Đề tài NCKH: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo – Viet Converter Nhóm Sinh viên lớp 49TH2 – Khoa Công nghệ thông tin
Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa Công nghệ thông tin Đề tài: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo Viet Converter
Giáo viên huớng dẫn: Th.s Đỗ Văn Hải Sinh viên thực hiện: Nhóm sinh viên lớp 49TH2 1) Ngô Hải Anh 2) Hoàng Thanh Bình 3) Đặng Ngọc Quý 4) Nguyễn Văn Nam
1) Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta đã quá quen thuộc với những đơn vị đo thông dụng như: kg, km, hay hecta... nhưng nếu như bạn có việc và bạn muốn biết 5 sào ruộng bằng bao nhiêu mét vuông, hay 1 Ounce vàng là bao nhiêu chỉ vàng... Hoặc người bạn thân đang du học ở Anh vừa nói chuyện với bạn và bảo rằng bên đó đang lạnh lắm, nhiệt độ ngoài trời chỉ là 23 độ F. Liệu bạn có thắc mắc không biết 23 độ F thì lạnh như thế nào không? Chính những lúc như thế là những lúc bạn cần đến một phần mềm chuyển đổi đơn vị, ví dụ như phần mềm Viet Converter mà tôi sắp giới thiệu
2) Một số đơn vị đo lường thông dụng: • Những loại đơn vị đo lường được phần mềm hỗ trợ: 1. Khối lượng 2. Nhiệt độ 3. Diện tích 4. Áp suất 1
Đề tài NCKH: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo – Viet Converter Nhóm Sinh viên lớp 49TH2 – Khoa Công nghệ thông tin 5. Độ dài 6. Công suất 7. Entanpi 8. Gia tốc 9. Góc 10. Lưu lượng 11. Năng lượng 12. Thể tích 13. Truyền nhiệt 14. Tốc độ
• Hệ đo lường Việt Nam: Ngoài những đơn vị cơ bản và những đơn vị đo lường quốc tế, phần mềm Viet Converter còn hỗ trợ những đơn vị đo lường đặc trưng của người Việt. Các đơn vị đo độ dài cổ của Việt Nam theo hệ thập phân, ngoại trừ ngũ, dựa trên một cây thước cơ bản. Thước này còn được gọi là “thước ta” để phân biệt với “thước Tây” (1 thước tây = 1 mét). Theo sách hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc (United Nations. Department of Economic and Social Affairs. Statistical Office of the United Nations. World Weights and Measures. Handbook for Statisticians. Statistical Papers. Series M no. 21 Revision 1. (ST/STAT/SER.M/21/rev.1), New York: United Nations, 1966.) thì đơn vị đo chiều dài của hệ đo lường cổ Việt Nam là: Đơn vị đo
Hán/Nôm[7][8] Giá trị cổ Chuyển đổi cổ
trượng
丈
4m
2 ngũ = 10 thước ...
...
ngũ
五
2m
5 thước
...
...
thước hay xích 尺
40 cm
10 tấc
1m
10 tấc
tấc
4 cm
10 phân
10 cm
10 phân
Giá trị hiện nay Chuyển đổi hiện nay
phân
分
4 mm
10 ly
1 cm
10 ly
ly hay li
釐
0,4 mm
10 hào
1 mm
...
hào
毫
0,04 mm 10 ti
...
...
ti
絲
4 µm
10 hốt
...
...
hốt
忽
0,4 µm
10 vi
...
...
vi
微
0,04 µm ...
...
...
Cũng theo sách hướng dẫn của Liên Hiệp Quốc thì các đơn vị đo diện tích cổ của VN là: 2
Đề tài NCKH: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo – Viet Converter Nhóm Sinh viên lớp 49TH2 – Khoa Công nghệ thông tin Đơn vị đo Hán/Nôm[7] Giá trị cổ Chuyển đổi cổ Suy từ khoảng cách Giá trị ở miền Trung mẫu
畝
3600 m² 10 sào
...
4970 m²
sào
巢
360 m²
10 miếng
...
497 m²
miếng
...
36 m²
...
3 ngũ × 3 ngũ
...
xích hay thước 尺/
24 m²
10 tấc
...
33 m²
than
4 m²
...
1 ngũ × 1 ngũ
...
2,4 m²
10 phân
...
3,3135 m²
...
tấc hay thốn
/寸
phân
...
0,24 m² ...
...
...
ô hay ghế
...
0,16 m² 10 khấu
1 thước × 1 thước
...
khấu
...
0,016 m² ...
...
...
Các giá trị diện tích ở miền Trung và miền Nam Việt Nam lớn gấp (4,7/4)² lần các giá trị phổ thông. Điều này là do quy ước đơn vị đo chiều dài (trượng, tấc ...) ở miền Trung lớn gấp 4,7/4 lần các giá trị phổ thông Và các đơn vị đo thể tích như: Đơn vị đo Hán/Nôm[7] Giá trị cổ Chuyển đổi cổ Suy từ khoảng cách
Chú ý
hộc
斛
16 m³
10 lẻ
10 ngũ × 1 ngũ × 1 thước Khi đo gạo, 1 hộc ≈ 60 lít
miếng
...
14,4 m³
...
3 ngũ × 3 ngũ × 1 thước Đo đất trong mua bán đất
lẻ hay than ...
1,6 m³
...
1 ngũ × 1 ngũ × 1 thước Khi đo gạo, 1 lẻ ≈ 0,1 lít
thưng
...
2 lít
1000 sao
...
...
đấu
...
1 lít
2 bát = 5 cáp ...
...
bát
...
0,5 lít
...
...
...
cáp
...
0,2 lít
100 sao
...
...
sao
抄
2 mililít
10 toát
...
Đo ngũ cốc
toát
撮
0,2 mililít ...
...
Đo ngũ cốc
Về khối lượng, có những đơn vị: Đơn vị đo
Giá trị hiện nay
Giá trị chuyển đổi
Hoa
10 g
...
Lạng
100 g
10 hoa
Chỉ vàng
3.75 g
...
Lạng vàng (Lượng,cây vàng)
37.5 g
10 chỉ vàng 3
Đề tài NCKH: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo – Viet Converter Nhóm Sinh viên lớp 49TH2 – Khoa Công nghệ thông tin Yến
10 kg
...
Tạ
100 kg
10 yến
Tấn
1000 kg
10 tạ
Ngoài ra còn rất nhiều đơn vị đo khác của người Việt Nam nhưng hiện nay không còn thông dụng và phổ biến, vì thế chúng em đã không cho vào phần mềm.
3) Xây dựng chương trình: • Thuật toán sử dụng: Chương trình Viet Converter được xây dựng dựa trên thuật toán khá đơn giản. Đó là khi người dùng chọn 1 đơn vị muốn chuyển đổi, phần mềm sẽ so sánh giá trị của đơn vị đó với 1 đơn vị khác được chọn làm chuẩn, tạm gọi là đơn vị gốc. Sau đó, khi người dùng chọn loại đơn vị mình muốn đổi sang, phần mềm sẽ so sánh đơn vị gốc với đơn vị đó, và hiển thị kết quả lên màn hình.
• Giao diện chương trình: Chương trình được thiết kế với giao diện đơn giản, thân thiện và đặc biệt là rất dễ sử dụng, ngay cả cho những người không biết gì nhiều về máy tính. Giao diện chính của chương trình rất đơn giản, gồm có những phần chính: * Chọn lựa. * Đơn vị 1. * Đơn vị 2.
4
Đề tài NCKH: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo – Viet Converter Nhóm Sinh viên lớp 49TH2 – Khoa Công nghệ thông tin
• Sử dụng chương trình và những chức năng: Để sử dụng chương trình, Việc đầu tiên là người dùng chọn loại đơn vị mà mình muốn chuyển đổi, ví dụ như diện tích, khối lượng, áp suất...
5
Đề tài NCKH: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo – Viet Converter Nhóm Sinh viên lớp 49TH2 – Khoa Công nghệ thông tin Sau đó chương trình sẽ hiển thị các đơn vị đo của loại đơn vị đó ở 2 mục: “Đơn vị 1” và “Đơn vị 2”. Khi đó người sử dụng chọn đơn vị đo mình muốn chuyển ở ô “Đơn vị 1”, sau đó chọn loại đơn vị đo muốn đổi sang ở ô “Đơn vị 2”. Tiếp tục nhập vào giá trị đầu vào ở ô “Hệ số 1”, và kết quả sau khi tính toán sẽ đựơc phần mềm hiển thị trong ô “Hệ số 2”. Nếu người dùng nhập vào giá trị ở ô “Hệ số 1” không hợp lệ, ví dụ như chữ cái, kí tự đặc biệt (@,#,%...) thì phần mềm sẽ hiển thị dòng chữ cảnh báo cho người dùng biết mình đã nhập vào 1 giá trị không hợp lệ., và ô “Hệ số 2” sẽ hiển thị kết quả là “0”. Khi thay đổi giá trị trong ô “Hệ số 1”, phần mềm sẽ tự động thay đổi giá trị của “Hệ số 2” mà không cần người dùng phải nhấn bất kì 1 nút bấm nào.
4) Ưu, nhược điểm, hướng phát triển • Ưu, nhược điểm: * Ưu điểm: - Phần mềm Viet Converter là 1 phần mềm được viết cho người Việt, hướng đến người Việt nên có giao diện đơn giản, thân thiện, dễ sử dụng ngay cả với những người chưa biết gì nhiều về máy tính. 6
Đề tài NCKH: Xây dựng phần mềm chuyển đổi các đơn vị đo – Viet Converter Nhóm Sinh viên lớp 49TH2 – Khoa Công nghệ thông tin - Chương trình rất nhẹ nên không yêu cầu cấu hình máy tính - Đáp ứng được nhu cầu của người Việt Nam. * Nhược điểm: - Chưa có nhiều tính năng cũng như các loại đơn vị đo.
• Hướng phát triển: Trong tương lai, chúng em sẽ phát triển thêm các tính năng mới, cập nhật thêm các đơn vị mới cho phần mềm để phần mềm hoàn thiện hơn.
7