MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU VỀ “ISO 9000 TRONG HÀNH CHÍNH”
1
MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU VỀ “ISO 9000 TRONG HÀNH CHÍNH” 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Vòng cải tiến P.D.C.A Tám nguyên tắc của quản lý chất lượng Các bên (body) trong hành chính Sản phẩm và chất lượng sản phẩm trong hành chính Mô hình QLCL theo quá trình và các điều khoản của ISO 9001: 2000 Tài liệu và hồ sơ của hệ thống QLCL Mô hình tổ chức thực hiện phục vụ khách hàng Một số công cụ hỗ trợ trong xây dựng và áp dụng hệ thống QLCL 2
Plan – Do – Check – Act là phương pháp luận được nêu trong phần đề dẫn của ISO 9001:2000 có thể áp dụng cho mọi quá trình hoạt động. Đây được coi như một cơ sở lý thuyết cho việc xây dựng và áp dụng ISO 9001:2000
Viết những gì sẽ làm (Viết mới – Chu kỳ sau nếu cần thiết)
Làm lại cho đúng hoặc ngăn ngừa không cho làm sai
Act
Plan Làm những gì đã viết (Làm mới – Chu kỳ sau)
Làm khác viết như thế nào?
Check
Do
Trong Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg có 4 bước tiến hành có thể liên hệ với P.D.C.A
3
Tám nguyên tắc của QLCL được nêu trong phần đề dẫn của ISO 9001:2000 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Hướng vào khách hàng Sự lãnh đạo Tổ chức Sự tham gia của mọi người Tiếp cân theo quá trình Tiếp cân theo hệ thống quản lýPhương pháp Cải tiến liên tục Quyết định dựa trên sự kiện Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng 4
Tám nguyên tắc của QLCL được nêu trong phần đề dẫn của ISO 9001:2000
2 và 3 kết hợp với 8 áp dụng 4, 5, 6, 7 để không ngừng thỏa mãn 1 = Thượng đế 1 và 6 là những điểm tạo nên sự khác biệt tiến bộ hơn của ISO 9001:2000 so với ISO 9000 phiên bản cũ 7 là nguyên tắc đối kháng với bệnh quan liêu, mệnh lệnh duy ý chí tồn tại trong hệ thống quán lý hành chính nhà nước 5
Khái niệm về các bên (body) theo Điều 3 (ISO 9001:2000) trong hành chính Người cung ứng
Đơn vị phối hợp Chuyên gia Cộng tác viên
Tổ chức UBND các cấp Bộ, ngành/Sở/các đơn vị trực thuộc
Khách hàng Tổ chức công dân Đơn vị phối hợp Cơ quan-Lãnh đạo cấp trên
Cung cấp thông Tạo kết quả công Nhận kết quả thực hiện tin dữ liệu theo việc (tạo SP) công việc đã yêu cầu yêu cầu của Tổ cung cấp cho (nhận SP). Cò quyền chức. Không trực khách hàng và khiếu nại với Tổ chức tiếp chịu trách chịu trách nhiệm cung cấp kết quả hoặc nhiệm trước trực tiếp trước không chấp nhận kết khách hàng của khách hàng quả Tổ chức • Trong SXKD sản phẩm hàng hóa: KHÁCH HÀNG LÀ ĐỘNG LỰC... 6
Sản phẩm và chất lượng sản phẩm trong hành chính Theo ISO 9000: SẢN PHẨM là KẾT QUẢ của QUÁ TRÌNH (Trong hành chính tạm hiểu là kết quả của các quy trình thực thi chức năng đáp ứng yêu cầu khách hành của Tổ chức – ở dạng văn bản với nội dung có xác nhận trách nhiệm và/hoặc có giá trị pháp lý) • Báo cáo/Thông báo
Văn bản hành chính
MỤC ĐÍCH
• Đánh giá/Kết luận • Tham mưu/Đề xuất • Ra quyết định/cho phép • Quy định/Hướng dẫn/Giải thích • Xác nhận/Chứng nhận
7
Sản phẩm và chất lượng sản phẩm trong hành chính Theo ISO 9000, CHẤT LƯỢNG (SP) là: - kém/thấp/tối cao MỨC ĐỘ của một tập hợp
CÁC ĐẶC TÍNH VỐN – Tồn tại vĩnh viễn/lâu bền trong SP (hữu hìn CÓ đáp ứng được công bố Không tồn CÁC YÊU CẦU
Ngầm hiểu chung hoặc bắt buộc
tại trong SP (vô hình) (VD: Các yêu cầu kèm theo như ISO14000, SA8000,... 8
Sản phẩm và chất lượng sản phẩm trong hành chính Sản phẩm hành chính chất lượng tốt: Đáp ứng các yêu cầu:
Đặc tính vốn có: Đúng phạm vi/đối tượng Đúng chức năng/thẩm quyền Đúng thời hiệu pháp luật Rõ ràng chính xác (không gây hiểu sai, hiểu theo nhiều nghĩa Đúng thể thức văn bản
Được tôn trọng Kịp thời Nhất quán Tin cậy Không có tiêu cực phí
Công khai minh bạch thủ tục và cơ sở pháp lý
9
Mô hình hệ thống QLCL dựa trên quá trình (được mô tả trong phần đề dẫn của ISO9001:2000 liên quan tới các điều của tiêu chuẩn Thêng xuyªn c¶i tiÕn hiÖu lùc cña hÖ thèng QLCL
Kh¸ch hµng (and other interested parties)
Qu¶n lý nguån lùc
Yªu cÇu
Kh¸ch hµng (and other interested parties)
Tr¸ch nhiÖm cña l·nh ®¹o
§Çu vµo
C¸c ho¹t ®éng gia
§o lêng, ph©n tÝch, c¶i tiÕn
T¹o thµnh s¶n phÈm
Tho¶ m·n
§Çu ra S¶n phÈm
Dßng th«ng tin 10
8 Điều của ISO 9001:2000 1. Phạm vi 2. Tiêu chuẩn trích dẫn 3. Thuật ngữ - định nghĩa 4. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 5. Quản lý nguồn lực 6. Trách nhiệm của Lãnh đạo 7. Tạo sản phẩm 8. Đo lường, phân tích, cải tiến
Các điều chung của tài liệu hướng dẫn
Thiết lập để kết nối và điều hành hiệu quả 4 hoạt động của Tổ chức luôn tồn tại sẵn ở các mức độ khác nhau để tạo sản phẩm thỏa mãn khách hàng 11
8 Điều của ISO 9001:2000
Từ Điều 4 đến Điều 8 bao gồm rất nhiều khoản/mục/điểm chi tiết yêu cầu Tổ chức phải thực hiện. Nhắc lại qua mô hình: Sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn riêng (trong hành chính là các quy định pháp luật) hệ thống phù hợp ISO 9001:2000 12
Tài liệu và hồ sơ của hệ thống QLCL theo ISO 9001:2000
Đáp ứng các Điều 4, 5, 6, 8 của ISO9001:2000
1
A
2 3 4
B
Đáp ứng Điều 7 của ISO9001:2000
5
13
Tài liệu và hồ sơ của hệ thống QLCL theo ISO 9001:2000
là các tài liệu nội bộ do Tổ chức biên soạn, ban hành gồm: : Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng : Sổ tay chất lượng : 6 Thủ tục cơ bản theo yêu cầu bắt buộc của ISO 9001:2000 và các quy định quản lý điều hành chung về trách nhiệm quyền hạn và nguồn lực : Các quy trình/hướng dẫn tại SP riêng cho từng lĩnh vực A Tài liệu nên ngoài làm cơ sở cho việc biên soạn gồm Tài chính ISO9001:2000 và các Quy chế, quy định của Nhà nước về tổ chức, nhân sự, nguồn B lực,v.v... Tài liệu bên ngoài gồm các văn bản pháp quy chuyên ngành làm cơ sở cho việc biên soạn 14
Các công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
Why 1 2 3 4 5
5W + 1H
What Who Where When How
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Biên soạn quy trình
15
Các công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
5S SEIRI
Sàng lọc
SEISO
Sắp xếp
SEITON
Sạch sẽ
Hành động
SEIKETSU
Săn sóc
Ý thức
SHITSUKE
Sẵn sàng
Rất phù hợp để đáp ứng điểm 6.4 của ISO 9001:2000 và môi trường trong hành chính
16
Các công cụ hỗ trợ cho việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
4M Ma n
Metho d NG (sai lỗi)
Materia l
Machin e
Phân tích tìm nguyên nhân sai lỗi có thể vận dụng trong hành chính 17
Tư vấn và đánh giá
ISO9001:2000 là tiêu chuẩn nên các yêu cầu với 8 điều nhưng có rất nhiều khoản/mục chi tiết yêu cầu Tổ chức phải...(shall) (không có hướng dẫn thực hiện cụ thể). Tổ chức/chuyên gia tư vấn sẽ giúp cơ quan hành chính thực hiện các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn. Tuy nhiên cần xác định rõ phương châm “ISO9000 phục vụ cho hoạt động/công việc – không phải hoạt động/công việc phục vụ cho ISO” (ISO9000 là phương tiện không phải là mục đích). Việc đánh giá/chứng nhận giúp cho Tổ chức ngày càng có trách nhiệm hơn với khách hàng, giữ vững uy tín, về cải tiến không ngừng. 18
Tư vấn và đánh giá
Trong hoạt động đánh giá có 3 phương thức:
1.
Đánh giá bên thứ là yêu cầu của tiêu nhất (Đánh giá nội bộ) chuẩn (8.2.2) do Tổ chức tự đánh giá bởi thành 2. Đánh giá bên thứ hai viên Đánhcủa giámình trước khi đặt (của khách hàng nhận hàng/ký hợp đồng của sản phẩm) khách hàng (Rất kỹ và rất sâu do kế hoạch 3. Đánh giá bên thứ ba thực Đánhhiện) giá theo yêu cầu (của Tổ chức chứng chứng nhận (cấp chứng nhận) chỉ) 19