thông tin về tình hình tài chính của mình mà chỉ cần truy cập 1 website duy nhất.
1.6.3 Đào tạo trên mạng
Là việc sử dụng Internet và các công nghệ phù hợp để phát triển, phân phối và mở rộng các nguồn lực đào tạo. Đào tạo trên mạng - một môi trường đào tạo mới, có tiềm năng rất lớn, tăng cơ hội tiếp cận đối với đông đảo người học, giảm chi phí đào tạo, hình thành nên các mô hình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt theo không gian và thời gian. Cung cấp những công cụ hữu hiệu cho người học để có thể đạt được các học vị và các bằng cấp khác nhau. Các công ty xây dựng hệ thống đào tạo dựa trên công nghệ Web để giúp các nhân viên của mình cập nhật kiến thức về sản phẩm mới, dịch vụ và các quy trình mới. Ví dụ: ketoanmay.com, vietnamlearning.vn; daotaotructuyen.org; topica.com.vn
97
98
99
1.6.4 Xuất bản trên mạng
Xuất bản điện tử là quá trình tạo lập và phân phối số hoá nội dung thông tin bao gồm cả chế phẩm in ấn, âm nhạc, video và các phần mềm.
Internet đang làm thay đổi cách thức mà nội dung thông tin được tạo lập, biên tập, phân phối, mua và bán. o
Các tác giả xuất bản trực tiếp tác phẩm
o
Các nhà xuất bản có thể trực tiếp bán sách của mình cho người tiêu dùng.
o
=> Xu hướng cơ cấu lại quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong ngành xuất bản.
Internet cũng giúp các nhà nghiên cứu thu thập tư liệu và làm tổng quan các tài liệu một cách rất nhanh chóng nhờ thư tín điện tử và các trang Web.
Tham gia vào xuất bản điện tử có các nhà xuất bản ngoại tuyến truyền thống (tạo lập thêm kênh xuất bản mới trên mạng như một kênh bổ sung); và nhiều website xuất bản thuần tuý trên mạng.
Vấn nạn thư rác
102
1.6.5 Giải trí trực tuyến
Giải trí là lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh mẽ, và là lĩnh vực giàu tiềm năng, hứa hẹn thu lợi nhuận trên Internet hiện nay
Các hình thức giải trí trực tuyến: ca nhạc, phim ảnh, phát thanh, truyền hình, trò chơi, tổ chức câu lạc bộ các nghệ sỹ hoặc khán giả yêu thích nghệ thuật…
Web tác động mạnh tới các kênh giải trí truyền thống. Diễn ra sự xâm nhập đan xen giữa các loại hình giải trí (Internet, phim, ca nhạc, vô tuyến truyền hình…), chúng càng trở nên gắn kết, gần gũi…
105
1.6.6 Dịch vụ việc làm trực tuyến
Nhiều website dịch vụ việc làm trên mạng, bao gồm từ những website cung cấp danh mục rất lớn các vị trí làm việc thuộc nhiều ngành nghề khác nhau
Lợi ích cho các DN và người lao động
Dịch vụ việc làm trên mạng góp phần đáng kể cải thiện hoạt động của thị trường lao động
Thí dụ: tuyendung.com, vietnamworks.com
1.6.7 Chính phủ điện tử
Chính phủ điện phủ điện tử là việc sử dụng công nghệ Internet nói chung và đặc biệt là thương mại điện tử để đưa thông tin và các dịch vụ công cộng đến cho người dân, các đối tác kinh doanh và các nhà cung cấp, và những người làm việc trong ngành công cộng.
Chính tử cung cấp nhiều lợi ích tiềm năng:
Nâng cao hiệu quả và tính hữu hiệu các chức năng của chính phủ
Chính quyền trở nên minh bạch hơn
Tạo nhiều cơ hội hơn để các công dân phản hồi đến các cơ quan của chính phủ và tham gia vào các tổ chức và quá trình dân chủ.
Chính phủ điện tử có thể tạo điều kiện cho những thay đổi cơ bản trong mối quan hệ giữa các công dân và các cấp chính quyền.
1.6.7 Chính phủ điện tử (tiếp theo)
Các giao dịch trong chính phủ điện tử có thể chia thành ba loại chính: o
Chính phủ với công dân (G2C),
o
Chính phủ với các doanh nghiệp (G2B)
o
Giữa nội bộ các cơ quan chính phủ (G2G).
Việc ứng dụng TMĐT của Chính phủ là một động lực và đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển TMĐT và CPĐT nói riêng, CNTT nói chung.