Xung Rang Cua

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Xung Rang Cua as PDF for free.

More details

  • Words: 1,382
  • Pages: 6
I.Sơ đồ nguyên lý

II.Sơ đồ lắp ráp Sơ đồ lắp ráp theo chiều ngang:

III.Tính toán các số liệu của mạch: Căn cứ vào sơ đồ và các chỉ tiêu đã cho: EC = 6V ICBH = 6mA βmin =100 RE = 100Ω UCEBH = 0,1 ÷ 0,2 V Ta tính các giá trị RB và RC : Ta có : IEBH ≈ ICBH ⇒ RC = ( UCC – ICBH.RE – UCEBH ) / ICBH = (6V – 6mA.100Ω - 0,1V ) / 6mA = 883Ω IBBH = ICBH / β = 6mA/100=60µA RB = ( UCC - UBEBH – ICBH.RE ) / IBBH = ( 6V - 0,6V – 6mA.100 ) / 60µA = 80kΩ Trong thực tế ta chọn RC1 = RC2 = 1kΩ, RB1 = RB2 = 100kΩ

IV.Nguyên lý hoạt động : Các đèn T1 và T2 làm việc ở chế độ bão hoà,T3 làm việc ở chế độ khuyếch đại.Khi đèn làm việc ở chế độ bão hòa, có 2 trạng thái :

Trạng thái tắt hoàn toàn : UBE ≤ 0, UCE ≈ E

Trạng thái không bão hòa : UBE ≥ UBEm , UCE ≈ 0.Quá trình này tương đương đóng mở khóa, gọi là khóa điện tử. Chuyển đèn từ trạng thái tắt sang trạng thái thông thì phảI đặt vào B một xung đột biến dương tăng tới mức làm cho UBE ≥ UBEmax . Muốn chuyển từ thông sang tắt thì phải đặt vào B một xung đột biến tới mức UBE ≤ 0. 1.Mạch dao động tạo xung vuông : Mạch dao động tạo xung vuông là mạch tạo ra tín hiệu có dạng xung vuông,mạch này thường là do 2 khóa điện tử vòng đầu ra của một khóa nọ ghép tới đầu về của khóa kia.Điều kiện : T1 = T2 ; R1 = R2 ; RB1 = RB2 = RB RB ≤ βmin.RC ; C1 = C2 = C Mạch tạo xung vuông cân đối:

Cai nay phai tu ve

Quá trình thiết lập: Giả thiết khi đóng nguồn IC1 > IC2 , UC1 < UC2 do cấu tạo đèn lệch,UC1 giảm.Khi UBE T2 giảm thì IC T2 giảm, UCT2 tăng thông qua tụ C2 đặt vào B của T1 làm UBE T1 tăng,ICT2 tăng,UC T1 giảm thông qua tụ C1 đặt vào cực B của T2 làm cho UBE T2 giảm , UC T2 tăng thông qua C2 đặt vào cực B của T1 là cho UBE T1 tăng.

Quá trình này xảy ra rất mau và nhanh chóng xác định chết độ ổn định tức T1 thông hoàn toàn và T2 tắt hoàn toàn. Quá trình chuyển trạng thái : Khi T1 dẫn hoàn toàn,C2 nạp,C1 phóng. C2 nạp theo đường : +EC  RC2  C2  RBET1  -EC C1 phóng theo đường : +C  RCET1  Ri nguồn  RB2  -C Trong quá trình phóng nạp C2 thì UBET1 giảm âm tăng.Quá trình phóng làm cho UBET2 tăng vì âm giảm.Khi C1 phóng thì UBET2 tăng tới mức Umở dẫn đến T2 lại thông.Như vậy có vòng hồi tiếp C nọ B kia.Hiện tượng này xảy ra nhanh,ta có UCT2 giảm thông qua C2 đặt vào cực B của T1 làm cho UBET1giảm  ICT1 giảm,UCT1 tăng  UBET2 tăng ,IC2 tăng.UCT2 giảm thông qua C2 là cho UBET1 giảm,quá trình tiếp diễn.Kết quả T1 tắt hoàn toàn,UCT1 ≈ ECC ,T2 thông hoàn toàn,UCT2 ≈ 0. Khi T2 thông thì C1 nạp , C2 phóng.Kết quả là T2 ngưng dẫn,T1 thông bão hòa.Hằng số thời gian phóng của C1 là : τphóng = C1.RB1 Hằng số thời gian nạp của C2 là : τnạp = C2.RC2 Vì RB1 >> RC2 nên τphóng >> τnạp do đó quá trình sẽ kết thúc khi tụ phóng gần hết nên chu kì xung đc tính T≈2.0,7. τphóng = 1,4RB.C Biên độ xung ta được xác định gần đúng bằng giá trị nguồn cung cấp. 2.Mạch tạo dao động xung răng cưa: Để tạo xung răng cưa ta nối tụ C0 tín hiệu tại cực C của T2 có dạng răng cưa (điện trở ra của tầng tạo xung vuông và tụ C0 tạo thành một mạch tích phân).Xung răng cưa được khuếch đại và sửa dạng nhờ T3.Tín hiệu ra tại cực C của T3 là xung răng cưa yêu cầu.

V.Quá trình điều chỉnh: Quá trình điều chỉnh theo nguyên tắc : Chỉnh xung vuông trước sau đó chỉnh xung răng cưa.

1.Chỉnh xung vuông: a.Quá trình chỉnh tĩnh : Đầu tiên ta cắt bỏ C0 và C2 ( chọn T1 và T2 bằng nhau về hệ số khuếch đại bằng phương pháp đo điện áp : đo UCET1 và UCET2 ,trong bài chúng ta chọn T1 và T2 là loại C828 ). Sau đó chỉnh cho T1 , T2 thông bão hòa : chọn RB hợp lí sao cho UCE cỡ 0,1 0,2V là đc.trong mạch ta chọn RB = 100kΩ Tiếp theo nối C2 vào cắt đầu âm của C3.Sau đó đo xoay chiều của đầu tụ so với đất nếu lên đến 1 3V xoay chiều thì coi mạch đã tự dao động(quá trình đo dựa vào kinh nghiệm thực tế). Sau khi có xoay chiều đầu âm của C3 ta chỉnh một chiều của T3 cũng bằng cách đo UCET3 ,nếu UCET3 cỡ 0,2 1V là được. Nếu chưa được thì chỉnh RBT3( mỗi lần chỉnh biến thiên từ 30 50 kΩ mới có tác dụng) Sau khi chỉnh xong T3 , nối C3 vào,đo xoay chiều đầu âm của C4 so với đất.Nếu điện áp lên đến cỡ 23V là được.Tiếp theo đưa lên Oscillo để kiểm tra dạng xung và điều chỉnh động. b.Quá trình điều chỉnh động : Trong bài mạch tạo xung vuông tao chỉnh theo thứ tự sau: Đầu tiên là chỉnh lệch sau đó đến chỉnh méo và cuối cùng là chỉnh biên độ. - Chỉnh lệch là chỉnh trong mạch đa hài bằng cách thay đổi C1 C2 hoặc RB1 RB2 . Trong bài chúng ta giữ C không đổi,thay đổi RB vì thay đổi điện trở dễ hơn thay đổi tụ. - Chỉnh méo : để chỉnh méo ta điều chỉnh RBT3 theo xu hướng giảm.Mỗi lần giảm 10kΩ cho tới đạt yêu cầu. - Chỉnh biên độ : để chỉnh biên độ ta chỉnh RE của T3 (tăng RE làm tăng hồi tiếp âm do đó làm giảm biên độ và ngược lại).Mỗi lần thay đổi cỡ 1020Ω Chỉ tiêu tạo ra xung vuông : độ rộng đồng đều biên độ 4V và 5V 2.Chỉnh xung răng cưa: a. Quá trình chỉnh tĩnh: +Đầu tiên thay lại trị số đúng như sơ đồ. +Tiếp theo thay trị số theo quy định: RC2 = 7kΩ

RB3 = 500kΩ RC3 = 900Ω b. Quá trình chỉnh động: Nối C0 xuống đất, đưa đầu đo của Oscilloscope vào chân của T2. Dạng xung trên màn hình là xung răng cưa. Biên độ 0,5÷0,7 V. Lưu ý là nên dùng tụ C0 là tụ Nhật tốt để có dạng xung ra chuẩn. Để chỉnh biên độ ta thay đổi RCT2. Muốn giảm biên độ thì tăng RCT2 và ngược lại. Sau khi chỉnh xong chuyển sang chỉnh T3. Đầu tiên chúng ta chỉnh sang xung. Để chỉnh dạng xung ta thay đổi RBT3: nếu xung cong ra giảm RBT3, nếu xung cong vào thì tăng RBT3. Tiếp theo chuyển sang chỉnh biên độ: chúng ta chỉnh RCT2. Khi chỉnh có thể xung bị cắt bằng: + Do T3 khuếch đại quá khỏe. + Hoặc do biên độ đầu vào quá lớn. Nếu xung bị cắt trên giảm RBT3, bị cắt dưới tăng RBT3. Trên thực tế chỉnh xung răng cưa khá khó khăn vì có sự liên quan giữa biên độ và dạng xung. Khi ta chỉnh dạng xung bằng cách tăng RBT3 thì biên độ lại bị giảm… khi ta tăng biên độ lên bằng cách chỉnh RCT2 thì xung lại bị cong vào và cắt trên nên lại phải giảm RBT3.

VI. Thông số của bài: 1.Xung vuông: Xung vuông biên độ 5V: RB2 = RB3 = RE3 = 2.Xung tam giác: Xung răng cưa 4V: RCT2 = RBT3 =

Related Documents

Xung Rang Cua
November 2019 7
Sauce Cua Rang Me
November 2019 10
Xung Reset
June 2020 6
Doi Xung Tam.doc
April 2020 8
Bam Xung Dc 1c_tdh4k50
April 2020 2
Ky Thuat Xung - So
July 2020 11