1st 15min - Vietnamese Literature Summary (1st Term)

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View 1st 15min - Vietnamese Literature Summary (1st Term) as PDF for free.

More details

  • Words: 866
  • Pages: 3
Khái quát văn học việt nam 1945 - 2000 A. Thành tựu văn học việt nam 1945 – 1954 1945 – 1954

I.

a) Thành tựu 



Nội dung o

Ca ngợi tổ quốc, quần chúng cách mạng

o

Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào nam tiến

o

Biểu dương tấm gương anh hùng

o

Kháng chiến chống pháp

o

Gắn bó với đời sống cách mạng và kháng chiến: hướng đến đại chúng, phản ánh sức mạnh quần chúng; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến

o

Thơ: tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc kháng chiến, con người kháng chiến

Nghệ thuật Thơ o

Tố hữu: đại chúng hóa, hướng về dân tộc, khai thác thể thơ truyền thống

o

Nguyễn đình thi: hướng nội, tự do, không hoặc ít vần

o

Quang dụng: khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng Truyện ngắn, kí, kịch, lí luận phê bình

b) Hạn chế

1955 – 1964

II.

a) Thành tựu 

Nội dung o

Hình ảnh người lao động, ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong xây dựng xhcn, tràn đầy niềm vui, lạc quan, tin tưởng

o

Tình cảm miền nam ruột thịt, nỗi đau chia cắt, ý chí thống nhất

o

Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát được nhiều vấn đề, hiện thực đời sống (sự đổi đời của con người, miêu tả sự biến đổi về tính cách và số phận của con người trong xã hội mới, thể hiện khát vọng hạnh phúc của con người, ý nghĩa nhân văn sâu sắc,

kháng chiến chống pháp, không chỉ ngợi ca anh hùng mà còn nói về những hi sinh mất mát, xây dựng xhcn ở miền bắc) 

Nghệ thuật o

Thơ: kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn cách mạng

b) Hạn chế o

Thể hiện con người và cuộc sống đơn giản, phẩm chất nghệ thuật non yếu

1965 – 1975

III.

a) Thành tựu 



Nội dung o

Yêu nước, chủ nghĩa anh hùng

o

Văn xuôi: cuộc sống chiến đấu lao động, con người VN kiên cường bất khuất

o

Thơ: dựng nên bức tranh thế hệ trẻ cầm súng, giàu chi tiết chân thực đời sống chiến trường, trẻ trung sôi nổi, thấm đượm chất suy tư chính luận

Nghệ thuật o

Thơ: mở rộng, đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận.

b) Hạn chế

IV.

Văn học vùng vịnh tạm chiến a) Thành tựu 



Nội dung o

Xu hướng chống cộng, đồi trụy

o

Xu hướng tiến bộ, yêu nước cách mạng

o

Phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước, kêu gọi đấu tranh

o

Hiện thực xã hội, đời sống văn hóa, phong tục tập quán, thiên nhiên, vẻ đẹp người lao động

Nghệ thuật

b) Hạn chế

V.

Đặc điểm cơ bản a) Vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó với vận mệnh chung của dân tộc o

“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” – HCM: kiểu nhà văn mới (nhà văn – chiến sĩ), tư tưởng cách mạng, là thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng

o

Nhân vật trung tâm là chiến sĩ, hình ảnh con ngườ mới

o

Tố quốc, xhcn thành nguồn cảm hứng lớn

b) Hướng về đại chúng o

Quan niệm mới (ND): đất nước của nhân dân, nhân dân đã xây dựng, giữ gìn bảo vệ đất nước

o

Tác phẩm ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, biện pháp nghệ thuật quen thuộc (kho tàng vhdg), ngôn ngữ bình dị trong sáng, dễ hiểu

c) Mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn o

Khuynh hướng sử thi: những vấn đề, sự kiện mang ý nghĩa lịch sử, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng; nhân vật chính tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, gắn bó với số phận của đất nước, mang phẩm chất kết tinh của cộng đồng

o

Cảm hứng lãng mạn: dù khó khăn nhưng vẫn mơ về tương lai, khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp con người, tin vào vận mệnh của dân tộc

B. 1975 – 2000 I.

Thành tựu a) Nội dung o

Thơ: nở rộ trường ca (tổng kết, khái quát về chiến tranh thông qua sự trải nghiệm riêng của mỗi nhà thơ)

o

Văn xuôi: bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống

o

Phóng sự điều tra phát triển từ sau đại hội đảng lần 6

o

Lí luận nghiên cứu phê bình chú ý đến giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức năng của văn học

b) Nghệ thuật o

II.

Dân chủ hóa, mang tính nhân văn, nhân bản sâu sắc

Hạn chế o

Thơ không lôi cuốn, hấp dẫn

Related Documents