T PHÂN TÍCH THÔNG TIN VỀ WTO TECHINmedia Tháng 6/2006 Việt Nam đã chính thức kết thúc vòng đàm phán song phương với Mỹ. Trong tương lai gần, Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên thứ 150 trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Việc Việt Nam là thành viên chính thức của WTO sẽ tác động lớn đến nền kinh tế nói chung, hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Tìm hiểu thông tin về WTO, cũng như những thuận lợi và thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ đương đầu trong tương lai là một đòi hỏi cấp bách và chính đáng, vì vậy trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước và quốc tế đã cung cấp những thông tin này rất nhiều, có thể nói là một khối lượng khổng lồ. (Ví dụ: vào website: http//www.google.com.vn với khoá từ "WTO" ngày 15/06/06 (4:39 pm) _ Sau 0,05 giây có khoảng 72.300.000 kết quả (trên toàn mạng lưới); Sau 0,36 giây có 1.330.000 kết quả (trên những trang từ nước Việt Nam). Để đi đến một bức tranh toàn cảnh về WTO một cách thống nhất, có hệ thống và giới hạn bởi mỗi yêu cầu từng cá nhân, doanh nghiệp là một điều khó thực hiện và mất rất nhều thời gian. Phòng truyền thông của công ty TECHIN (TECHINmedia) đã thực hiện nghiên cứu: thống kê trong tháng 5/2006 số lượng các tin, bài viết về WTO và quá trình gia nhập WTO của Việt Nam trên 100 cơ quan ngôn luận, truyền thông trong nước cho ra một kết quả có tới 1.986 bài báo viết về WTO. Số bài giới thiệu về WTO là 122 (6,44%) tin, bài. Số lượng không nhiều do WTO đã được biết và giới thiệu từ khi Việt Nam bắt đầu nộp đơn xin gia nhập WTO (4-1-1995). Số lượng bài viết về diễn biến quá trình Việt nam gia nhập WTO (chủ yếu là phân tích quá trình đàm phán song phương với Mỹ) trong tháng 5 vừa qua có 747 (39,4%) tin, bài. Đồng thời trong tháng 5 này có 778 (41,03%) tin, bài phân tích các mặt thuận lợi, khó khăn của Việt Nam khi gia nhập WTO. Đây là một vấn đề lớn đang được cả nước quan tâm. Duy nhất chỉ có 1 (0,05%) bài có nội dung phản đối đàm phán song phương Việt - Mỹ trên đài phát thanh Việt Nam. . Những bài viết về tình trạng kinh tế của các nước trong WTO, kinh nghiệm đàm phán của những nước gia nhập WTO trong thời điểm gần đây, sự ảnh hưởng của việc gia nhập WTO tới nền kinh tế của các nước này (trước và sau khi gia nhập WTO) là 248 (13,08%) tin, bài. Để tạo thuận lợi cũng như tiết kiệm thời gian cho Quý vị trong việc hệ thống thông tin về WTO, TECHINmedia đưa ra bức tranh toàn cảnh về WTO và quá trình gia nhập WTO của Việt Nam (Nguồn:Tổng hợp thông tin trên 1.000.000 website chính thống) Yêu cầu thông tin chi tiết và ý kiến đóng góp của Quý vị xin gửi về: Phòng truyền thông _ Công ty TECHIN Địa chỉ: Số 1/ ngách 3/560 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội Điện thoại: (84-04) 877 8980 Fax: (84-04) 877 8981 E.Mail:
[email protected] 1 Bảng 1: Bảng thống kê số lượng và tỷ lệ tin, bài trên 100 đầu báo WTO
Giới thiệu về WTO Phân tích quá trình đàm phán Phân tích thuận lợi, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO Quan điểm bất đồng với WTO Quốc tế với WTO Tổng số lần đề cập Số tin, bài 122 747 778 1 248 1986 Tỷ lệ 6.44% 39.40% 41.03% 0.05% 13.08% 100% 2 Bảng 2: Danh sách 10 đầu báo có lượng tin, bài về WTO lớn nhất trong tháng 5/2006 Báo, website Tuổi trẻ 24h.com.vn Vnanet.com.vn Vietnamnet.vn Lao động Thanh niên Cổng phát triển Việt Nam Thời báo kinh tế Sài Gòn Tiền phong Tiền Giang Số tin, bài 57 55 54 48 45 38 36 35 35 34 Biểu đồ 2: 10 đầu báo có lượng tin, bài về WTO lớn nhất trong tháng 5/2006 3 WTO? Researched by TECHINmedia with more than 10.000 Website. ---------- June 2006 --------4 Sơ lược về WTO WTO: Tên viết tắt của 3 chữ World Trade Organization. Ngày thành lập: 1/1/1995 Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ Thành viên: 149 nước (tính đến ngày 11/12/2005) Ngân sách: 175 triệu francs Thụy Sỹ ( cho 2006) Tổng giám đốc: Pascal Lamy Chức năng chính: Quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế. - Diễn đàn cho các vòng đàm phán thương mại. - Giải quyết các tranh chấp thương mại. - Giám sát các chính sách thương mại - Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc gia đang phát triển. - Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác. website: http//www.wto.org Contact the WTO Imformation Division Rue de Lausanne 154, CH _ 1211 Geneva 21, Switzeland Tel: (41-22) 739 5007 / 5190 Fax: (41-22) 739 5458 E-
mail:
[email protected] Contact WTO Publications Rue de Lausanne 154, CH _ 1211 Geneva 21, Switzeland Tel: (41-22) 739 5208 / 5308 Fax: (41-22) 739 5792 E-mail:
[email protected] 5 Môc lôc 8 1. 1. Các thành viên chính thức của WTO…………………………………………………… ………………………………………………88 9 2. 2. các nước quan sát viên………………… …………………………………………………………………………………………………… 10 3. Sự hiểu biết về WTO…………………………………………………………………………… …………………………………………………………. 3. 3.1. Một số nhóm từ viết tắt được sử dụng thường xuyên trong WTO……………………… ………………………10 10 3.2. Mục lục sách…………………………………………………… ………………………………………………………………….. 12 8 3 4. Mười lợi ích mà WTO mang lại………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 15 16 4.1. Duy trì nền hoà bình……………………………………………………………………… …………………………………………16 17 4.2. Giải quyết những mâu thuẫn thương mại mang tính xây dựng……………………………………………………17 4.3.Một hệ thống vào quy tắc hơn là quyền lực, là cho cuộc sống trở nên dễ dàng hơn cho tất mọi người 17 người………………………………………………………………………………………………… ……………………………. 17 18 4.4. Tự do thương mại giảm chi phí cuộc sống…………… ………………………………………………………………………18 4.5. Đem đến cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn và vi phạm chất lượng rộng hơn rất nhiều 19 để chọn lựa……………………………………………………………………………………… ………………………………….….19 4.6. Thương mại làm tăng thu nhập……………………………………………………………… ………………………………….19 19 19 4.7. Thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và đào tạo việc làm……………………………………………… 20 4.8.Những nguyên tắc cơ bản khiến hệ thống kinh tế hoạt động và hiệu quả hơn và giảm bớt chi phí 20 4.9. Thống này giúp các quốc gia khỏi những quyền lợi hạn hep………………………………………… …………………… 21 5. 10 quan điểm bất đồng về WTO……………………………………………………………… ……………………………………………………….. 23 5.1. WTO không chỉ cho các nước phải làm gì………………………………………………… …………………………………. 23 5.2. WTO không tự do hoá thương mại bằng mọi giá … ………………………………………………………………………. 24 5.3. WTO không chỉ
quan tâm lợi ích thương mại mà c sự phát triển……………………………………………… ….. 24 6 25 5.4. WTO không ưu tiên lợi ích thương mại hơn bảo vệ môi trường…………………… ……………………………………. 5.5. WTO không áp đặt các nước về những vấn đề như an toàn lương thực, sức khoẻ con người và 26 sự an toàn. Nhưng việc chú trọng đến những lợi ích thương mại không bằng mọi giá…………………………… 3 5.6. WTO không tạo ra thất nghiệp hay tăng khoảng cách giàu nghèo …………………… ……………………………. 26 27 5.7. Các nước nghèo không bị yếu thế tại WTO…………………………………………… ……………………………………… 28 5.8. WTO không phải là công cụ của các nước giàu……………………………………………………………………………….. 28 5.9. Các nước yếu có sự lựa chọn, không bị ép gia nhập WTO………………………………………… ……………………. 5.10. WTO mang tính dân chủ……………………………………………… ……………………………………………………………… 28 28 6. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam……………………………………………………… ……………………………………………………. 6.1 Những nội dung cơ bản:……………………………………………………………………… ……………………………… 6.2. Bảng so sánh, phân tích mối liên hệ của các nghĩa vụ trong Hiệp định Thương mại Việt _ Mỹ (BTA) với quá trình đàm phán gia nhập WTO, và (3) điều kiện gia nhập WTO của bốn thành viên mới nhất của WTO (Macedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc)…………………………….... 29 28 29 31 7. Nội dung chi tiết cam kết Việt - Mỹ trong đàm phán gia nhập WTO……………………… ………………………… 42 7.1. Lĩnh vực dịch vụ……………………………………………………………………………… ……………………………………. 42 nh viên chính thức tại WTO 7.2. Sản phẩm nông nghiệp……………………………………… ……………………………………………………………………45 7.3. Sản phẩm công nghiệp……………………………………………………………………… ……………………………………46 8.Thuận lợi và thách thức khi Việt Nam trở thành viên chính thức tại WTO………………… ……………….. 48
8.1. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam (PCI) năm 2006………………………… ……………………… 8.2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO… ………………………………………………… 8.2.1. Những cơ hội và thách thức mới cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong hoàn cảnh mới :………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. 50 8.2.2. Biết tận dụng lợi thế và đối mặt với các thách thức Việt nam nhất định sẽ sớm trở thành thành viên của WTO:……………………………………………………………………………………… …………………… 8.3. So sánh quy mô của các nền kinh tế………………………………… …………………………………………………….. 8.4. Cái nhìn tổng quan về sự phát triển kinh tế của Việt Nam và một số nước thành viên trong WTO………………………………… ………………………………………………………………………………………………. 52 54 48 48 1. Các thành viên chính thức của WTO 55 7 1. Albania 8 September 2000 Angola 23 November 1996 Antigua and Barbuda 1 January 1995 Argentina 1 January 1995 Armenia 5 February 2003 Australia 1 January 1995 Austria 1 January 1995 Bahrain, Kingdom of 1 January 1995 Bangladesh 1 January 1995 Barbados 1 January 1995 Belgium 1 January 1995 Belize 1 January 1995 Benin 22 February 1996 Bolivia 12 September 1995 Botswana 31 May 1995 Brazil 1 January 1995 Brunei Darussalam 1 January 1995 Bulgaria 1 December 1996 Burkina Faso 3 June 1995 Burundi 23 July 1995 Cambodia 13 October 2004 Cameroon 13 December 1995 Canada 1 January 1995 Central African Republic 31 May 1995 Chad 19 October 1996 Chile 1 January 1995 China 11 December 2001 Colombia 30 April 1995 Congo 27 March 1997 Costa Rica 1 January 1995 Các thành viên chính thức của WTO Nguồn: WTO Croatia 30 November Honduras 1 January 2000 1995 Cuba 20 April 1995 Hong Kong, China Cyprus 30 July 1995 1 January 1995 Czech Republic Hungary 1 January 1 January 1995 1995 Democratic Republic Iceland 1 January of the Congo 1995 1 January 1997 India 1 January 1995 Denmark 1 January Indonesia 1 January 1995 1995 Djibouti 31 May 1995 Ireland 1 January Dominica 1 January 1995 1995 Israel 21 April 1995 Dominican Republic Italy 1 January 1995 9 March 1995 Jamaica 9 March 1995 Ecuador 21 January Japan 1 January 1995 1996 Jordan 11 April 2000 Egypt 30 June 1995 Kenya 1 January 1995 El Salvador 7 May Korea, Republic of 1995 1 January 1995 Estonia 13 November Kuwait 1 January 1999 1995 European Kyrgyz Republic Communities 20 December 1998 1 January 1995 Latvia 10 February Fiji 14 January 1996 1999 Finland 1 January Lesotho
31 May 1995 1995 Liechtenstein Former Yugoslav 1 September 1995 Republic of Lithuania 31 May Macedonia (FYROM) 2001 4 April 2003 Luxembourg France 1 January 1995 1 January 1995 Gabon 1 January 1995 Macao, China The Gambia 1 January 1995 23 October 1996 Madagascar Georgia 14 June 2000 17 November 1995 Germany 1 January Malawi 31 May 1995 1995 Malaysia 1 January Ghana 1 January 1995 1995 Greece 1 January Maldives 31 May 1995 1995 Mali 31 May 1995 Grenada 22 February Malta 1 January 1995 1996 Mauritania 31 May Guatemala 21 July 1995 1995 Mauritius 1 January Guinea 25 October 1995 1995 Mexico 1 January Guinea Bissau 31 May 1995 1995 Moldova 26 July 2001 Guyana 1 January 1995 Haiti 30 January 1996 Mongolia 29 January Senegal 1 January 1997 1995 Morocco 1 January Sierra Leone 23 July 1995 1995 Mozambique Singapore 1 January 26 August 1995 1995 Myanmar 1 January Slovak Republic 1995 1 January 1995 Namibia 1 January Slovenia 30 July 1995 1995 Solomon Islands Nepal 23 April 2004 26 July 1996 Netherlands — For the South Africa Kingdom in Europe and 1 January 1995 for the Netherlands Spain 1 January 1995 Antilles 1 January 1995 Sri Lanka 1 January New Zealand 1995 1 January 1995 Suriname 1 January Nicaragua 1995 3 September 1995 Swaziland 1 January Niger 13 December 1995 1996 Sweden 1 January Nigeria 1 January 1995 1995 Switzerland 1 July Norway 1 January 1995 1995 Chinese Taipei Oman 9 November 1 January 2002 2000 Tanzania 1 January Pakistan 1 January 1995 1995 Thailand 1 January Panama 6 September 1995 1997 Togo 31 May 1995 Papua New Guinea Trinidad and Tobago 9 June 1996 1 March 1995 Paraguay 1 January Tunisia 29 March 1995 1995 Turkey 26 March 1995 Peru 1 January 1995 Uganda 1 January Philippines 1 January 1995 1995 United Arab Emirates Poland 1 July 1995 10 April 1996 Portugal 1 January United Kingdom 1995 1 January 1995 Qatar 13 January 1996 United States of Romania 1 January America 1 January 1995 1995 Rwanda 22 May 1996 Uruguay 1 January Saint Kitts and Nevis 1995 21 February 1996 Venezuela (Bolivarian Saint Lucia 1 January Republic of) 1 January 1995 1995 Saint Vincent & the Zambia 1 January Grenadines 1 January 1995 1995 Zimbabwe 5 March Saudi Arabia 1995 11 December 2005 8 2. Algeria Andorra Azerbaijan Bahamas Belarus Bhutan Các nước quan sát viên Afghanistan Ethiopia Holy See (Vatican) Iran Samoa Sao Tomé and Principe Serbia Iraq Seychelles Kazakhstan Sudan Lao People's Democratic Republic Lebanese Republic Ukraine Libya Uzbekistan Montenegro Vanuatu Russian Federation Viet Nam Yemen Tajikistan Tonga
Bosnia and Herzegovina Cape Verde Equatorial Guinea 9 3. ACP (AD, A-D) AFTA AMS APEC ASEAN ATC CBD CCC CER COMESA CTD CTE CVD DDA DSB DSU EC EFTA EU FAO GATS GATT GSP HS ICITO ILO IMF ITC ITO MEA MERCOSUR MFA Sự hiểu biết về WTO 3.1. Một số nhóm từ viết tắt được sử dụng thưòng xuyên trong WTO African, Caribbean and Pacific Group (Lomé convention): Công ước Lome Anti-dumping measures: Biện pháp chống bán phá giá ASEAN Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Aggregate measurement of support (agriculture): Biện pháp hỗ trợ nông nghiệp Asia-Pacific Economic Cooperation: Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Agreement on Textiles and Clothing: Hiệp định về dệt may và hàng may mặc Convention on Biological Diversity: Công ước về những biến đổi sinh học (former) Customs Co-operation Council (now WCO): Uỷ ban hợp tác về thuế Hải Quan [Australia New Zealand] Closer Economic Relations: Siết chặt mối quan hệ kinh tế gần gũi [Trade Agreement] (also ANCERTA) Common Market for Eastern and Southern Africa: Thị trường chung Tây Âu và Nam Phi Committee on Trade and Development: Ủy ban thương mại và phát triển Committee on Trade and Environment: Ủy ban thương mại và môi trường Countervailing duty (subsidies): Chi phí cân bằng cho các sản phẩm bảo hộ Doha Development Agenda: Hội nghị phát triển Doha Dispute Settlement Body: Ủy ban giải quyết tranh chấp Dispute Settlement Understanding: Thiết lập sự hiểu biết giữa các bên tranh chấp European Communities: Cộng đồng chung Châu Âu European Free Trade Association: Hiệp hội tự do thương mại Châu Âu European Union (officially European Communities in WTO): Liên minh Châu Âu Food and Agriculture Organization: Tổ chức lương thực thế giới General Agreement on Trade in Services: Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ General Agreement on Tariffs and Trade: Hiệp định chung về thuế xuất, nhập và thương mại Generalized System of Preferences: Hệ thống ưu đãi chung Harmonized Commodity Description and Coding System: Hệ thống mã số, mã vạch Interim Commission for the International Trade Organization: Ủy ban tạm thời của tổ chức thương mại thế giới International Labour Organization: Tổ chức lao động thế giới International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế International Trade Centre: Trung tâm thương mại quốc tế International Trade Organization: Tổ chức thương mại quốc tế Multilateral environmental agreement: Hiệp định chung về môi trường hợp tác đa phương Southern Common Market: Thị trường chung phía nam Multifibre Arrangement (replaced by ATC): Hiệp định về thực phẩm 10
MFN MTN NAFTA PSE PSI S&D, SDT SAARC SDR SELA SPS TBT TMB TNC TPRB TPRM TRIMs TRIPS UN UNCTAD UNDP UNEP UPOV UR VER VRA WCO WIPO WTO Most-favoured-nation: Quy chế tối huệ quốc Multilateral trade negotiations: Hội nghị đàm phán thương mại đa phương North American Free Trade Agreement: Hội nghị tự do thương mại bắc Mỹ Producer subsidy equivalent (agriculture): Bảo hộ sản xuất nông nghiệp Pre-shipment inspection: Kiểm duyệt hàng hoá trước khi vận chuyển Special and differential treatment (for developing countries) Sự đối sử ưu đãi (đối với các nước đang phát triển) South Asian Association for Regional Cooperation: Hiệp hội Đông Nam Á về hợp tác khu vực Special Drawing Rights (IMF): Quỹ tiền tệ quốc tế Latin American Economic System: Hệ thống kinh tế Mỹ la tinh Sanitary and phytosanitary measures: Các biện pháp vệ sinh Technical barriers to trade: Rào cản công nghệ thương mại Textiles Monitoring Body: Ban giảm sát dệt may Trade Negotiations Committee: Ủy ban đàm phán thương mại Trade Policy Review Body: Ủy ban duyệt lại chính sách thương mại Trade Policy Review Mechanism: Cơ chế duyệt lại chính sách thương mại Trade-related investment measures: Các biện pháp đầu tư thương mại liên quan Trade-related aspects of intellectual property rights: Các lĩnh vực thương mại về quyền sở hữu trí tuệ United Nations: Tổ chức liên hợp quốc UN Conference on Trade and Development: Hội nghị của liên hợp quốc về vấn đề thương mại và phát triển UN Development Programme: Chương trình phát triển liên hợp quốc UN Environment Programme: Chương trình môi trường liên hợp quốc International Union for the Protection of New Varieties of Plants: Liên hiệp quốc tế bảo vệ các giống cây trông mới Uruguay Round: Vòng đàm phán Uruguay Voluntary export restraint: Hạn chế xuất khẩu tự do Voluntary restraint agreement: Hiệp định hạn chế tự do World Customs Organization: Tổ chức Hải quan thế giới World Intellectual Property Organization: Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới World Trade Organization: Tổ chức thương mại thế giới 11 3.2. Mục lục sách: Chương 1:.......................................................................…......................... Nền tảng..................................................................................................... 1. Tổ chức thương mại thế giới là gì?................................................. Là một con chim hay là một chiếc máy bay?..................................... Ra đời năm 1995, nhưng không hề trẻ............................................. 2. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ................................................ Thương mại không sự phân biệt đối xử............................................. Thương mại tự do thông qua đàm phán…… ….......................………….... Dễ đoán: bằng liên kết và sự thông thoáng……… …................….....……… Thúc đẩy cải cách kinh tế và phát trển………………..................... …………… Thúc đẩy phát triển và cải cách kinh tế…………...........................………… 3. Tổ chức của mở rộng thương mại……………………......................…. 4. Thời gian hoạt động của GATT từ Havana đến marrkesh…............ Hiệp định chung về giá cả xuất nhập và thương mại (GATT hoạt động gần nửa thập kỷ) .......................................................................... Vòng đàm phán Tokyo: Cải cách thương mại đầu tiên......................... GATT có thành công không……………………………….... …............................ 5. Vòng đàm phán Uruguay………………………....……………………
…....... Vòng đàm phán khép lại các đàm phán khác ….......................…………… Chuyện gì sảy ra với GATT………………….................................……………… Hậu vòng đàm phán tại chương trình nghị sự ..........................………… Chương 2: ……………………………… …………………………….......................…..... Các hiệp định………………………………… …........................………………………… 1. Cái nhìn toàn cảnh: hướng dẫn luật hăng hải…..............…………… Có 6 phần chính……………………………...............……………… ………………………… Các hiệp định bổ xung…………….............…………………………… …………………… Một số sự thay đổi của hiệp định tại hội nghị Doha…….................…… … 2. Biểu giá xuất khẩu: càng liên kết càng có nhiều thuận lợi............. Giảm thuế xuất khẩu ………………………………................…………………………… Các mối liên kết chặt chẽ hơn……….......………………………………………………… Nông nghiệp ……………… …………………................……………………………………… 3. Nông nghiêp: Thị trường bình đẳng cho nông nghiệp.................... Hiệp định về nông nghiệp: những điều luật mới và những cam kết mới Các nước kém phát triển nhất chưa tự túc được lương thực…..… …………… 4. Các tiêu chuẩn và sự an toàn thực phẩm……………………………....… Các sản phẩm từ thực phẩm, động vật, cây trồng an toàn như thế nào?........................................................................................... Các quy tắc và các tiêu chuẩn công nghệ ………….......…………………………… 5. Dệt may: ……………………… …………………………………………………..... Hợp tác: Các sản phẩm dệt may đều áp thuế theo luật thuế GATT……… 6. Dịch vụ …………………………………………………… ………………………….. Giải thích của hiệp định chung về thương mại và mậu dịch…… …......…… Công việc hiện tại …………………………………………………………........…… …………. 7. Sở hữu trí tuệ ……...........................………………………………………… Nền tảng trở thành hệ thống luật thương mại …………………………………… Quy tắc cơ bản: Cư sử quốc gia, quy chế tối huệ quốc, và quy tắc bảo vệ công bằng… …........................................................................... Bảo vệ thế nào: Bảo vệ sở hữu trí tuệ và các quy tắc cơ bản chung……. Quy chế ép buộc: Nghiêm ngặt nhưng công bằng…… ………………………...… Chuyển đổi công nghệ…………………………………………… ….......……………………… Sự chuyển giao các hiệp định: 1,5 năm đến 11 năm hoặc hơn………..…… 8. Chống bán phá giá, chống bảo hộ…………………………………… …...... Chống các hoạt động bán phá giá………………...……………………………………… … Các biện pháp bảo hộ hàng hoá và cân bằng giá….........……………………… Bảo vệ: bảo vệ hàng nhập khẩu……………………………………………..……………… 9. Không có hàng rào thuế quan: thamnhũng……………....……………… Giấy phép nhập khẩu: Các thủ tục rõ ràng…………………..………………………… Quy tắc đánh giá hàng hoá tai cửa khẩu hải quan………….……………………… Thanh tra trước khi vận chuyển: Kiểm tra kỹ lưỡng hàng nhập khẩu…… Quy tắc về nguồn gốc xuất sứ ………………………………… ……………………………… Các biện pháp đầu tư: Giảm các nguyên tắc thương mại bị bóp méo…… 10. Các hiệp định lợi nhuận mới………………………......……………………. Thương mại bình đẳng trong lĩnh vực máy bay dân sự….....………………… Các thủ tục mở rộng cạnh tranh…………………………............……………………… Hiệp định về hàng tiêu dùng và thịt động vật: Hoàn thành 1997........… 9 9 9 9 10 11 11 12 12 13 13 14 16 16 17 18 20 20 21 22 23 23 23 23 24 24 25 25 25 26 27 27 30 31 31 32 33 33 36 36 39 42 42 43 43 46 46 47 48 48 49 51 53 53 53 54 54 55 56 56 56 57 12
11. Các chính sách thương mại duyệt lại: đảm bảo sự thông thoáng Chương 3:………… ……………………………………………………………………………… Giải quyết tranh chấp ……………………………………………………………………….. 1. Sự đóng góp duy nhất… ……………………………………………………….… Các quy tắc: Công bằng hợp lý, nhanh chóng, đôi bên cùng có lợi....... Các tranh chấp được giải quyết như thế nào?…………… …...........…………… Sự kêu gọi……………………………………………………………… ….....……………………….. Luật giải quyết tranh chấp đã được phê chuẩn: Tiếp đến sẽ là gì?…...… 2. Tiến trình……………………………………………...........……………………… 3. Lịch làm việc cụ thể……………....……………………………………………… Chương 4: … …………………………………………………………………………….....…… Luật cắt giảm và những luật mới…………………………………………...…………… 1. Chủ nghĩa khu vực: bạn hay thù……………………………………………… Hiệp định về thương mại khu vực … ………………………………..……………………… 2. Môi trường: Mối quan tâm cụ thể …… …………….........………………… Uỷ ban: Bộ máy chịu trách nhiệm………………………… ………….........…………… WTO và hiệp định về môi trường: Liên quan với nhau như thế nào?…… Tranh chấp : Nên giải quyết ở đâu………………………...........…………………… … Tranh chấp tại WTO về tôm và rùa ……………………………..................……… Tranh chấp tại GATT về cá hồi và cá voi……………….......………………………… Nhãn hàng: tốt nếu không có sự phân biệt đối xử……......................... Sự thông thoáng…………………… ……………………………………………….......…………. Các danh mục hàng hoá cấm: Hàng có chất độc hoá học……………………… Tự do hoá và phát triển bền vững …........................…………………………… Sở hữu trí tuệ và dịch vụ ……………………… ………..................................… 3. Đầu tư, cạnh tranh, thủ tục và giảm hoá các thủ tục .................… Đầu tư và cạnh tranh: WTO có vai trò thế nào?……..................…………… Sự thông thoáng hướng tới quy tắc đa phương ………………..........………… Tạo thuận lợi thương mại ………………………………………………...........…………… 4.Thương mại điện tử………………………………………………...........…….. 5.Tiêu chuẩn chất lượng lao động vấn đề nhiều tranh cãi…...........… Thương mại và quyền của người lao động……… ……………........………........ Chương5:………………………………………………..........… ……………………………… Chương trình nghị sự Doha…………………………..............… ……………………… Các điều luật và mối quan tâm liên quan đến quá trình thực thi........... Nông nghiệp ................................................................................ Dịch vụ........................................................................................ Thị trường cho các loại sản phẩm không phải là nông sản................... Các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ........................... Mối quan hệ giữa thương mại và đầu tư............................................ Mối tương quan giữa chính sách thương mại và cạnh tranh.................. Sự thông thoáng trong các thủ tục .................................................. Tạo thuận lợi thương mại ............................................................... Luật WTO: chống phá giá và bảo hộ................................................. Luật WTO: về các hiệp định thương mại........................................... Giải quyết tranh chấp bằng sự hiểu biết............................................ Thương mại và môi trường.............................................................. Thương mại điện tử....................................................................... Các ngành kinh tế nhỏ................................................................... Thương mại, nợ nần và tài chính...................................................... Thương mại và sự chuyển đổi công nghệ
......................................... Hợp tác kỹ thuật và công suất xây dựng ......................................... Các nước thuộc thế giới thứ ba ....................................................... Các biện pháp đối xử đặc biệt và khác biệt........................................ Cancun 2003, Hồng Kông 2005....................................................... Chương 6…………………………………………… ………………………...........………… Nhóm các nước đang phát triển……………………… …………………...........……… 1. Cái nhìn toàn cảnh…………………………………………… …………............ Các hiệp định: Thêm thời gian, có thêm nhiều giới hạn mới……………… … Sự hỗ trợ hợp pháp: Ban thư ký………………………………………………...…………… Các nước thuộc thế giới thứ ba: Những tập trung đặc biệt……….……..….. Hiệp định tại Geneva vô cùng quan trọng nhưng không dễ thực hiện cho các quốc gia............................................................................ 2. Các Uỷ ban :…… ….......................................................................… Uỷ ban Thương mại và Phát triển……… …………………………...........……………. Tiểu ban về những vấn đề của các nước thứ ba…………………...............… Các uỷ ban chương trình nghi sự Doha…………………… …..............…………… 3. Hợp tác kỹ thuật WTO…………..……………………….............… ………… 58 59 59 59 59 60 61 61 63 64 66 66 67 67 69 69 69 70 71 73 74 74 75 75 75 76 76 77 77 78 79 79 80 80 80 83 84 85 86 87 88 89 89 90 90 91 91 93 93 93 93 94 95 95 96 97 97 97 97 98 98 98 100 100 100 100 101 13 Đào tạo, hội thảo, hội nghị………………………………......................…………… 4. Một số vấn đề nảy sinh……………..…………................................…… Tham gia tổ chức: Các cơ hội và thách thức………………....……………………… Sự xói mòn các ưu đãi…………… ………………………….………....................…… Khả năng thích ứng………………………… ………………………………………....…………… Chương 7…………………………………… ………………………………......………………. Hệ thống tổ chức……………………………… …………………………........…………… 1. WTO thuộc về ai………………………………… ……………....…….………… Ban quyền lực nhất: Hội nghị Bộ trưởng…………………...... ………………………. Ban thứ hai: Đại Hội Đồng giám sát……………………….....………… ……………… Ban thứ ba: Hội Đồng thuộc các lĩnh vực khác………….…………………… ……… Ban thứ tư: Tiểu ban trực thuộc Đại Hội Đồng………...........………………… Cuối cùng là đoàn thư ký………………………………...……………………………………… 2. Tư cách hội viên, các đồng minh và các thủ tục hành chính…....… Làm thế nào để trở thành hội viên WTO:….................…….…………….…… WTO đại diện cho chúng tôi…………… ………………......…...…………………………… WTO đại diên cho ………………………… ……………………........…………………………… Ban thư ký WTO và vấn đề ngân sách… ……………….….........…………………… 3. Ban thư ký…..…………………………………… ……………......……………… 4. Các chính sách đặc biệt………………………..…..........… ………………… Hỗ trợ sự chuyển tiếp của các ngành công nghiệp………...................…… Hỗ trợ đặc biệt cho xuất khẩu: Trung tâm thương mại quốc tế…....……… Các chính sách kinh tế toàn cầu……………………………………………………………… Sự thông
thoáng(1): Luôn khẳng định các luật lệ………………………....……… Sự thông thoáng(2): Luôn khẳng định tính cộng đồng…..……………………… 101 102 102 103 103 104 104 104 104 105 107 107 107 109 109 110 110 111 112 113 113 113 114 114 114 là mục lục một cuốn sách nhỏ giới thiệu khái quát, nhưng đầy đủ về quá trình hình thành, nguyên tắc hoạt động và sự phát triển Tổ chức thương mại thế giới _ WTO: (Quý vị có yêu cầu thông tin chi tiết từng phần bằng tiếng Việt, xin gửi về:
[email protected])_nguồn http://www.wto.org.com Đây 14 4. Mười lợi ích mà WTO mang lại Nguồn: WTO Tiền từ trong túi chúng ta và hàng hóa, dịch vụ mà chúng ta sử dụng sẽ đến từ một thế giới bình ổn. WTO _ là một tổ chức mang lại vô vàn lợi ích cho những thành viên của nó, có rất nhiều lợi ích dễ dàng nhận ra và cũng rất nhiều lợi ích không thể định lượng. Thế giới là một sự phức tạp _ Đây là phần rất vắn tắt, giới thiệu khái quát tính chất phức tạp của hệ thống thương mại toàn cầu và tính chất năng động của WTO. WTO không yêu cầu mọi việc phải hoàn hảo. Các nước cần đàm phán kỹ lưỡng trước khi quyết định tham gia vào tổ chức này. Các thành viên có thể đóng góp ý kiến để cải cách liên tục các luật lệ của WTO. WTO cũng không cần mọi thành viên đồng thuận với tất cả các luật lệ của tổ chức. Lý do quan trọng nhất để tham gia WTO bởi đó là hội nghị của các quốc gia, tranh luận về những điều luật thương mại khác nhau. Tóm tắt 10 lợi ích của WTO: 1. Thúc đẩy hoà bình 2. Tranh luận luôn mang tính xây dựng 3. Luật lệ tạo thuận lợi cho phát triển 4. Thương mại tự do giảm bớt chi phí 5. Đem lại sự lựa chọn về sản phẩm và chất lượng 6. Làm tăng thu nhập 7. Thúc đẩy kinh tế phát triển 8. Đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn về cơ bản 9. Bảo vệ các quốc gia trước những lợi ích đối kháng 10. Thúc đẩy tốt việc điều hành quốc gia ********** 15 4.1. Duy trì nền hoà bình WTO xây dựng nền hoà bình quốc tế nghe như một sự cường điệu và rất xa vời nhưng nếu hiểu được lý do tại sao thì chắc chắn rằng chúng ta đã hiểu được các hoạt động của tổ chức này. Hai nguyên tắc cơ bản của WTO là hoà bình và giải quyết tranh chấp mang tính xây dựng giúp cho thương mại phát triển, tạo ra sự tăng cường hợp tác và tin tưởng
lẫn nhau giữa các quốc gia thành viên. Trong lịch sử đã xảy ra rất nhiều tranh chấp thương mại dẫn đến chiến tranh, điển hình là những năm 1930, để bảo vệ nền sản xuất trong nước, các quốc gia đã cạnh tranh gay gắt bằng cách thắt chặt hàng rào thuế quan và trả đũa những rào cản từ các nước khác. Điều này làm sụt giảm niềm tin giữa các quốc gia và càng làm cho cuộc đại suy thoái trở nên tồi tệ, góp phần làm bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ II (CTTG II). Sau CTTG II không thể để lặp lại sự căng thẳng thương mại như trong thời kỳ sau tiền chiến, đã có hai giải pháp cho sự phát triển được đưa ra: Với châu Âu: Hợp tác để phát triển ngành than, thép và kim loại (EU) Với thế giới:Tạo ra hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) Cả hai giải pháp trên đều rất thành công và ngày nay được mở rộng, một trở thành Liên minh châu Âu và một trở thành Tổ chức Thương mại Thế giới. Hệ thống GATT/WTO hoạt động ra sao? Hệ thống GATT/ WTO là một chủ thể kiến tạo niềm tin quan trọng. Cuộc chiến thương mại của những năm 1930 là bằng chứng cho thấy rằng chủ nghĩa bảo hộ nền công nghiệp sản xuất trong nước, đã phải chịu hậu quả thế nào khi nhấn chìm các quốc gia vào tình cảnh khó khăn để cuối cùng không có kẻ thắng người bại, tất cả cùng thua thiệt. Cái nhìn thiển cận của những người thuộc chủ nghĩa bảo hộ là chống lại nhập khẩu là lợi ích tối cao, những quan điểm này phớt lờ phản ứng của các quốc gia khác. Thực tế, cho thấy sự trả đũa lẫn nhau từ các quốc gia, đã làm mất đi tính tự do thương mại và tạo ra sự sa lầy vào các rắc rối kinh tế nghiêm trọng. Niềm tin là chìa khoá giúp ta tránh được cái viễn cảnh đó. Một khi các nước có sự tin tưởng lẫn nhau thì họ sẽ không tăng cường hàng rào thuế quan và sẵn sàng hợp tác. WTO đóng vai trò sống còn trong việc tạo ra và củng cố niềm tin đó. Đặc biệt là những cuộc thương lượng đưa đến những thoả thuận trên cơ sở nhất trí ý kiến và tập trung vào việc tuân thủ các nguyên tắc. 16 4.2. Giải quyết những mâu thuẫn thương mại mang tính xây dựng Do thương mại luôn mở rộng về quy mô, số lượng sản phẩm được trao đổi và số lượng các nước, các công ty tham gia thương mại, nên nảy sinh nhiều tranh chấp thương mại. WTO giải quyết tất cả những vấn đề theo phương châm hoà bình và xây dựng. Càng nhiều mối quan hệ thương mại càng nảy sinh nhiều tranh cãi. Nếu không có sự giúp đỡ từ các tổ chức như WTO thì sẽ dẫn đến xung đột những xung đột nghiêm trọng. Một trong những nguyên tắc của WTO là các thành viên có nghĩa vụ phải đưa những tranh chấp của mình tới WTO mà không được giải quyết song phương. Thủ tục giải quyết của WTO là tập trung hướng vào các nguyên tắc. Một khi nguyên tắc được thiết lập, các nước phải nỗ lực tuân thủ nguyên tắc đó, và sau đó có thể tái thương lượng về các nguyên tắc, chứ không phải là tuyên chiến với nhau. Gần 300 tranh chấp đã được đưa ra giải quyết ở WTO kể từ khi tổ chức này thành lập. WTO/GATT sẽ không giải quyết những căng thẳng về vấn đề thương mại đang tăng giữa các quốc gia mà khép lại các vấn đề đó và giúp họ giải quyết. Đó cũng là lý do mà các tổ chức này phát triển lớn mạnh như ngày nay các nước đều đặt niềm tin vào tổ chức này Xung đột giữa các quốc gia có thể rất gay gắt nhưng WTO/GATT luôn hướng tới mục tiêu thoả hiệp và cam kết đàm phán. 4.3. Một hệ thống dựa vào quy tắc hơn là quyền lực, làm cho cuộc sống trở lên dễ dàng hơn cho tất cả mọi người
WTO không tạo ra sự bình đẳng cho tất cả các quốc gia, nhưng nó giúp giảm bớt một số bất bình đẳng, giúp các quốc gia nhỏ có tiếng nói hơn. Đồng thời cũng giải thoát cho các nước lớn khỏi sự phức tạp trong việc thoả thuận các hiệp định thương mại với các đối tác của mình. Các quyết định của WTO dựa vào ý kiến nhất trí của đa số. Các thành viên thảo luận sau đó sẽ được thông qua hội đồng. Các nước sẽ phải thực thi các thoả thuận đó, các nước giàu cũng như nước nghèo đều có thể bị chất vấn nếu họ vi phạm một hiệp ước, và họ có quyền chất vấn các nước khác trong quy trình giải quyết tranh chấp của WTO. Thiếu một cơ chế đa phương kiểu hệ thống WTO, các nước mạnh hơn sẽ càng được tự do đơn phương áp đặt ý muốn của mình cho các nước yếu hơn. Các nước lớn hơn cũng được hưởng những lợi ích tương xứng. Các cường quốc kinh tế có thể sử dụng diễn đàn duy nhất của WTO để thương lượng với tất cả hay với hầu hết các đối tác thương mại của họ cùng một lúc. Trên thực tế, có riêng một hệ thống nguyên tắc áp dụng với tất cả các nước thành viên, điều đó đã đơn giản hoá rất nhiều toàn bộ cơ chế thương mại. 17 4.4. Tự do thương mại làm giảm chi phí cuộc sống Chúng ta đều là khách hàng, các chính sách thương mại làm ảnh hưởng đến giá hàng hoá chúng ta mua như là: đồ đạc, các thiết bị cần thiết, các mặt hàng sa xỉ và nhiều thứ khác nữa. Chủ nghĩa bảo hộ tạo nên sự đắt đỏ. WTO giúp các nước giảm bớt các rào cản thương mại qua đàm phán. Điều đó sẽ làm giảm chi phí cho quá trình sản xuất và đương nhiên là giá cả hàng hoá cũng giảm, chi phí cuộc sống thấp. Sau đây là một số tác động: Thức ăn rẻ hơn Việc bảo hộ ngành nông nghiệp trong nước làm cho mức chi trả thực phẩm của một gia đình bốn người tăng thêm khoảng 1.500 USD/1 năm ở Liên Minh Châu Âu (1997), tương ứng với 51% thuế thực phẩm ở Nhật (1995), và bằng ba tỷ USD cho chi phí rau quả của người Mỹ (1988). Đàm phán thương mại trong nông nghiệp là một vấn đề phức tạp khiến các nước vẫn đang tranh cãi về vai trò của các chính sách trong hàng loạt các vấn đề về an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. Các thành viên WTO sẽ cắt giảm các ngành được bảo hộ và các rào cản thương mại gây cản trở. Quần áo rẻ hơn Những năm 80 do những hạn chế nhập khẩu, giá cả của hàng may mặc và vải vóc tăng 58%. Người tiêu dùng Anh phải trả thêm 500 triệu GPB/năm. Người Canada phải trả thêm 780 triệu CAD, người Úc phải trả thêm 300 triệu AUD. Các chi phí đó vẫn không giảm kể từ cuối những năm 80 và đầu năm 90. WTO tiến hành cải cách mạnh mẽ ngành dệt may thời hạn hoàn thành vào năm 2005, việc cắt giảm những hạn chế đó mang lại các sản phẩm nhập khẩu giá rẻ, chất lượng cao. Chi phí giảm sẽ mang lại 23 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới trong đó 12,3 tỷ USD cho nền kinh tế Mỹ, 0.8 tỷ USD cho nền kinh tế Canada, 2,2 tỷ USD cho nền kinh tế của Liên Minh Châu Âu, 8 tỷ USD cho các nước đang phát triển. Một số mặt hàng khác cũng giảm Những năm 1980, khi Mỹ hạn chế lượng ô tô xuất khẩu từ Nhật, giá xe tăng lên 41% gần gấp đôi giá bình quân. Hạn chế nhập khẩu là nhằm bảo vệ việc làm cho người lao động Mỹ nhưng lại dẫn tới giá ôtô tăng cao, lượng ôtô bán ra ít, đó lại là lý do làm nhiều người lao động bị mất việc. Nếu hiện nay, các nước vẫn giữ nguyên mức hạn ngạch đó thì người Úc phải trả thêm 2,900 AUD cho một chiếc xe hơi. Năm 1995 do các hàng rào thuế quan mà hàng tiêu dùng Châu  phải trả thêm 472 triệu USD cho thuế nhập khẩu. Một trong những mục đích của hội nghị Doha xoay quanh vấn đề cắt giảm thuế nhập cho một số sản phẩm công nghiệp. Ông Robert Stern,
ông Alan Reardroff và Drasilla Brown dự đoán rằng với mức cắt giảm 1/3 thuế nhập khẩu thì sẽ làm tăng thu nhập cho các nước đang phát triển khoảng 52 tỷ USD. 18 Dịch vụ Tự do thương mại trong dịch vụ điện thoại mang lại phí cuộc gọi rẻ hơn 4% một năm ở các nước đang phát triển và 2% ở các nước phát triển. Sự cạnh tranh dịch vụ điện thoại của các công ty thứ cấp ở Trung Quốc giảm 30% giá trị cuộc gọi và ở Ghana giảm 50%. Có 8 vấn đề thương mại được thảo luận tại hội nghị bàn tròn Doha, trong lịch sử chưa bao giờ có sự cắt giảm mạnh các hàng rào thuế quan như hiện nay. Nếu các hàng rào thuế quan tiếp tục được cắt giảm người tiêu dùng càng có lợi. 4.5. Đem đến cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn và phạm vi chất lượng rộng hơn rất nhiều để lựa chọn Hiện nay, chúng ta có thể có được tất cả các hàng hoá bởi chúng ta có thể nhập khẩu chúng. Nhập khẩu cho phép chúng ta có nhiều lựa chọn hơn - cả hàng hoá và dịch vụ lẫn phạm vi chất lượng. Thậm chí chất lượng hàng hoá có thể được cải tiến nhờ sự cạnh tranh với hàng nhập khẩu. Có thêm nhiều sự lựa chọn là câu hỏi không đơn giản, có 2 vấn đề, một là người tiêu dùng mua hàng thành phẩm của nước ngoài, hai là nhập khẩu các nguyên liệu, linh kiện, thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nước. Sự mở rộng của các loại hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nước cùng với việc áp dụng hàng loạt các công nghệ mới, làm cho các thiết bị điện thoại di động trở nên phổ biến, các dịch vụ này phát triển tăng vọt, thậm chí ngay tại nước không hề sản xuất ra những thiết bị này. Đôi khi sự thành công của các sản phẩm và dịch vụ nhập khẩu ở các thị trường trong nước đã tạo sự cạnh tranh, tăng sự lựa chọn các nhãn hiệu hàng hoá cho khách hàng, và thúc đẩy sự tăng trưởng hàng hoá, dịch vụ trong nước tốt hơn. Nếu thương mại cho phép chúng ta nhập khẩu nhiều hơn, thì nó cũng cho phép chúng ta xuất khẩu nhiều hơn, thu nhập của chúng ta sẽ tăng và có thêm nhiều sự lựa chọn. 4.6. Thương mại làm tăng thu nhập Giảm bớt rào cản thương mại cho phép thương mại phát triển, đem lại sự tăng trưởng thu nhập cho quốc gia và cho người dân. WTO ước tính rằng hội nghị Thương mại tại Uruguay năm 1994 mang lại tư 109 - 510 tỷ USD cho nền kinh tế thế giới. Ước tính cắt giảm thuế nhập khẩu trong nông nghiệp, sản xuất và dịch vụ xuống 1/3 đã tạo ra điều kiện thúc đẩy nền kinh tế thế giới tăng khoảng 613 tỷ USD quy mô tương ứng nền kinh tế Canada. Liên minh châu Âu ước tính rằng khoảng thời gian từ 1989-1993 doanh thu của khu vực này tăng từ 1-1,5%. Thương mại cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nhà sản xuất trong nước phải đối mặt với sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu. Nhưng thực tế rằng có nguồn thu nhập bổ sung có 19 nghĩa là sẵn có nhiều nguồn lực để các chính phủ tái phân phối lợi nhuận từ những người được lợi nhiều nhất, chẳng hạn để giúp các công ty và công nhân thích ứng bằng cách tăng năng suất và nâng cao năng lực cạnh tranh hơn trong lĩnh vực mà họ đã và đang làm, hoặc bằng cách chuyển sang các hoạt động mới.
4.7. Thương mại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và tạo việc làm Thương mại tạo ra nhiều việc làm, thực tế cho thấy có ít hàng rào thuế quan sẽ tạo nhiều cơ hội tốt cho công ăn việc làm. Bức tranh toàn cảnh này rất phức tạp do nhiều nhân tố tuy nhiên, chủ nghĩa bảo hộ không phải là cách giải quyết vấn đề việc làm. Thực tế ta có thể thấy rõ rằng thương mại thúc đẩy tăng trưởng và tăng trưởng tạo ra việc làm, khi thương mại mở rộng một số ngành nghề sẽ bị mất đi. Có 2 luận điểm được chỉ ra: 1. Thứ nhất, sẽ có những nhân tố khác xuất hiện. Chẳng hạn, tiến bộ công nghệ cũng có tác động mạnh đến việc làm và năng suất lao động, làm lợi cho một số loại công việc song lại làm tổn thương một số khác. 2.Thương mại phát triển làm tăng thu nhập.Tăng thu nhập từ cạnh tranh nhập khẩu không có nghĩa là tạo ra nhiều việc làm cho những công nhân trình độ kém. Vấn đề việc làm ở các nước không giống nhau. Thời gian tìm việc làm của công nhân trong cùng điều kiện ở các nước khác nhau sẽ khác nhau. Thực tế cho thấy nước nào biết nắm chặt lấy cơ hội thì sẽ tạo nhiều thuận lợi cho cho người lao động. Uỷ ban liên minh châu Âu ước tính rằng thị trường tự cung tự cấp sẽ tạo ra ít việc làm hơn so với thị trường hợp tác. 4.8. Những nguyên tắc cơ bản khiến hệ thống kinh tế hoạt động và hiệu quả hơn và giảm bớt chi phí Những thuận lợi do WTO mang lại khó có thể tóm tắt bằng số liệu nhưng chúng rất quan trọng. WTO tạo thuận lợi cho các giao dịch thương mại và cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá và dịch vụ . Thương mại cho phép thực hiện phân công lao động giữa các nước. Nó giúp sử dụng một cách phù hợp và hiệu quả các nguồn lực vào sản xuất. WTO còn làm được nhiều hơn thế, nó giúp cho thương mại các nước hoạt động hiệu quả hơn và giảm chi phí nhờ duy trì các quy tắc quý báu. Nếu chính phủ công bố sẽ áp dụng đặt mức phí nhập khẩu từ các nước như nhau áp dụng luật nhập khẩu giống nhau cho các loại sản phẩm mà không 20 cần biết chúng được xuất từ đâu trong nước hay ngoài nước, mọi việc sẽ đơn giản gấp bội. Nguồn cung cấp trở nên sẵn và rẻ hơn. Phương châm hoạt động của WTO bao gồm: 1. Sự minh bạch: thông tin rõ ràng về các chính sách, nguyên tắc, qui định 2. Điều kiện thương mại bình đẳng: Những cam kết cắt giảm các hàng rào thương mại và làm tăng khả năng tiếp cận các thị trường của một số nước cho các nước khác có sự ràng buộc pháp lý. 3. Đơn giản hoá và chuẩn hoá thủ tục hải quan, xoá bỏ tình trạng quan liêu, tập trung hoá cơ sở dữ liệu thông tin và các biện pháp khác được thiết lập nhằm đơn giản hoá thương mại theo phương châm "kích thích thương mại". Tất cả những nguyên tắc này làm cho thương mại trở nên đơn giản hơn, giảm chi phí cho các nhà sản xuất, tăng niềm tin vào tương lai. Đổi lại, điều đó cũng có nghĩa là có nhiều việc làm hơn, người tiêu dùng có hàng hoá và dịch vụ tốt hơn. 4.9. Hệ thống này giúp các quốc gia khỏi những quyền lợi hạn hẹp Hệ thống GATT/WTO phát triển trong nửa cuối của thế kỷ XX giúp cho các nước có một nhãn quan cân bằng hơn về chính sách thương mại. Các chính phủ vững vàng hơn trong
việc tự bảo vệ mình tránh khỏi những vận động ngoài hành lang của những nhóm có quyền lợi hẹp hòi bằng việc tập trung vào những cân đối vì lợi ích của tất cả mọi người trong nền kinh tế. Một trong những bài học của chủ nghĩa bảo hộ nổi bật trong những thập niên đầu thế kỷ XX là có thể gây ra thiệt hại khi những quyền lợi cục bộ hẹp hòi chiếm ưu thế về ảnh hưởng chính trị. Kết quả của một chính sách ngày càng thắt chặt đã dẫn đến một cuộc chiến tranh thương mại trong đó không có người thắng chỉ toàn kẻ bại. Các nước phải cần đến vũ trang để chống lại sức ép của những nhóm quyền lợi hẹp hòi, và hệ thống thương mại WTO có thể giúp được điều này. Hệ thống GATT/WTO bao trùm một phạm vi rất rộng. Vì vậy, nếu trong một cuộc thương lượng thương mại GATT/WTO có một nhóm lấy áp lực vận động chính phủ của mình phải họ là một trường hợp đặc biệt cần được bảo hộ thì chính phủ đó có thể chống lại sức ép bảo hộ này bằng cách lập luận rằng chính phủ cần phải có một thoả thuận trên phạm vi rộng để bảo đảm rằng mọi khu vực trong nền kinh tế đều có lợi. 21 4.10. WTO thúc đẩy các chính phủ hoạt động tốt hơn Theo các nguyên tắc của WTO, khi đã có cam kết tự do hoá một khu vực thương mại nào đó, thì khó có thể đảo ngược được. Các nguyên tắc cũng không khuyến khích những chính sách thiếu thận trọng. Đối với giới kinh doanh, điều này có nghĩa là độ chắc chắn cao hơn và rõ ràng hơn về các điều kiện thương mại. Đối với các chính phủ, điều này thường đồng nghĩa với kỷ luật tốt. Các cam kết bao gồm những cam kết không sa vào những chính sách thiếu thận trọng. Chủ nghĩa bảo hộ nhìn chung không phải là một giải pháp khôn ngoan bởi những thiệt hại do nó gây ra trong nước và trên trường quốc tế. Những hàng rào thương mại đặc biệt gây thêm thiệt hại vì chúng tạo cơ hội cho tham nhũng và những mô hình chính phủ xấu xa khác. Một loại rào cản thương mại mà các nguyên tắc của WTO cố gắng giải quyết là hạn ngạch. Do hạn ngạch hạn chế cung nên đẩy giá cả tăng lên một cách giả tạo, đồng thời tạo ra một số lợi nhuận lớn khác thường. Các nhà kinh tế gọi đó là "thuế hạn ngạch". Lợi nhuận này có thể được dùng để gây ảnh hưởng đối với các chính sách, vì cũng có nhiều tiền hơn để thực hiện các cuộc vận động ngoài hành lang. Nói cách khác, hạn ngạch là một biện pháp hạn chế thương mại đặc biệt tồi tệ. Thông qua các nguyên tắc của WTO các chính phủ đã nhất trí rằng họ không khuyến khích sử dụng hạn ngạch.Tuy nhiên, nhiều loại hạn ngạch khác nhau vẫn được áp dụng ở hầu hết các nước, và nhiều chính phủ lập luận rằng hạn ngạch rất cần thiết. Song họ bị các hiệp định của WTO ràng buộc và có những cam kết giảm bớt hay loại bỏ nhiều loại hạn ngạch, đặc biệt là đối với ngành dệt. Nhiều lĩnh vực khác của các hiệp định WTO cũng có thể giúp giảm bớt tệ tham nhũng và chính phủ xấu xa. Một vấn đề WTO cần cố gắng giải quyết đó là giấy phép xuất nhập cảnh do thủ tục này mà giá cả đã tăng làm ảnh hưởng đến các chính sách tiền tệ. Thủ tục xuất nhập cảnh đã hạn chế rất nhiều sự phát triển nên nhiều nước đã đồng tình với quy tắc của WTO. Các nước có quá nhiều loại giấy phép cần suy xét cái gì thực sự cần thiết theo những quy định chung của WTO. Một số hiệp định trong WTO còn có thể giúp các nước giảm sự phá sản và quản lý kém. Sự minh bạch, các tiêu chí rõ ràng hơn về các quy định đối với sự an toàn và chuẩn mực của sản phẩm, và sự không phân biệt đối xử cũng giúp giảm bớt tình trạng gian dối và việc ra quyết định mang tính độc đoán. Thực sự các chính phủ đã dùng WTO như là một sức ép bên ngoài đáng được hoan nghênh đối với các chính sách của họ.
22 5. 10 quan điểm bất đồng về WTO Nguồn: WTO Việc tranh luận sẽ chẳng bao giờ có hồi kết. Khi mọi người có những nhìn nhận trái ngược nhau về triển vọng và khó khăn của hệ thống thương mại đa phương của WTO. Một trong số những lý do quan trọng nhất để duy trì WTO là việc thiết lập một diễn đàn để các nước thu hẹp bất đồng trong các vấn đề thương mại. Mọi cá nhân cũng có thể gián tiếp tham gia thông qua chính phủ của mình. Điều quan trọng là việc tranh luận phải dựa trên hiểu biết về nguyên tắc hoạt động của hệ thống này. Sau đây là 10 tóm tắt về những bất đồng cơ bản: 10 bất đồng chung về WTO 1. WTO áp đặt chính sách. 2. WTO hướng tới tự do hoá thương mại bằng mọi giá. 3. WTO ưu tiên lợi ích thương mại hơn sự phát triển. 4. WTO ưu tiên lợi ích thương mại hơn vấn đề môi trường. 5. WTO ưu tiên lợi ích thương mại hơn sức khoẻ và an ninh. 6. WTO gây thất nghiệp, làm đói nghèo. 7. Các nước nhỏ bị lép vế trong WTO. 8. WTO là công cụ của các nước giầu. 9. Các nước nghèo bị ép gia nhập WTO. 10. WTO không dân chủ. WTO có phải là công cụ độc đoán của các nước giàu mạnh không? Nó có làm mất việc làm, phớt lờ các mối quan tâm về sức khoẻ, môi trường và sự phát triển không? Chắc chắn là không. Những chỉ trích WTO thường dựa vào những bất đồng cơ bản về cách thức hoạt động của WTO. 23 5.1. WTO không chỉ cho các nước phải làm gì WTO không chỉ cho các nước cách xử lý các chính sách thương mại của mình. Mà nó là tổ chức các nước thành viên tự vận hành. Điều đó có nghĩa là: luật lệ của WTO là những cam kết do chính các nước đàm phán. Luật lệ do Quốc hội các nước phê chuẩn và tự nguyện gia nhập WTO. Nói cách khác các nước gia nhập WTO mang tính dân chủ và có trách nhiệm. Trong trường hợp có sự tranh chấp, khi nước này có tác động ảnh hưởng tới chính sách nước khác và được đưa ra WTO. Ban giải quyết tranh chấp sẽ vào cuộc (ban này gồm tất cả các thành viên). Thông thường ban này giải quyết thông qua các điều tra kỹ lưỡng của các chuyên gia hay các bản báo cáo có tính thuyết phục. Phạm vi giải quyết cũng hạn chế, đơn giản chỉ là một phán quyết hay sự giải thích bên nào vi phạm cam kết của WTO, những nguyên tắc mà họ phải tuân thủ. Khách quan mà nói, WTO không áp đặt các nước chấp thuận hay từ bỏ một chính sách nào đó. Bởi vậy, đơn giản ban thư ký chỉ cung cấp cho WTO và các thành viên về mặt kỹ thuật và quản lý. 5.2. WTO không tự do hoá thương mại bằng mọi giá
Các nước tự đàm phán với nhau việc cho, nhận, yêu cầu hay đề nghị giúp đỡ. Một trong số các nguyên tắc của WTO là các nước phải giảm rào cản thương mại của mình, cho phép thương mại vận hành tự do hơn. Nhưng rào cản giảm thấp mức nào và mức độ đàm phán phụ thuộc vào việc họ muốn đạt được gì từ nước kia và ngược lại. Các cam kết đó sẽ có hiệu lực với cả hai bên. WTO có vai trò cung cấp diễn đàn cho các nước tự do đàm phán nhưng trong giới hạn luật lệ. Các điều luật cho phép giảm rào cản từng bước để các nhà sản xuất trong nước có thể điều chỉnh. Các nhà sản xuất cũng có các điều khoản có lợi, đây là các tình huống mà các nước đang phát triển phải đương đầu. Họ cũng phải cho biết khi nào cần chính phủ bảo vệ và bằng cách nào. Ví dụ: Về việc hàng nhập khẩu có giá cả thấp do có sự không công bằng bởi sự bảo hộ hay trợ giá. Vấn đề là cần sự công bằng trong thương mại. Tự do thương mại quan trọng nhưng các nguyên tắc của WTO còn quan trọng hơn. Đó là không có sự phân biệt đối xử, các điều kiện thương mại ổn định,dễ hiểu và minh bạch. 24 5.3. WTO không chỉ quan tâm lợi ích thương mại mà cả sự phát triển Rất nhiều các nghị định của WTO thể hiện sự coi trọng lợi ích phát triển. Cơ bản WTO tự do thương mại để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ phát triển. Thương mại và phát triển có quan hệ tương hỗ. Các nước đang phát triển có thoả mãn với WTO không là vấn đề còn đang tranh cãi. Nói vậy không có nghĩa WTO không đem lại điều gì cho họ. Có rất nhiều các điều khoản có lợi cho các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển được phép có nhiểu thời gian hơn để áp dụng các điều khoản trong các nghị định của WTO. Các nước chậm phát triển được đối xử đặc biệt bao gồm cả sự miễn giảm thuế. Các nhu cầu phát triển có thể được sử dụng để biện minh cho các hành động mà thường không được phép trong các cuộc đàm phán. Tháng 11 năm 2001 có rất nhiều vấn đề được đưa ra bàn thảo tại Hội nghị bộ trưởng Doha mà các nước đang phát triển muốn theo đuổi. 5.4. WTO không ưu tiên lợi ích thương mại hơn bảo vệ môi trường Có rất nhiều các điều khoản cho thấy sự quan tâm đặc biệt tới môi trường. Ngay sự mở đầu cam kết thành lập WTO tại Marrakesh đã bao gồm các mục tiêu sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường của thế giới. Nó được ghi rất rõ trong các điều khoản quan trọng nhất là các điều khoản bảo hộ (như điều 20 của nghị định chung về thuế thương mại). Điều khoản này cho phép các nước hành động để bảo vệ con người, động thực vật hay sức khoẻ và bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm. Các điều khoản quan tâm tới môi trường thể hiện rất rõ, cho phép hỗ trợ bảo vệ môi trường. Các mục tiêu môi trường được quy định rất rõ trong các nghị định của WTO để giải quyết các vần đề tiêu chuẩn sản phẩm, an toàn thực phẩm và sự bảo vệ sở hữu trí tuệ… WTO cũng giúp các nước tính toán sử dụng tài nguyên một cách có hiệu quả, tránh lãng phí. Các nước thành viên có thể đưa ra các biện pháp bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng cũng như môi trường theo nhiều cách. Khuyến khích ban hành lệnh cấm các sản phẩm có chất khoáng Amiăng trong lòng đất. Đây là sự ưu tiên vấn đề sức khoẻ và sự an toàn hơn lợi ích thương mại. Điều quan trọng trong các điều luật của WTO là các biện pháp bảo vệ môi trường không được bất công. Như họ không được phân biệt đối xử, dễ dãi với các nhà sản xuất của mình mà gây khó khăn hàng hoá, dịch vụ nước
khác. Điều quan trọng này cũng đã được thiết lập trong việc giải quyết tranh chấp gần đây về tôm, rùa và trước đó là khí đốt. Một vấn đề cũng quan trọng là WTO không có nhiệm vụ như một cơ quan môi trường mà đó là trách nhiệm của các cơ quan môi trường và các công ước quốc tế. Hiện nay không còn mâu thuẫn giữa các nghị định của WTO với các nghị định môi trường quốc tế. 25 5.5. WTO không áp đặt các nước về những vấn đề như an toàn lương thực, sức khoẻ con người và sự an toàn. Nhưng việc chú trọng đến những lợi ích thương mại không bằng mọi giá. Các cam kết mà các nước đàm phán đã phản ánh mối quan tâm của họ. Các điều khoản chính trong các nghị định (như điều 20 của GATT) đặc biệt cho phép các nước hành động bảo vệ con người, động vật và sức khoẻ. Những hành động này phải đưa vào luật để ngăn chặn các nước thoái thác, bảo vệ các nhà sản xuất trong nước (sự bảo vệ nguỵ trang). Một số nghị định nêu rõ hơn tiêu chuẩn sản phẩm, sức khoẻ, an toàn thực phẩm và các sản phẩm chế biến từ động thực vật. Mục đích để các nước bảo đảm an toàn cho công dân nước mình. Đồng thời WTO cũng đưa ra các nghị định nhằm ngăn chặn các nước có các quy định bất công với hàng hoá, dịch vụ nước khác. Các quy định an toàn không có nghĩa được bảo vệ nguỵ trang. Một chuẩn mực để đạt mục tiêu này là dựa trên những quy định, bằng chứng khoa học hay các tiêu chuẩn quốc tế. WTO không tự đưa ra các tiêu chuẩn mà đôi khi sử dụng các điều luật mang tính quốc tế. Cedex Alimentarius là 1 ví dụ _ Nó đưa ra các tiêu chuẩn về an toàn lương thực theo nghị định của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tổ chức Y tế thế giới (WHO). Tuy nhiên các nước không bị bắt buộc tuân theo thậm chí các tiêu chuẩn đã được đàm phán mang tính quốc tế nhờ các tiêu chuẩn của mình để tránh các nguy cơ khủng hoảng thừa hàng hóa, tránh sự chuyên quyền độc đoán và phân biệt đối xử. 5.6. WTO không tạo ra thất nghiệp hay tăng khoảng cách giàu nghèo Lời buộc tội không đúng và thái quá. Thương mại luôn tạo ra việc làm và giảm đói nghèo. Đôi khi cần để giải quyết việc mất việc làm, không phải là bảo hộ. Chúng ta cần nhìn nhận vấn đề kỹ càng. Mối quan hệ giữa thương mại và việc làm rất phức tạp. Nó là mối quan hệ giữa thương mại và sự bình đẳng. Tự do thương mại thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp giảm đói nghèo. Các nước cùng giảm rào cản thương mại sẽ tạo ra lợi ích lớn nhất là việc xuất khẩu. Công nhân làm trong lĩnh vực xuất khẩu được trả lương cao hơn và công việc đảm bảo hơn. Mặc dù đã được bảo vệ, các nhà sản xuất vẫn phải đối mặt với sự cạnh tranh mới khi rào cản thương mại giảm đi. Các doanh nghiệp tồn tại được trở nên có tính cạnh tranh hơn, nhanh chóng thích nghi, tạo nhiều việc làm mới. Các nước có sự điều chỉnh chính sách phù hợp hơn sẽ có nhiều cơ hội hơn. WTO giải quyết các vấn đề theo nhiều cách. Các điều khoản của nghị định cho phép các nước có thời gian điều chỉnh cần thiết, có biện pháp hạn chế nhập khẩu khi bị thiệt hại trong khuôn khổ cho phép. Tự do hoá trong WTO là kết 26
quả của các cuộc đàm phán, khi các nước thấy chưa có sự điều chỉnh cần thiết, họ có thể yêu cầu mở cửa những khu vực thị trường nào đó. Có nhiều yếu tố ngoài trách nhiệm của WTO, như nguyên nhân của sự thay đổi trong mức tiền lương. Sao lại có khoảng cách ngày càng lớn về lương giữa lao động có tay nghề và lao động phổ thông? Theo đánh giá của OECD _ Những nước nhập siêu, người lao động có mức lương thấp chỉ bằng 1020% mức lương được trả tại các nước phát triển. Bởi phần chi phí lớn còn lại là để trả cho việc đầu tư công nghệ cao. Hay nói khác đi, kinh tế phát triển sử dụng công nghệ cao, yêu cầu người lao động phải có trình độ. Sự lựa chọn bảo hộ thương mại tạo ra sự đắt đỏ bởi nó làm tăng chi phí và không hiệu quả. Theo tính toán khác của OECD, đánh thuế 30% thuế nhập khẩu từ các nước đang phát triển sẽ giảm 1% lượng lao động phổ thông và 5% lượng lao động có tay nghề ở Mỹ. Phần thiệt hại này ảnh hưởng bởi sự bảo hộ. Ở các nước phát triển, 70% lao động hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ bởi vậy tác động cạnh tranh nước ngoài về việc làm rất khác nhau. Ví dụ nếu 1 công ty viễn thông nước ngoài đầu tư kinh doanh ở một nước nghèo sẽ cần nhiều lao động ở nơi đó. Tóm lại, mặc dù thế giới còn khoảng 1,15 triệu người vẫn ở mức nghèo khổ những theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới cho biết kể từ cuộc chiến thế giới thứ II, tự do thương mại giúp hàng triệu người thoát khỏi nghèo đói. Thật không đúng khi nói tự do hoá làm tăng sự bất bình đẳng. 5.7. Các nước nghèo không bị yếu thế tại WTO Các nước nghèo sẽ yếu thế nếu không có WTO. WTO làm tăng sức mạnh đàm phán của họ. Những năm gần đây các nước đang phát triển trở nên năng động hơn trong các cuộc đàm phán của WTO. Tháng 11 năm 2001 các nước thành viên đưa ra rất nhiều đề xuất mới mẻ về nông nghiệp và các tuyên bố tại Hội nghị bộ trưởng tại vòng đàm phán Doha. Họ bày tỏ niềm vui với các tuyên bố Doha, nó thể hiện lòng tin vào Tổ chức. Các điều luật là kết quả của các cuộc đàn phán đa phương. Cuộc đàm phán gần đây nhất tại Uruguay khoảng (1986-1994) có kết quả bởi các nước phát triển đồng ý thay đổi chính sách thương mại trong lĩnh vực dệt may và nông nghiệp. Cả hai vấn đề này đều rất quan trọng với các nước đang phát triển. Các nước trong WTO đều phải tuân thủ luật pháp chung. Trong việc giải quyết tranh chấp của WTO các nước đang phát triển đã đạt được một số thành công từ các nước phát triển. Nếu không có WTO các nước nhỏ này sẽ không thể đủ sức chống lại những đối tác thương mại có tiềm lực. 27 5.8. WTO không phải là công cụ của các nước giàu Tổ chức WTO giúp các nước có lợi nhuận tốt nhất. Đây là kết quả của các vòng đàm phán bàn tròn giúp cân bằng lợi ích. Các nước đó có thể dễ dàng giảm áp lực từ các nước lớn bằng cách tranh luận buộc họ chập nhận kế hoạch chọn gói lợi ích của mình. WTO là tổ chức gồm các chính phủ, khu vực tư nhân không nằm trong WTO không phải tham gia vào các hoạt động của WTO. Họ chỉ có tác động ảnh hưởng của mình tới quy định của WTO thông qua chính phủ họ. 5.9. Các nước yếu có sự lựa chọn, không bị ép gia nhập WTO Các nước thấy họ sẽ có lợi khi gia nhập WTO. Đó là lý do nhiều nước lớn hay nước nhỏ đều tham gia, tham gia tổ chức này có nhiều mặt tích cực hơn mặt tiêu cực với một số qui
tắc như không phân biệt đối xử và tạo sự thông thoáng. Thậm chí một nước nhỏ cũng có thể mang lại nhiều lợi ích cho các nước thanh viên khác. Tham gia WTO các nước nhỏ cũng có thể thắng các nước giầu trong các vụ tranh chấp, điều này không thể có được nếu không phải là thành viên của WTO. Các hiệp định thương mại được đàm phán song phương bao gồm cả những đàm phán thường kỳ về vấn đề thay đổi các cam kết tạo ra sự đối xử bình đẳng giữa các nước.Một vấn đề lớn đối với các nước nhỏ là nguồn tài nguyên. Trong các cuộc đàm phán song phương các nước nhỏ là yếu thế hơn. Gia nhập WTO, các nước nhỏ có thể tăng cường liên minh thoả thuận để cùng hưởng lợi. 5.10. WTO mang tính dân chủ Các quyết định đều dựa vào sự đồng thuận tức là nó mang tính dân chủ hơn nhiều luật khác. Không có quyết định nào được thông qua nếu không có sự đóng góp của các thành viên. Các nước đều có quyền thoả hiệp như nhau, có tiếng nói như nhau và mỗi nước phải tạo ra được niềm tin trước khi trở thành thành viên. Các luật lệ được thảo luận và muốn cùng được thông qua bởi ban điều hành. 28 6. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 6.1 Những nội dung cơ bản: Thủ tục gia nhập WTO Bất kỳ một quốc gia hay lãnh thổ nào có đủ quyền tự quản trong các chính sách thương mại đều có thể gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhưng nhất thiết phải được sự chấp thuận của đại đa số các nước thành viên tổ chức này. Quá trình gia nhập WTO thường bao gồm 4 bước cơ bản: Giới thiệu về mình. Chính phủ của quốc gia hay lãnh thổ nào muốn nộp đơn gia nhập WTO phải miêu tả cụ thể tất cả những chính sách kinh tế, thương mại của mình (Minh bạch hoá chính sách). Sau đó đệ trình lên WTO dưới dạng một bản chào và được ban công tác WTO kiểm tra lại. Chỉ ra những gì mình có. Sau khi đệ trình bản chào lên WTO, quốc gia hay lãnh thổ muốn gia nhập WTO sẽ phải đàm phán song phương với từng quốc gia thành viên. Phải đàm phán song phương bởi các nước hay lãnh thổ khác nhau sẽ có những lợi ích thương mại khác nhau. Những cuộc đàm phán này sẽ bao gồm rất nhiều lĩnh vực từ thuế quan, thâm nhập thị trường đến các chính sách cụ thể về hàng hoá và dịch vụ... Dù là đàm phán song phương, những cam kết của thành viên mới cũng phải phù hợp với tất cả các nước thành viên khác theo nguyên tắc không phân biệt đối xử. Mặt khác, những cuộc đàm phán cũng quyết định các lợi ích (chẳng hạn như những cơ hội về xuất, nhập khẩu) mà các nước thành viên cũ mong đợi thành viên trong tương lai mang lại. Vì thế, những cuộc đàm phán có thể sẽ rất căng thẳng và phức tạp. Định ra một thời điểm thực hiện các cam kết gia nhập. Sau khi quốc gia hay lãnh thổ hoàn thành hai bước trên, ban công tác WTO sẽ quyết định thời hạn gia nhập của họ và cho ghi trên một văn bản có tên là "Hiệp ước thành viên sơ bộ" (còn gọi là "Nghị định thư về quá trình gia nhập"). Đồng thời đưa ra danh sách (và cả thời hạn thực hiện) những cam kết khi trở thành thành viên WTO của quốc gia, lãnh thổ này. Quyết định. Trong bước cuối cùng này, quốc gia hay lãnh thổ muốn gia nhập WTO phải
đệ trình Nghị định thư về quá trình gia nhập cũng như danh sách các cam kết lên Hội nghị Bộ trưởng hoặc Đại hội đồng WTO. Nếu 2/3 thành viên của tổ chức này bỏ phiếu chấp thuận, quốc gia, lãnh thổ đó sẽ được phép ký vào bản Nghị định thư và trở thành thành viên của WTO. 29 Hành trình đàm phán 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Ngày 4/1/1995: VN nộp đơn xin gia nhập WTO. Ngày 31/1/1995: Ban công tác về việc VN gia nhập WTO được thành lập. Tháng 9/1996: VN nộp bị vong lục về chế độ ngoại thương. Từ tháng 3 đến 8/1998: VN đã trả lời nhiều câu hỏi nhằm làm rõ nội dung chính sách, bộ máy quản lý và thực thi chính sách của VN. Từ tháng 7/1998 đến 15/9/2005: Ban công tác tổ chức 10 phiên họp để đánh giá tình hình chuẩn bị của VN. Từ tháng 1/2002: VN tiến hành đàm phán song phương về mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ với các nước quan tâm tới thị trường VN. Tháng 5/2003: Ban công tác tuyên bố VN cần thực hiện “bước nhảy lượng tử” nếu muốn gia nhập WTO trong vòng hai năm tới. Tháng 12/2003: Ban công tác làm việc về những điểm chủ chốt trong bản báo cáo về việc VN gia nhập WTO. Tháng 6/2004: 63 nước thành viên WTO ca ngợi nỗ lực của VN về việc đưa ra những đề xuất mở cửa thị trường dịch vụ và hàng hóa. Tháng 5/2005: Ban công tác tuyên bố VN cần kết thúc đàm phán song phương trong một vài tháng nếu muốn gia nhập WTO vào tháng mười hai. Tháng 9/2005: Đàm phán về việc VN gia nhập WTO đạt bước tiến quan trọng khi Ban công tác lần đầu tiên xét duyệt báo cáo về việc VN gia nhập WTO. Ngày 27/3/2006: Ban công tác tuyên bố đàm phán về việc VN gia nhập WTO bước vào “giai đoạn cuối”. Ngày 31/5/2006: VN ký kết đàm phán song phương với Mỹ. WTO có thể xem xét kết nạp VN trong tháng 10 (dẫn lời: Tổng giám đốc WTO Pascal Lamy tại Hội nghị Bộ trưởng thương mại APEC) . 11. 12. 12. 13. 30 6.2. Bảng so sánh, phân tích mối liên hệ của các nghĩa vụ trong Hiệp định Thương mại Việt _ Mỹ (BTA) với quá trình đàm phán gia nhập WTO, và (3) điều kiện gia nhập WTO của bốn thành viên mới nhất của WTO (Macedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc). Bảng 3: Quy định của BTA Nghĩa vụ theo BTA Mối quan hệ với nghĩa vụ tương đương của WTO Nguồn: Hội đồng thương mại Mỹ-Việt Mối quan hệ với các Gia nhập WTO: Điều vòng đàm phán gia nhập kiện gia nhập đối với 4 WTO thành viên mới nhất của WTO (Macedonia, Armenia, Taiwan, China) SPS SPS Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết tuân thủ Hiệp định ngay khi gia nhập. Không có giai đoạn chuyển tiếp. Chương I: Thương mại hàng hóa SPS SPS
Điều 6 (A)- quy định cơ bản của Hiệp định WTO về SPS (ví dụ như các biện pháp SPS phải căn cứ vào các bằng chứng khoa học SPS - Các đầy đủ). biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Hiệp định WTO về SPS yêu Việc gia nhập WTO đòi hỏi cầu các nghĩa vụ bổ sung phải tuân thủ Hiệp định chi tiết hơn: SPS, các quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ -- thiết lập Điểm Kiểm tra một nước xin gia nhập nào. SPS; -- các biện pháp SPS dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế; -- đảm bảo rằng các thủ tục về SPS và kiểm tra SPS phù hợp với các tiêu chuẩn; -- cho phép các Thành viên khác của WTO nhận xét về các biện pháp SPS dự kiến. Các nước xin gia nhập đã tìm cách đàm phán để có được một giai đoạn chuyển tiếp để thực thi Hiệp định SPS. TBT TBT Điều 6 (B) - đưa ra các quy định cơ bản về Hiệp định WTO về TBT (ví dụ như các quy định mang tính kỹ thuật không được tạo những trở ngại không cần thiết đối với thương mại, không được đặt ra những hạn chế thương mại không cần thiết). TBT TBT TBT Macedonia, Armenia, Đài Loan: Cam kết tuân thủ Hiệp định ngay khi gia nhập. Không có giai đoạn chuyển tiếp. Trung Quốc: Văn kiện gia nhập WTO của Trung Quốc cho phép nước này có 18 tháng để phân định trách nhiệm cho các cơ quan kiểm nghiệm Hiệp định WTO về TBT yêu Việc gia nhập WTO đòi hỏi cầu đặt ra những nghĩa vụ phải tuân thủ Hiệp định bổ sung chi tiết hơn: TBT, các quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ -- thiết lập Điểm Kiểm tra một nước xin gia nhập nào. TBT; Các nước xin gia nhập đã tìm cách đàm phán để có -- đảm bảo thủ tục kiểm được một giai đoạn chuyển tra sự tuân thủ đáp ứng tiếp để thực thi Hiệp định một số yêu cầu nhất định; TBT. -- cho phép các Thành viên khác của WTO nhận xét về các biện pháp TBT dự kiến. 31 Quyền Kinh doanh Quyền Kinh doanh Điều 2 (7) quy định cho phép từng bước đối với các tổ chức trong nước và tổ chức Hoa Kỳ trong thời gian 7 năm. Phụ lục D quy định thời gian biểu để loại trừ từng bước những hạn chế đối với quyền kinh doanh (tối đa 7 năm: không cam kết đối với một số sản phẩm nhất định). Quyền Kinh doanh Chế độ đối xử Quốc gia (GATT Điều III) và những nghĩa vụ cơ bản khác của WTO được áp dụng cho quyền kinh doanh.
Quyền Kinh doanh Nghĩa vụ MFN của GATT (Điều I) đòi hỏi Việt Nam phải dành cho các Thành viên WTO chế độ đối xử ít nhất là tương dương với Hoa Kỳ trong BTA. Các Thành viên WTO có thể yêu cầu thời gian ngắn hơn. Quyền Kinh doanh Macedonia, Armenia, Đài Loan: Đồng ý tuân thủ các yêu cầu của WTO khi gia nhập tổ chức này. Trung Quốc: Phụ lục 2B của Văn kiện gia nhập WTO của Trung Quốc loại trừ từng bước những hạn chế đối với quyền kinh doanh trong thời gian 3 năm. Các biện pháp phi thuế quan Macedonia: Loại bỏ các Biện pháp Phi Thuế quan không phù hợp với WTO ngay khi gia nhập (một số hạn chế nhập khẩu sẽ được duy trì đến 31 tháng 12 năm 2003). Armenia: Loại bỏ các Biện pháp Phi Thuế quan không phù hợp với WTO ngay khi gia nhập. Đài Loan: Chuyển một số biện pháp Phi Thuế quan thành Hạn ngạch thuế quan. Trung Quốc: Phụ lục 2B của Văn kiện gia nhập WTO của Trung Quốc loại bỏ từng bước đối với các biện pháp Phi Thuế quan (ngay khi gia nhập WTO đối với nhiều sản phẩm/không muộn hơn năm 2005 đối với các sản phẩm khác). Các biện Các biện pháp phi thuế pháp phi quan thuế quan Các biện pháp phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan Loại bỏ các Biện pháp phi thuế quan không phù hợp với WTO là yêu cầu đặt ra khi gia nhập WTO. Một số chính phủ của các nước xin gia nhập WTO đã đàm phán một phụ lục để lọai bỏ từng bước những Biện pháp Phi Thuế quan. Nghĩa vụ MFN của GATT (Điều I) yêu cầu Việt Nam dành cho các Thành viên WTO chế độ đối xử ít nhất là ngang bằng với chế độ đối xử dành cho Hoa Kỳ theo BTA. Điều 3 (2) - Loại bỏ các Điều XI của GATT tương tự yêu cầu về hạn ngạch, cấp như BTA và yêu cầu loại bỏ phép.v.v... những hạn chế định lượng đó đối với hàng hoá của tất cả các nước thành viên Phụ lục B1/B2 quy định WTO. thời gian loại bỏ từng bước những hạn chế định lượng đối với xuất khẩu và nhập khẩu. Định giá hải quan Định giá Hải quan Định giá Hải quan Định giá Hải quan Việc gia nhập WTO yêu cầu Việt Nam áp dụng CVA đối với tất cả các Thành viên WTO, các quy định của CVA không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin ra nhập nào. Các nước xin gia nhập đã tìm cách đàm phán để có được một giai đoạn chuyển tiếp để thực thi CVA. Định giá Hải quan Marcedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc: Cam kết tuân thủ Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. Không có giai đoạn chuyển tiếp.
Điều 3(4) - áp dụng hệ Các quy định của Hiệp định thống định giá hải quan WTO về CVA được đưa vào dựa vào Hiệp định WTO về BTA Định giá Hải quan (CVA) vào năm 2003 32 Thuế quan Thuế quan Điều 3 (6) - quy định chế độ thuế quan căn cứ vào phụ lục E. Phụ lục E quy định giới hạn mức thuế quan đối với 261 sản phẩm nông nghiệp và phi nông nghiệp của Việt Nam (trong tổng số 6400 dòng thuế). Mức thuế quan trung bình đơn giản áp dụng cho các sản phẩm nông nghiệp là 23,6% (chiếm 3,3% của biểu thuế quan của Việt nam) Mức thuế quan trung bình đơn giản áp dụng cho các sản phẩm phi nông nghiệp là 22,86% (chiếm 76% của biểu thuế quan của Việt nam) Thuế quan Điều II của GATT - quy định chế độ thuế quan phù hợp với danh mục hàng hoá. Thuế quan Chính phủ của các nước xin gia nhập đàm phán song phương về thuế quan với từng thành viên WTO. Căn cứ vào nghĩa vụ MFN của GATT (Điều I), mức thuế quan đạt được trên cơ sở đàm phán song phương sẽ được áp dụng cho tất cả các Thành viên WTO Thuế quan Chính phủ của các nước xin gia nhập đàm phán song phương về thuế quan với từng thành viên WTO. Căn cứ vào nghĩa vụ MFN của GATT (Điều I), mức thuế quan đạt được trên cơ sở đàm phán song phương sẽ được áp dụng cho tất cả các Thành viên WTO ngay khi gia nhập. Các Thành viên WTO muốn Việt Nam áp dụng Thuế quan Marcedonia: -- Giới hạn 100% biểu thuế. -- Mức thuế quan trung bình đơn giản đối với các sản phẩm nông nghiệp là 15%. -Mức thuế quan trung bình đơn giản đối với các sản phẩm phi nông nghiệp là 6.1%. Armenia: -- Giới hạn 100% biểu thuế. -- Mức thuế quan trung bình đơn giản đối với các sản phẩm nông nghiệp là 14.8%. -- Mức thuế quan trung bình đơn giản đối với các sản phẩm phi nông nghiệp là 7.5%. Đài Loan: -- Giới hạn 100% biểu thuế. -- Mức thuế quan trung bình đơn giản đối với các sản phẩm nông nghiệp là 17.5%. -Mức thuế quan trung bình đơn giản đối với các sản phẩm phi nông nghiệp là Phụ lục E trên cơ sở đa 4.8%. Trung Quốc: -- Giới phương căn cứ vào nghĩa hạn 100% biểu thuế. -vụ MFN của GATT (Điều I). Mức thuế quan trung bình Chính phủ của các nước xin đơn giản đối với các sản gia nhập WTO giới hạn phẩm nông nghiệp là 15%. mức thuế quan đối với -- Mức thuế quan trung 100% biểu thuế quan của bình đơn giản đối với các các nước này. Mức thuế sản phẩm phi nông nghiệp quan trung bình đơn giản là 8.9%. đối với các sản phẩm phi nông nghiệp của 10 nước mới gia nhập gân đây nằm trong khoảng từ 4.8% đến 15%. 33 Các biện pháp tự vệ
Các biện pháp tự vệ Điều 6 - cho phép các bên áp dụng các biện pháp cần thiết khi việc nhập khẩu một sản phẩm tương tự hoặc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản suất trong nước ("sụp đổ thị trường") Các biện pháp tự vệ Hiệp định WTO về Tự vệ (SG)/GATT Điều XI quy định nhiều biện pháp bảo hộ hơn. Những quy định này thiết lập những nguyên tắc chặt chẽ khi thực hiện điều tra ở quy mô quốc gia và chỉ cho phép áp dụng các biện pháp tự vệ khi một sản phẩm gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành công nghiệp trong nước sản xuất sản phẩm tương tự hoặc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp. Các biện pháp tự vệ Nếu các biện pháp tự vệ được áp dụng, việc gia nhập WTO yêu cầu tuân thủ GATT Điều XI và Hiệp định SG, các quy định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập nào. Trừ Trung Quốc, không một nước xin gia nhập WTO nào được áp dụng các quy định đặc biệt về SG khi gia nhập WTO. Các biện pháp tự vệ Macedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc: Cam kết tuân thủ Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. Trung Quốc: đồng ý áp dụng biện pháp tự vệ với tiêu chuẩn về "sụp đổ thị trường" tương tự như tiêu chuẩn trong BTA. Biện pháp tự vệ đặc biệt này sẽ được xoá bỏ sau 12 năm kể từ ngày Trung Quốc gia nhập WTO (2013). Chống bán phá giá Chống bán phá giá (AD) Điều 6 (4) - thừa nhận quyền của một Bên áp dụng luật chống bán phá giá nhưng không quy định nguyên tắc tiến hành điều tra chống bán phá giá Chống bán phá giá (AD) Hiệp định của WTO về chống bán phá giá: Chống bán phá giá (AD) Chống bán phá giá (AD) Macedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc: Cam kết tuân thủ Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. Trung Quốc: Nhằm mục đích của các thủ tục chống bán phá giá, Trung Quốc được coi là một nền kinh tế phi thị trường trong thời gian 15 năm. Nếu các biện pháp chống bán phá giá được áp dụng, việc gia nhập WTO yêu cầu tuân thủ Hiệp định chống -- Thiết lập thủ tục tiến bán phá giá, các quy định hành kiện chống bán phá của Hiệp định này không giá; được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập -- Quy định các quy tắc chi nào. Trừ Trung Quốc, tiết về biện pháp xác định không một nước nào được bán phá giá và chứng minh áp dụng quy định đặc biệt thiệt hại; và về chống bán phá giá khi gia nhập WTO. -- cho phép các Thành viên chống lại các quyết định về chống bán phá giá không phù hợp với các quy tắc của WTO. 34
Thuế Thuế chống Trợ cấp (CVD) chống trợ cấp Điều 6 (4) - thừa nhận quyền của một Bên áp dụng luật thuế chống trợ cấp nhưng không quy định các nguyên tắc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp. Thuế chống Trợ cấp (CVD) Hiệp định WTO về Các biện pháp Trợ cấp và Chống trợ cấp (SCM) đặt ra nguyên tắc đối với thủ tục áp dụng thuế chống trợ cấp: -- thiết lập thủ tục tiến hành áp dụng thuế chống trợ cấp; -- quy định thủ tục chi tiết để xác định trợ cấp, thiệt hại và nguyên nhân; và -- cho phép các Thành viên chống lại quyết định áp dụng thuế chống trợ cấp không phù hợp với các nguyên tắc của WTO. Thuế chống Trợ cấp (CVD) Thuế chống Trợ cấp (CVD) Việc gia nhập WTO yêu cầu phải tuân thủ Hiệp định SCM, các quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ một nước gia nhập nào. Về cơ bản không một nước xin gia nhập nào đàm phán đặc biệt về thuế chống trợ cấp khi gia nhập WTO. Macedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc: Cam kết tuân thủ Hiệp định ngay khi gia nhập WTO Dệt Dệt Điều 6 (4) - thừa nhận quyền của một Bên áp dụng luật về hàng dệt. Điều 1 (4) - loại trừ hàng dệt ra khỏi phạm vi yêu cầu áp dụng MFN đối với hạn ngạch hàng dệt. Dệt Hiệp định WTO về Hàng Dệt May (ATC) yêu cầu các nước loại bỏ từng bước hạn ngạch hàng dệt vào năm 2005. Sau năm 2005, các quy tắc của GATT (ví dụ như không áp dụng hạn ngạch, MFN) sẽ được áp dụng cho hàng dệt. Dệt Việc gia nhập WTO yêu cầu phải tuân thủ ATC, quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập nào. Hiệp định ATC chấm dứt hiệu lực năm 2005. Trừ Trung Quốc, không một nước xin gia nhập nào được áp dụng quy định đặc biệt về hàng dệt khi gia nhập WTO. Dệt Macedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc: Cam kết áp dụng GATT Điều XVII ngay khi gia nhập WTO. Trung Quốc: Việc gia nhập WTO của Trung Quốc bao gồm một quy định đặc biệt về tự vệ đối với mặt hàng dệt, được áp dụng trong thời gian 7 năm sau ngày Trung Quốc gia nhập WTO (đến ngày 31 tháng 12 năm 2008). 35 Thương mại nhà nước Thương mại nhà nước Thương mại nhà nước Thương mại nhà nước Việc gia nhập WTO yêu cầu phải tuân thủ GATT Điều XVII, các quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập
nào. Nhằm mục đích minh bạch hoá, các thành viên có thể yêu cầu danh sách các sản phẩm là đối tượng của thương mại nhà nước và những thông tin có liên quan. Thương mại nhà nước Macedonia, Armenia, Đài Loan và Trung Quốc: Cam kết áp dụng Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. Đài Loan: Đài Loan đưa ra các cam kết cụ thể trong Báo cáo của Ban Công tác liên quan đến thương mại nhà nước (ví dụ như đồng ý cung cấp những thông tin cụ thể về các giao dịch nhập khẩu của một số doanh nghiệp nhà nước nhất định). Trung Quốc: Trung Quốc đưa ra một danh mục riêng đối với các sản phẩm cụ thể là đối tượng của thương mại nhà nước. Phụ lục 2A của văn kiện gia nhập WTO của Trung Quốc liệt kê các sản phẩm là đối tượng của thương mại nhà nước (8 sản phẩm nhập khẩu/21 sản phẩm xuất khẩu). Điều 8 - các tổ chức GATT Điều XVII đặt ra các thương mại nhà nước phải nghĩa vụ tương tự như BTA mua hoặc bán trên cơ sở không phân biệt đối xử và phù hợp với các nguyên tắc thương mại. Phụ lục C quy định các sản phẩm là đối tượng của thương mại nhà nước (33 sản phẩm nhập khẩu/12 sản phẩm xuất khẩu) và thời gian loại bỏ từng bước. Nông nghiệp Nông Nghiệp Trừ thuế quan đối với nông nghiệp, BTA không đưa ra các quy định cụ thể về nông nghiệp. Nông nghiệp Hiệp định WTO về Nông nghiệp đặt ra các quy tắc về hỗ trợ trong nước (ví dụ như giảm bớt các biện pháp hỗ trợ trong nước làm biến dạng hoạt động xuống trên mức cơ sở) và trợ cấp xuất khẩu (ví dụ như giảm bớt những biện pháp trợ cấp xuất khẩu cũ/cấm đưa ra những biện pháp trợ cấp xuất khẩu mới). Những quy định này không có trong BTA nhưng phải được tuân thủ khi gia nhập WTO. Nông nghiệp Việc gia nhập WTO đòi hỏi phải tuân thủ Hiệp định WTO về Nông nghiệp, những quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập nào. Các nước xin gia nhập đàm phán về thuế quan đối với nông nghiệp cũng như các cam kết về hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Nông nghiệp Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết áp dụng Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: -- Mức thuế quan (xem phần trên); -- Hỗ trợ trong nước (NIL1); -- Trợ cấp xuất khẩu (Không áp dụng). 36 Quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ
Quy tắc xuất xứ Việc gia nhập WTO đòi hỏi phải tuân thủ Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ, các quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập nào. Các nước xin gia nhập đã tìm cách đàm phán để có được một thời gian chuyển tiếp để thực thi Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ. ITA Cho đến nay, tất cả các nước đang xin gia nhập WTO là thành viên của ITA và đã giảm thuế quan đối với các sản phẩm công nghệ thông tin xuống 0%. Tiêu chuẩn TRIPS (-) Nông nghiệp Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết áp dụng Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Không có giai đoạn chuyển tiếp. BTA không quy định về quy Hiệp định WTO về Quy tắc tắc xuất xứ Xuất xứ (ROO) yêu cầu các quy tắc xuất xứ phải minh bạch, không làm biến dạng quan hệ thương mại và được quản lý một cách khách quan. Những quy tắc này không được quy định trong BTA nhưng phải được tuân thủ khi gia nhập WTO. Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin BTA không quy định về mức thuế quan đối với các sản phẩm công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin Trên 60 Thành viên WTO đã tham gia Hiệp định Công nghệ Thông tin (ITA), theo đó, những nước Thành viên này đồng ý giảm mức thuế quan theo ITA xuống 0%. Tiêu chuẩn TRIPS (-) Hiệp định Công nghệ Thông tin Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Đồng ý giảm thuế quan ITA xuống 0%. Chương II: Quyền sở hữu trí tuệ Chương II được xây dựng trên cơ sở Hiệp định TRIPS của WTO Tiêu chuẩn TRIPS (-) Chương II quy định đa số nhưng không phải là toàn bộ các nghĩa vụ TRIPS Tiêu chuẩn TRIPS (-) Hiệp định TRIPS đưa ra các Việc gia nhập WTO yêu cầu Không có quy định bổ sung bao tuân thủ Hiệp định TRIPS, gồm: các quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước -- MFN (có nghĩa là không xin gia nhập nào. Việc gia phân biệt đối xử giữa các nhập WTO sẽ đòi hỏi Việt đối tác thương mại liên Nam phải tuân thủ các quy quan đến vấn đề bảo hộ định của Hiệp định TRIPS quyền sở hữu trí tuệ) không được đưa vào BTA, Chương II, ví dụ như MFN -- chỉ dẫn địa lý (không và chỉ dẫn địa lý. giống BTA, Hiệp định TRIPS bảo hộ chỉ dẫn địa lý). 37 Tiêu Tiêu chuẩn TRIPS cộng chuẩn TRIPS (+) Trong một số trường hợp , chương II quy định những nghĩa vụ bổ sung không được quy định trong TRIPS. Bao gồm: -- thời hạn bảo hộ quyền tác giả dài hơn, -- áp dụng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đối với nhãn chứng nhận. -- nghĩa vụ thiết lập một hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. -- thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá dài hơn. nghĩa vụ bảo hộ các chương trình mang tín hiệu được mã
hoá TRIPS giai đoạn chuyển tiếp TRIPS giai đoạn chuyển tiếp Điều 18 (1) - Việt Nam đồng ý cho phép từng bước đối với nghĩa vụ được quy định tại chương II căn cứ vào một lịch trình cụ thể, chấm dứt vào tháng 6 năm 2004. Điều 18 (3) - yêu cầu Việt Nam tuân thủ hoàn toàn TRIPS ngay khi gia nhập WTO, thậm chí cả trong trường hợp việc gia nhập được thực hiện trước khi hết thời hạn cho phép từng bước được quy định trong BTA Tiêu chuẩn TRIPS cộng Không áp dụng Tiêu chuẩn TRIPS cộng Tiêu chuẩn TRIPS cộng Các thành viên WTO có thể Macedonia, Armenia, Đài yêu cầu Việt nam áp dụng Loan, Trung Quốc: Cam hầu hết các tiêu chuẩn. kết tuân thủ toàn bộ Hiệp định TRIPS ngay khi gia nhập WTO. Báo cáo của Tuy nhiên, TRIPS điều 4 có Ban công tác phụ trách thể không điều chỉnh nghĩa việc gia nhập WTO của vụ bảo hộ các chương trình Trung Quốc và Đài Loan mang tín hiệu vệ tinh được quy định chi tiết về các mã hoá được quy định tại bước cụ thể hai thành viên BTA (Chương II, Điều 5). này sẽ thực hiện để tuân Mặc dù vậy, hình thức thủ TRIPS. quyền sở hữu trí tuệ này không nằm trong phạm vi định nghĩa về quyền sở Báo cáo của Ban công tác hữu trí tuệ của TRIPS về việc gia nhập WTO của [TRIPS Điều 1(2)] và do đó Đài Loan còn đưa ra một không thuộc đối tượng áp cam kết riêng về việc "thực dụng MFN, Cơ quan xét xủ thi có hiệu quả". phúc thẩm của WTO chưa giải quyết vấn đề này. TRIPS giai đoạn chuyển tiếp Điều 65-66 của TRIPS quy định thời hạn cho phép từng bước. Đối với các nước đang phát triển, thời hạn này sẽ chấm dứt váo năm 2000. Các nước chậm phát triển theo tiêu chuẩn của Liên Hiệp Quốc được lùi thời hạn thực thi Hiệp định TRIPS đến năm 2006. TRIPS giai đoạn chuyển tiếp TRIPS giai đoạn chuyển tiếp Căn cứ vào thời gian biểu Macedonia, Armenia, Đài quy định tại BTA, Việt Nam Loan, Trung Quốc: Không sẽ thực thi Chương II (có có giai đoạn chuyển tiếp. nghĩa là hầu hết các quy định của TRIPS) vào tháng 6 năm 2004, trước năm 2005 là thời điểm Việt Nam đặt mục tiêu gia nhập WTO. Thời hạn chuyển tiếp đối với việc thực thi TRIPS của các nước đang phát triển đã chấm dứt. Các nước xin gia nhập đã tìm cách đàm phán để có được thời gian chuyển tiếp để thực thi Hiệp định TRIPS. 38 Chương III: thương mại và dịch vụ Tiêu chuẩn GATS (-)
Tiêu chuẩn GATS (-) Tiêu chuẩn GATS (-) Việc gia nhập WTO yêu cầu phải tuân thủ GATS, những quy định của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập nào. Việc gia nhập WTO yêu cầu Việt Nam phải thực hiện cả những nghĩa vụ của GATS không được quy định trong BTA Chương III. Các cam kết về dịch vụ Tiêu chuẩn GATS(-) Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết tuân thủ toàn bộ Hiệp định GATS ngay khi gia nhập WTO. BTA bao gồm hầu hết GATS có một số ít các nhưng không phải là tất cả nghĩa vụ bổ sung, ví dụ các nghĩa vụ của GATS. như yêu cầu thiết lập điểm kiểm tra đối với thương Chương mại dịch vụ [GATS Điều III III được (4)] cũng như các quy định xây dựng lên quan đến việc chấp trên cơ sở thuận, thanh toán và GATS chuyển tiền và cán cân thanh toán. Các cam kết về dịch vụ Các cam kết về dịch vụ Các cam kết về dịch vụ Các cam kết về dịch vụ Phụ lục G liệt kê các cam Không có kết cụ thể về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia của Việt Nam đối với rất nhiều dịch vụ (bao gồm cả viễn thông, ngân hàng, dịch vụ chuyên ngành, du lịch). Chính phủ của các nước xin Macedonia: gia nhập đàm phán song phương về các cam kết Đưa ra cam kết đối với tất dịch vụ. cả các dịch vụ cơ bản, trừ dịch vụ truyền thanh Các Thành viên WTO mong truyền hình, y tế, chăm muốn Việt Nam áp dụng sóc sức khoẻ, xã hội và Phụ lục G trên cơ sở đa hàng hải. phương căn cứ vào nghĩa vụ MFN của GATS (Điều II) Armenia: Đưa ra cam kết Về cơ bản, các nước xin gia đối với tất cả các dịch vụ nhập đưa ra các cam kết cơ bản, trừ dịch vụ hàng đối với rất nhiều lĩnh vực hải. dịch vụ. Hầu hết các nước xin gia nhập đều đưa ra cam kết đối với các dịch vụ được quy định trong BTA (trừ dịch vụ vận tải, Việt Nam không đưa ra cam kết) Đài Loan: Đưa ra cam kết đối với tất cả các dịch vụ cơ bản, trừ dịch vụ y tế và hàng hải. Trung Quốc: Đưa ra cam kết đối với tất cả các dịch vụ cơ bản, trừ dịch vụ xã hội và giải trí. Phụ lục GATS Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết tuân thủ tất cả Phụ lục GATS ngay khi gia nhập WTO. Tài liệu tham chiếu Viễn thông Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết tuân thủ toàn bộ văn bản tham chiếu về Viễn thông ngay khi gia nhập WTO. Phụ lục GATS Phụ lục GATS Phụ lục F quy định hầu hết các nội dung của 3 Phụ lục của GATS Dịch vụ Tài chính, Di chuyển của Thể nhân, và Viễn thông Phụ lục GATS Ngoài 3 Phụ lục, được đưa vào BTA, GATS cũng có một Phụ lục về Dịch vụ Vận tải hàng không. Tài liệu tham chiếu Viễn thông Các Thành viên WTO dẫn chiếu đến Tài liệu tham chiếu về Viễn thông với tư cách là "một cam kết bổ sung" theo Điều XVIII của GATS.
Phụ lục GATS Việc gia nhập WTO yêu cầu Việt Nam tuân thủ Phụ lục GATS về Dịch vụ vận tải hàng không. Tài liệu tham chiếu Viễn thông Việt Nam đã cam kết về nghĩa vụ này trong BTA nhưng cũng cần phải quy định đó là một "cam kết bổ sung" trong phụ lục GATS của Việt Nam. Tất cả các nước gia nhập WTO đã cam kết coi Tài liệu tham chiếu về Viễn thông của WTO là một "cam kết bổ sung" Tài liệu tham chiếu Viễn thông Tài liệu tham chiếu Viễn thông Phụ lục F của BTA quy định dẫn chiếu đến Tài liệu tham chiếu về Viễn thông của WTO. 39 Chương TRIMs IV: Phát triển Điều 11 - yêu cầu Việt quan hệ Nam xoá bỏ những biện đầu tư pháp đầu tư liên quan đến thương mại không phù hợp với Hiệp định WTO về TRIMs (được nêu trong Phụ lục I) căn cứ vào một lịch trình cụ thể. TRIMs Các điều khoản quan trọng của Hiệp định WTO về TRIMs đã được đưa vào BTA. TRIMs Việc gia nhập WTO yêu cầu Việt Nam phải áp dụng Hiệp định TRIMs đối với tất cả các Thành viên WTO, các điều khoản của Hiệp định này không được đưa ra đàm phán bởi bất kỳ nước xin gia nhập nào. Việc gia nhập WTO vào năm 2005 có thể yêu cầu Việt Nam áp dụng toàn bộ Hiệp định TRIMs ngay khi gia nhập. TRIMs Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết áp dụng Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. TRIMs giai đoạn chuyển tiếp TRIMs giai đoạn chuyển tiếp Việt Nam phải xoá bỏ các biện pháp TRIMs liên quan đến cán cân thương mại và ngoại hối khi BTA có hiệu lực. Việt Nam phải xoá bỏ tất cả các biện pháp TRIMs khác vào đầu năm 2006 hoặc vào thời điểm gia nhập WTO. TRIMs giai đoạn chuyển tiếp Hiệp định TRIMs Điều 5 quy định về thời hạn cho phép từng bước. Đối với các nước đang phát triển theo xếp hạng của Liên Hiêph Quốc được hoãn thực thi Hiệp định TRIMs cho đến năm 2002 TRIMs giai đoạn chuyển tiếp TRIMs giai đoạn chuyển tiếp Giai đoạn chuyển tiếp theo Macedonia, Armenia, Đài Hiệp định TRIMs đã chấm Loan, Trung Quốc: Không dứt. Những nước xin gia có giai đoạn chuyển tiếp. nhập WTO đã tìm cách đàm phán để có được một giai đoạn chuyển tiếp để thực thi Hiệp định TRIMs.
Chương Thúc đẩy hoạt động kinh V: Thúc doanh đẩy kinh doanh Chương V đặt ra các cam kết nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh. Chương VI: Các quy định liên quan đến tính minh bạch và quyền khiếu nại Công bố thông tin Điều 1 - yêu cầu các bên công bố luật, v.v... liên quan đến những vấn đề được điều chỉnh trong BTA. Thúc đẩy hoạt động kinh doanh WTO không có nghĩa vụ tương tự Thúc đẩy hoạt động kinh doanh Không áp dụng do WTO không có nghĩa vụ tương tự Công bố thông tin Thúc đẩy hoạt động kinh doanh Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Không áp dụng do WTO không có nghĩa vụ tương tự. Công bố thông tin Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Phải thực hiện nghĩa vụ này ngay khi gia nhập WTO. Công bố thông tin Điều khoản cơ bản của Thực thi Điều 1 sẽ hỗ trợ WTO về tính minh bạch Việt Nam đáp ứng được các (GATS Điều X/GATS Điều yêu cầu khi gia nhập WTO. III/TRIPS Điều 63) có những nghĩa vụ quan trọng tương tự (ví dụ như công bố tất cả các luật, v.v... ảnh hưởng đến thương mại hàng hoá, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ). 40 Cấp phép Cấp phép nhập khẩu nhập khẩu Điều 8 - yêu cầu các bên tuân thủ Hiệp định WTO về Cấp phép Nhập khẩu. Cấp phép nhập khẩu Các quy định của Hiệp định WTO về Cấp phép Nhập khẩu đã được đưa vào BTA. Cấp phép nhập khẩu Việc gia nhập WTO yêu cầu Việt Nam áp dụng các tiêu chuẩn của Hiệp định WTO về Cấp phép Nhập khẩu đối với tất cả các Thành viên WTO, các quy định của Hiệp định này không được đưa ra thảo luận bởi bất kỳ nước gia nhập nào. Cấp phép nhập khẩu Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Cam kết tuân thủ Hiệp định ngay khi gia nhập WTO. Phải tuân thủ Hiệp định về Cấp phép Nhập khẩu ngay khi gia nhập WTO. Macedonia: Duy trì một số hạn chế trong cấp phép nhập khẩu cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2003. Trung Quốc: Trung Quốc đưa ra một số cam kết cụ thể trong văn kiện gia nhập WTO liên quan đến việc thực hiện Hiệp định về Cấp phép Nhập khẩu. Tiêu Tiêu chuẩn về tính minh chuẩn về bạch WTO (+) tính minh bạch Chương VI cũng quy định WTO (+) một số "tiêu chuẩn WTO Cộng" bao gồm khả năng nhận xét đối với các dự thảo luật (điều 3), duy trì công báo (Điều 5). Tham vấn Tiêu chuẩn về tính minh bạch WTO (+) WTO không có quy định chung tương tự Hiệp định SPS và TBT có các quy định về thông báo và nhận xét trong một số trường hợp cụ thể. Tham vấn và giải quyết tranh chấp
Tiêu chuẩn về tính minh bạch WTO(+) Quy định về tính minh bạch của WTO không bao gồm MFN và do đó không yêu cầu Việt Nam áp dụng các quy định về "tiêu chuẩn cao hơn WTO" trên cơ sở đa phương. Tham vấn và giải quyết tranh chấp Việc gia nhập WTO cho phép các chính phủ có khả năng tiếp cận các cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Ngay khi gia nhập WTO, những thủ tục này sẽ cho phép Việt Nam chống lại những hành vi không phù hợp với các nguyên tắc của WTO của các Thành viên WTO khác. Tiêu chuẩn về tính minh bạch WTO (+) Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Không áp dụng do không có quy định chung tương tự của WTO. Tham vấn và giải quyết tranh chấp Macedonia, Armenia, Đài Loan, Trung Quốc: Tất cả đều được áp dụng thủ tục giải quyết tranh chấp kể từ khi gia nhập Chương Điều 5 - thiết lập một cơ VII: điều chế tham vấn để thảo luận Bản ghi nhớ của WTO về khoản việc thực hiện hiệp định. Quy tắc và Thủ tục Giải chung quyết tranh chấp (DSU) quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các Thành viên liên quan đến vi phạm các hiệp định của WTO. 41 7. Nội dung chi tiết cam kết Việt - Mỹ trong đàm phán gia nhập WTO Nguồn: Office of the United States Trade Representative 7.1. Lĩnh vực dịch vụ Ngân hàng và chứng khoán: Kể từ ngày 1/4/2000, các ngân hàng Mỹ và các ngân hàng nước ngoài khác sẽ được phép thành lập các chi nhánh 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. (Như các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh và văn phòng đại diện này sẽ được hưởng chế độ đối xử không phân biệt). Các ngân hàng của Mỹ sẽ được phép thành lập chi nhánh 100% vốn nước ngoài, nhận tiền gửi bằng VND không giới hạn từ các pháp nhân, đồng thời phát hành thẻ tín dụng. Kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO, các công ty chứng khoán nước ngoài có thể tham gia thành lập liên doanh với số cổ phần tối đa là 49%. 5 năm sau đó, số cổ phần tối đa của phía nước ngoài tại các liên doanh này có thể được tăng lên tới 100% và các công ty chứng khoán này có thể đưa vào Việt Nam một số hoạt động chứng khoán của mình như quản lý tài sản, tư vấn, v..v. Các công ty đầu tư nước ngoài sẽ được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia trong lĩnh vực tài chính. Các quy chế về tiếp cận thị trường nước ngoài sẽ tương tự hoặc cao hơn so với các quy chế này của các nước OECD. Bảo hiểm: Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty bảo hiểm nước ngoài sẽ được phép hoạt động tại đây theo những quy tắc như sau: Việt Nam sẽ cho phép các công ty bảo hiểm nước ngoài thành lập chi nhánh 100% vốn nước ngoài và 5 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty này sẽ được phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Các giới hạn đối với hoạt động của các công ty bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam sẽ ở mức thấp nhất. Chẳng hạn, trong vòng 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty bảo hiểm nước ngoài sẽ không được phép cung cấp một số
loại bảo hiểm bắt buộc nhưng sau đó sẽ không còn giới hạn nào nữa. Việt Nam sẽ cho phép các công ty bảo hiểm nước ngoài hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia một cách đầy đủ. Hơn nữa, Việt Nam sẽ thực thi cam kết của mình về chi nhánh của các công ty bảo hiểm nước ngoài theo cách phù hợp với các 42 tiêu chuẩn được công nhận quốc tế của Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế (IAIS). Viễn thông: Việt Nam sẽ mở cửa thị trường viễn thông của mình và cho phép các công ty mà cổ phần nước ngoài chiếm đa số cung cấp trong 4 lĩnh vực phản ánh những ưu tiên thương mại chính của Mỹ, đó là: các dịch vụ viễn thông công cộng cơ bản mà phía nhà cung cấp không có cơ sở hạ tầng (cung cấp dịch vụ điện thoại cố định và di động nhờ đường truyền thuê của một công ty Việt Nam); mạng dữ liệu nội bộ (trước hết để phục vụ các nhà đầu tư nước ngoài; cung cấp các dịch vụ dựa trên mạng Internet); dịch vụ vệ tinh và dịch vụ cáp ngầm đường biển. Việt Nam cũng đã chấp nhận những quy định tham chiếu cơ bản về viễn thông của WTO, thiết lập một cơ quan giám sát độc lập và các quy chế bắt buộc nhằm phòng ngừa các hành vi hạn chế cạnh tranh của các nhà cung cấp chính trên thị trường. Tài liệu này quy định một cách rõ ràng các quy chế bắt buộc cũng như những yêu cầu có quan hệ qua lại chặt chẽ. Năng lượng: Việt Nam đã đưa ra hàng loạt các cam kết về mở cửa thị trường năng lượng của mình theo từng giai đoạn. Việt Nam sẽ cho phép các công ty dịch vụ năng lượng của Mỹ tham gia vào các dự án năng lượng liên quan đến khảo sát và phát triển dầu khí, tư vấn quản lý, phân tích và kiểm định kỹ thuật, sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị, vv. Sau khi gia nhập, Việt Nam sẽ cho phép các công ty nước ngoài trong lĩnh vực này thành lập liên doanh với một công ty Việt Nam trong thời hạn 3 hoặc 5 năm tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động. Sau thời gian đó, các công ty dịch vụ năng lượng nước ngoài sẽ được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Việt Nam cũng đã cam kết sẽ cho phép các công ty dịch vụ năng lượng nước ngoài hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia một cách đầy đủ. Dịch vụ chuyển phát nhanh: Ngay sau khi gia nhập, Việt Nam sẽ cho phép các công ty cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh nước ngoài thành lập liên doanh với các công ty Việt Nam trong đó phía nước ngoài nắm đa số cổ phần. 5 năm sau đó, các nhà cung cấp nước ngoài có thể thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Địa vị thành viên WTO của Việt Nam sẽ cho phép dịch vụ chuyển phát không hạn chế đối với các loại tài liệu, bao gói, hàng hóa, vv theo mọi phương thức. Đồng thời, các nhà cung cấp nước ngoài cũng sẽ được đối xử như Bưu chính Việt Nam. 43 Dịch vụ vận tải: Việt Nam sẽ mở cửa thị trường trong các lĩnh vực sửa chữa và bảo dưỡng máy bay, cho phép các công ty nước ngoài thành lập liên doanh với phía Việt Nam ngay sau khi gia nhập và 5 năm sau đó, các nhà cung cấp nước ngoài có thể thành lập 100% vốn nước ngoài. Dịch vụ kinh doanh: Việt Nam sẽ mở cửa thị trường rộng hơn nữa cho các nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh như tư vấn luật, kế toán, kiến trúc, quảng cáo, thị trường, thú y, vv. Doanh nghiệp nước ngoài trong phần lớn các lĩnh vực này được phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài ngay sau thời điểm gia nhập hoặc một thời gian ngắn sau đó. Việt Nam cũng sẽ mở cửa thị trường rộng hơn cho dịch vụ máy tính và
các dịch vụ liên quan khác, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong lĩnh vực đang tăng trưởng rất nhanh chóng mà các công ty Mỹ có khả năng cạnh tranh toàn cầu này. Dịch vụ phân phối: Việt Nam sẽ tự do hóa lĩnh vực bán buôn, bán lẻ và nhượng quyền kinh doanh. Sau thời điểm gia nhập, các doanh nghiệp Mỹ trong lĩnh vực này được phép thành lập liên doanh với phía Việt Nam và từ 1/1/2009, các doanh nghiệp Mỹ được phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp phân phối có vốn đầu tư nước ngoài sẽ được cung cấp cả các hàng hóa nhập khẩu và sản xuất trong nước. Dịch vụ môi trường: Việt Nam sẽ tự do hóa thị trường dịch vụ môi trường, cho phép các công ty của Mỹ cung cấp nhiều loại dịch vụ từ thoát nước đến hạn chế tiếng ồn, với tư cách là liên doanh với phía Việt Nam ngay sau thời điểm gia nhập và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 5 năm sau thời điểm gia nhập. Việt Nam cũng đã cam kết sẽ cho phép các doanh nghiệp nước ngoài trong lĩnh vực này được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia một cách đầy đủ. Khách sạn – Nhà hàng: Việt Nam sẽ mở cửa thị trường rộng hơn nữa cho đầu tư của các doanh nghiệp Mỹ vào ngành công nghiệp này ở Việt Nam đồng thời tạo cơ hội cho các công ty quản lý khách sạn của Mỹ. 44 7.2. Sản phẩm nông nghiệp Thịt bò: Mức thuế đánh vào mặt hàng thịt bò loại kém (nội tạng, phần thừa…) sẽ giảm ngay lập tức từ 20% xuống 15% và giảm xuống 8% trong vòng 4 năm tiếp theo. Sản phảm thịt bò lọc xương sẽ được giảm từ 20% xuống 14% trong vòng 5 năm. Xúc xích bò hiện đang bị áp mức thuế 50% cũng sẽ được giảm ngay lập tức xuống 40% và giảm xuống 20% theo lộ trình 5 năm. Thịt lợn: Mặt hàng thịt lợn loại kém sẽ được giảm thuế ngay từ 20% xuống 15% và trong 4 năm tiếp theo sẽ giảm xuống 8%. Những sản phẩm chất lượng cao như thịt giăm bông, thịt lợn nguyên con sẽ được giảm thuế từ 30% xuống 15% trong vòng 4 năm. Thịt lợn đã qua chế biến được hưởng thuế 10% (mức hiện tại là 20%) sau 5 năm. Bơ sữa: Mặt hàng váng sữa sẽ được hưởng mức thuế 10% theo lộ trình 5 năm. Mức thuế đối với sản phẩm pho mát sẽ được giảm ngay lập tức từ 20% xuống 10%. Mức thuế đối với kem giảm từ 50% xuống 20% sau 5 năm. Hoa quả: Thuế suất đối với các mặt hàng táo, lê, nho tươi sẽ giảm ngay lập tức từ 40% xuống 20% và xuống mức 10% sau 5 năm. Mức thuế tối huệ quốc đối với sản phẩm nho khô hiện tại là 40% sẽ được giảm xuống 25% và sau 5 năm giảm xuống 13%. Các sản phẩm đã chế biến: Hầu hết các sản phẩm thực phẩm đã chế biến của Mỹ vào Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế thấp. Ví dụ sản phẩm khoai tây chiên sẽ được giảm ngay từ 50% xuống 40% và giảm tới mức 18% sau 5 năm. Sản phẩm bơ lạc cũng được hưởng thuế suất và lộ trình tương tự. Mặt hàng sôcôla được giảm từ 40% xuống 20%. Bánh cookies và ngũ cốc được giảm thuế từ 40% xuống 15% trong vòng 5 năm. Đậu tương: Mức thuế đối với các sản phẩm đậu tương được giảm từ 15% xuống 5% trong vòng 3 năm. Với sản phẩm dầu nành, thuế suất được giảm từ 50% xuống 30% và sau 5 năm sẽ giảm xuống mức 20%. Mặt hàng bột đậu tương giảm từ 30% xuống 8% trong 5 năm. Các sản phẩm bông, da thuộc và chưa thuộc: Các mặt hàng này sẽ được hưởng mức thuế suất 0% ngay lập tức. 45 7.3. Sản phẩm công nghiệp
Theo cam kết đàm phán, Việt Nam sẽ giảm thuế suất đáng kể đánh vào các sản phẩm công nghiệp chế tạo. Trên 94% các sản phẩm của Mỹ vào Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế từ 15% trở xuống. Lộ trình giảm thuế trung bình đối với các sản phẩm công nghiệp và tiêu dùng là 2 năm và nhiều cắt giảm được cam kết thực hiện ngay lập tức. Sản phẩm công nghệ thông tin: Việt Nam sẽ gia nhập Hiệp ước về Công nghệ thông tin (ITA), theo đó sẽ xóa bỏ các mức thuế đối với sản phẩm công nghệ thông tin như máy tính, điện thoại di động và modem. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng này của Mỹ vào Việt Nam đạt trên 40 triệu USD. Hóa mỹ phẩm và dược phẩm: Việt Nam cam kết giảm thuế để tương thích với Hiệp ước CHA (Chemical Harmonization Agreement). Thuế suất đối với mặt hàng mỹ phẩm được giảm từ 49% xuống 17,9%. Sản phẩm dược phẩm sẽ được hưởng thuế trung bình 2,5% sau 5 năm khi Việt Nam gia nhập. Thiết bị máy bay dân dụng: Thuế suất của Việt Nam với sản phẩm máy bay và động cơ sẽ được xóa bỏ trong vòng 7 năm. Mức thuế trung bình đối với linh kiện máy bay sẽ giảm xuống dưới 9% theo lộ trình tương tự. Motor và linh kiện: Mức thuế suất đối với những sản phẩm xe đa dụng có tính năng thể thao (SUV) sẽ được giảm 50% sau khi Việt Nam thực hiện đầy đủ cam kết. Mức thuế đối với linh kiện ô tô giảm xuống còn 13%. Đối với các xe mô tô phân khối lớn, thuế suất sẽ được giảm khoảng 56% và linh kiện cũng được giảm 32%. Thiết bị xây dựng và nông nghiệp: Việt Nam cam kết giữ ở mức 5% hoặc thấp hơn đối với khoảng 90% dòng thuế đối với các mặt hàng này. Thiết bị khoa học và y tế: Việt Nam cam kết giữ mức thuế 0% đối với 91% sản phẩm thiết bị y tế trong vòng 5 năm. Mức thuế trung bình đối với lĩnh vực này sẽ thấp hơn 1%. Việt Nam cũng cam kết bỏ thuế đối với 96% sản phẩm thiết bị khoa học trong vòng 3 năm kể từ khi gia nhập. 46 Việt Nam sẽ dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, cụ thể như sau: Lĩnh vực xe máy: Dỡ bỏ quy định cấm nhập khẩu xe phân khối lớn với động cơ trên 175 phân khối. Trong vòng 1 năm, Việt Nam sẽ thiết lập một hệ thống không phân biệt đối xử và minh bạch về việc nhập khẩu, phân phối và sử dụng các loại xe phân khối lớn của các cá nhân và doanh nghiệp thỏa mãn các tiêu chí mà hai bên đã thỏa thuận. Các sản phẩm sử dụng công nghệ mã hóa: Việt Nam sẽ miễn trừ các hạn chế áp dụng việc nhập khẩu các loại máy móc và phần mềm và công nghệ mã hóa đối với các loại hàng hóa thương mại bao gồm các sản phẩm được quy định trong Hiệp định về công nghệ thông tin (ITA). Sắt và các phế liệu kim loại khác: Việt Nam sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với các loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất thép này tới 51% so với mức hiện tại trong vòng 5 đến 7 năm tới. Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp cổ phần nhà nước nắm quyền chi phối: Những doanh nghiệp này sẽ được tham gia các hoạt động thương mại quốc tế dựa trên các thỏa thuận thương mại. 47 8. Thuận lợi và thách thức khi Việt Nam trở thành viên chính thức tại WTO 8.1. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam (PCI) năm 2006
(Kết quả th ăm d ò t ừ 6.379 doanh nghi ệp, c ủa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án Nâng cao Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI), do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ) Đồ thị 3 và 4: 48 Kết quả trên cho thấy Các tỉnh, thành miền Nam có tính năng động cao nhận được sự đánh giá tốt từ phía cộng đồng doanh nghiệp, dân doanh về môi trường kinh doanh. Phía nam: 10/24 tỉnh đạt mức từ Khá trở lên, 8/40 tỉnh ở mức Trung bình trở xuống. Phía Bắc: 9/24 tỉnh đạt mức từ Khá trở lên, 20/40 tỉnh ở mức Trung bình trở xuống. Thái độ của các doanh nghiệp được hỏi tỏ ra lạc quan về tình hình kinh doanh trong 2 năm tới. 75,72% doanh nghiệp cho biết có kế hoạch và dự định tăng quy mô kinh doanh. Tỷ lệ doanh nghiệp lạc quan cao nhất là ở Thanh Hóa là 94,07% (nhưng tỉnh này nằm ở nhóm Tương đối thấp trong bảng xếp hạng PCI 2006, với vị trí 54). Tỉnh có số doanh nghiệp kém lạc quan nhất là Tuyên Quang (48,62%). Về đất đai, 62,81% các doanh nghiệp cho rằng sẽ mở rộng hoạt động kinh doanh của mình nếu dễ dàng tiếp cận đất đai hơn. 72% doanh nghiệp đánh giá tính ổn định của mặt bằng kinh doanh là thấp hoặc rất thấp. Về giải quyết tranh chấp, một tỷ lệ rất đáng chú ý là có tới 89% doanh nghiệp lựa chọn cách đầu tiên để giải quyết tranh chấp là “chủ yếu đàm phán và dàn xếp, sau đó vấn đề sẽ tự được giải quyết”. Các lựa chọn khác: đưa ra tòa án của tỉnh (0,8%), đưa ra chính quyền địa phương (1,6%), thông qua bạn bè hoặc người quen (1,9%), thông qua hiệp hội doanh nghiệp (0,5%). Những con số này cho thấy còn nhiều điều đáng để suy ngẫm về vai trò khiêm tốn của tòa án, chính quyền và các hiệp hội doanh nghiệp trong việc giải quyết tranh chấp giữa các doanh nghiệp. Vấn đề tham nhũng, 74% doanh nghiệp đánh giá rằng việc trả các chi phí không chính thức là rất khó khăn hoặc khó khăn đối với hoạt động kinh doanh. 69,19% doanh nghiệp cho rằng việc phải trả các khoản chi phí không chính thức này là phổ biến. 56% doanh nghiệp nói phải trả tiền “hoa hồng” để có được hợp đồng từ cơ quan Nhà nước. 62,21% doanh nghiệp cho rằng đàm phán về các khoản thuế là phổ biến. 41% doanh nghiệp cho rằng cán bộ Nhà nước sử dụng các quy định riêng với mục đích trục lợi. Theo chuyên gia kinh tế cao cấp Tiến sĩ Lê Đăng Doanh _ “PCI chính là tiếng nói của khối doanh nghiệp dân doanh, gồm chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vừa thiếu về vốn, kinh nghiệm, vừa yếu về các mối quan hệ… Đây là tầng lớp doanh nghiệp có nguy cơ dễ bị tổn thương nhất và nguy cơ này sẽ càng lớn khi Việt Nam gia nhập sân chơi toàn cầu mang tên WTO”. 49 8.2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều những cơ hội và thách thức trong tiến trình ra nhập WTO. Theo các quy định chung, Việt Nam hiện nay phải đối mặt vơí hai vấn đề chính: Thứ nhất là hoàn cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh và phức tạp, thứ hai là các chính sách cụ thể cho tiến trình phát triển của chính quốc gia. Nhằm giải quyểt thực trạng này Việt Nam cần phải phân tích để thấy rõ các vấn đề sau: 8.2.1. Những cơ hội và thách thức mới cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong hoàn cảnh mới : Trước đây, thế giới
không có sự thay đổi nhanh và mạnh như bây giờ, những tác động của toàn cầu hoá và nền kinh tế tri thức đã buộc các nước đang phát triển phải tham gia vào nền kinh tế thế giới và dĩ nhiên các nước này sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Sau đây là một vài biểu hiện : Thứ nhất là tốc độ thay đổi nhanh, sự cắt giảm các khâu sản xuất và vòng tròn công nghệ. Thứ hai là cấu trúc mạng lưới của nền kinh tế toàn cầu và sự liên kết giữa các ngành khác nhau trong nền kinh tế thế giới. Thứ ba là kinh tế phát triển không bền vững và không đoán được. Thứ tư là sự cân bằng quyền lực đang thay đổi và hướng nền kinh tế thế giới tới các quyền lực tập chung vào các nước giàu và các công ty xuyên quốc gia Với các nước đang phát triển họ đương nhiên sẽ đối mặt với nhiều thách thức lớn như: Thứ nhất, phản ứng của các nước và các công ty rất mau lẹ và ảnh hưởng nhanh tới thương mại toàn cầu Thứ hai, chi phí cho hội nhập kinh tế thế giới rất cao đặc biệt là đối với các nước nghèo. Thứ ba, vấn đề cạnh tranh trên thế giới trở nên rất gay gắt. Hiện nay nguồn tài nguyên và nhân công rẻ không còn là tiêu chí để cạnh tranh, trình độ chuyên môn và kiến thức mới là yếu tố cạnh tranh quyết định trong thế giới của chúng ta. Thách thức lớn nhất cho các nước cựu thành viên là làm thế nào để tiếp tục sử dụng được lợi thế so sánh và cạnh tranh năng động dưới tác động của toàn cầu hoá. 50 Cơ hội và thách thức với Việt Nam trong điều kiện mới Nhiều năm qua Việt Nam luôn khẳng định lập trường muốn tham gia vào thị trường khu vực và thế giới vì vậy họ đã có quan hệ hợp tác kinh tế với 165 quốc gia và ký hiệp định song phương với 72 quốc gia và gần đây đã ký thêm hiệp định song phương với Mỹ. Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức khu vực tự do hoá mậu dịch AFTA. Năm 1995 Việt Nam đã đăng ký ra nhập tổ chức thương mại thế giới mong muốn trở thành thành viên của tổ chức thương mại này. Sự năng động trong hội nhập của Việt Nam và bài học kinh nghiệm của Trung Quốc đã mang lại rất nhiều thay đổi cả lợi ích kinh tế lẫn lợi ích xã hội từ các chính sách cải cách, quá trình phát triển và chính sách hội nhập. Tăng trưởng từ xuất khẩu luôn ở mức cao và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) luôn được duy trì ở mức cao trong nhiều năm qua, cân bằng được các khoản chi trả, tích luỹ được nhiều vốn và thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài. Chính sách mở cửa còn tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt là khi nền kinh tế hướng tới xuất khẩu và mở rộng các ngành chế biến. Những kết quả trên giúp cho Đảng và chính phủ Việt Nam có thêm nhiều sự tự tin để đưa ra các chính sách và chiến lược cho phát triển kinh tế, minh chứng cho con đường đi đúng đắn trước xu thế xã hội hoá, hợp tác có chủ quyền và tạo ra sự tin cậy trong suốt 20 năm qua. Trong điều kiện hiện nay Việt Nam cần tìm ra các phương thức phát triển mới: Mục tiêu phát triển của Việt Nam là thành công với việc áp dụng sự chuyển giao công nghệ và phát triển kết hợp với phương châm tập chung phát triển kinh tế theo xu hướng của chủ nghĩa xã hội và thay đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường sản suất chuyển từ mở rộng sang chuyên sâu bằng việc cải tiến sự cạnh tranh tăng trưởng kinh tế có chất lượng. Cả hai mục tiêu trên đều phải đối mặt với nhiều thách thức cũng như những cơ hội hợp tác và trở thành thành tố quan trọng cho sự phát triển nhanh và hiện đại hoá. Chìa khoá của sự hợp tác ngày nay là chấp nhận cạnh tranh bình đẳng và có được lợi ích từ tăng trưởng. Việt Nam đang gặp nhiều bất lợi trong cạnh tranh bởi một số lý do sau: Hầu hết các đối thủ cạnh tranh với các công ty Việt Nam là các công ty hùng mạnh hơn và ở mức độ phát
triển cao hơn. Một nền kinh tế mới đang trong quá trình chuyển dịch và phải hợp tác với các nước có tiềm lực mạnh với nhiều quy tắc ngặt nghèo. 51 Mặc dù hợp tác mang lại nhiều cơ hội việc làm nhưng Việt Nam là một nước nghèo vì vậy không dễ gì để chuyển từ cơ hội sang phát triển, một số thách thức còn không định rõ được. Cần nhớ rằng thách thức của tiến trình ra nhập không phải chỉ nỗ lực trong đàm phán giúp Việt Nam sớm trở thành thành viên của WTO. Thách thức lớn nhất và quan trọng nhất của quá trình này là tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất cho Việt Nam, để có thể tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân phối lao động quốc tế và cạnh tranh thành công trong thị trường thương mại toàn cầu. Đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn cho Việt Nam khi trở thành thành viên, Việt Nam cần thực hiện đủ các cam kết. Mặt khác Việt Nam cần chuẩn bị các điều kiện cho việc thực thi các cam kết, đặc biệt là cam kết kinh tế, cam kết với các công ty và cam kết sản phẩm. Việt Nam cũng cần thúc đẩy thiết lập các thể chế kinh tế và xã hội nhằm đối mặt với những tác động của sự hội nhập. Nếu có sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ và các công ty thì chắc chắn Việt Nam sẽ hội nhập thành công. 8.2.2. Biết tận dụng lợi thế và đối mặt với các thách thức Việt nam nhất định sẽ sớm trở thành thành viên của WTO: Cơ hội và thách thức trong quá trình ra nhập WTO luôn hoà quyện vào nhau vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ chúng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường. Cần tận dụng cơ hội và xác định cơ cấu hợp tác hiệu quả để đạt được mục đích. Việt Nam đã học được rất nhiều từ cải cách kinh tế của Trung Quốc trong suốt 20 năm qua và họ đã đồng lòng với các chính sách hợp tác. Sự tăng trưởng kinh tế đạt được trong tời gian qua, giúp Việt Nam giải quyết vấn đề đói nghèo, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội trong tương lai và xúc tiến các chính sách hợp tác quốc tế. Việt nam cần nhận thức tất cả các thách thức trong tiến trình ra nhập WTO đặc biệt là lĩnh vực thương mại. Khi đã thực hiện các cam kết quốc tế hàng sản xuất trong nước sẽ chịu nhiều áp lực cạnh tranh hơn vì vậy mà chúng ta phải luôn thay đổi phương thức cạnh tranh và tạo ra các sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao. Có rất nhiều luật lệ hoàn toàn mới với Việt Nam như các luật lệ thương mại dịch vụ và các luật về quyền sở hữu trí tuệ. WTO cũng yêu cầu thúc đẩy các quy chế luật pháp và sự thông thoáng phù hợp với luật lệ chung của thế giơi. Nếu chúng ta muốn sớm ra nhập tổ chức thương mại toàn cầu này chúng ta cần phải có môi trường cạnh tranh bình đẳng theo xu hướng của nền kinh tế thị trường và theo các quy tắc chung của WTO. Việc cải cách các chính quyền địa phương là một yêu cầu vô cùng quan trọng cho thành công của tiến trình hợp tác. Bên cạnh đó WTO cũng yêu cầu Việt Nam đánh giá tác động của tiến trình hội nhập tới các vấn đề xã hội và đói nghèo. Bởi vậy hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đơn giản là giảm bảo hộ nền sản xuất trong nước mà trên hết WTO bảo vệ các nước khỏi những tác động trước mắt, bảo vệ chính trị, văn hoá, giáo dục, xã hội và một số vấn đề về môi trường. 52 Việt Nam và các công ty của Việt Nam đã ý thức được việc ra nhập tổ chức thương mại này dù biết rằng sẽ có nhiều áp lực. Tuy nhiên họ vẫn đang cố gắng để trở thành thành viên của tổ chức này. Để ra nhập tổ chức thương mại này Việt Nam đã và đang cải tiến
khả năng cạnh tranh ở quy mô quốc gia, quy mô các công ty và các sản phẩm của họ. Theo đánh giá của một số tổ chức quốc tế khả năng cạnh tranh của Việt Nam rất yếu và chậm cải tiến, tuy nhiên đó cũng chính là vấn đề mấu chổt của tiến trình hội nhập, để giải quyết vấn đề này Việt Nam cần giải quyết tất cả các vấn đề một cách nhất quán như: cải cách các doanh nghiệp nhà nước, cân bằng chi phí tài chính, phát triển thị trường bất động sản và duy trì khả năng sản suất của hệ thống ngân hàng, thị trường lao động và thị trường vốn. Đây là những tiền đề để thay đổi cơ chế và định hướng trong phân phối nguồn lực đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư để cạnh tranh tốt hơn. Các doanh nghiệp thì thấy rất cần phải tăng cường cạnh tranh trong môi trường hội nhập. Đã đến lúc Việt Nam cần giải quyết tất cả các vấn đề và phải làm một cách nhất quán về chiến lược kinh doanh và đào tạo khả năng kinh doanh trong các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước. Hội nghị bàn tròn Doha bàn về vấn đề phát triển đã nói nhiều về vấn đề con người ở các nước đang phát triển, những tác động của tiến trình ra nhập WTO đến vấn đề xoá đói giảm nghèo và các vấn đề xã hội lớn đối với Việt Nam trong đ ó bao gồm cả thuận lợi và khó khăn. Trong tiến trình phát triển và ra nhập WTO, các nước cần phải đối mặt với tất cả các vấn đề nêu trên, tạo ra những cơ hội và duy trì sự lựa chọn đem lại lợi ích cho mọi người. Bên cạnh đó cũng cần đến các biện pháp nhằm giảm thiểu những thiệt hại cho thị trường lao động và cho mạng lưới an toàn xã hội. Ngoài ra phát triển kinh tế theo xu hướng thị trường cũng cần được duy trì và phát triển nhằm bảo vệ người dân và các giá trị văn hoá của quốc gia _ Đây là những nhiệm vụ vô cùng thiết yếu. 53 8.3. So sánh quy mô của các nền kinh tế Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2006 - World Bank Dân số Quốc gia và vùng lãnh thổ Triệu người 2004 32,4 38,2 20,1 140,5 10,4 178,7 13,6 31,9 8,8 16,0 1.296,5 6,8 45,3 10,2 5,4 5,2 60,0 82,6 11,1 1.079,7 217,6 66,9 6,8 57,6 127,8 5,4 32,4 48,1 2,5 5,8 4,6 25,2 103,8 30,6 25,2 16,3 4,1 139,8 4,6 152,1 5,8 27,5 83,0 38,2 10,4 21,9 142,8 23,2 10,5 4,3 5,4 45,6 41,3 19,4 9,0 7,4 17,8 62,4 10,0 71,7 25,9 48,0 59,4 2293,5 3,4 26,1 82,2 6.345,1 2.338,1 3.006,2 1.000,8 Tăng trưởng bình quân năm (%) 2000 - 2004 1,6 1,0 1,2 1,7 0,4 1,2 1,8 0,9 2,9 1,2 0,7 0,7 1,7 -0,2 0,3 0,2 0,5 0,1 0,4 1,5 1,3 1,2 1,9 -0,1 0,2 2,7 1,9 0,6 2,9 2,3 1,3 2,0 1,4 1,6 2,2 0,5 1,3 2,4 0,5 2,4 2,3 1,5 2,0 -0,3 0,5 -0,7 -0,5 2,8 2,3 1,9 0,0 0,9 0,5 1,3 0,3 0,7 2,3 0,7 1,1 1,5 2,7 -0,8 0,2 1,0 0,6 1,8 1,1 1,2 1,8 0,9 0,7 Mật độ dân số (người/Km2) 2004 14 14 3 1.079 344 21 77 3 7 21 139 6.569 44 132 127 17 109 237 86 363 120 41 313 196 351 61 57 488 138 25 445 77 54 69 176 480 15 154 15 197 15 22 278 125 114 95 8 11 54 6.470 110 38 83 301 22 187 97 122 64 93 132 83 247 32 19 30 252 49 80 44 30 Tổng thu nhập quốc dân (GNI) Tỷ USD 2004 73,7 142,3 541,2 61,2 322,8 552,1 4,4 905,6 2,3 78,1 1.676,8 183,5 90,6 93,2 219,4 171,0 1.858,7 2.489,0 183,9 674,6 248,0 154,0 118,1 1503,6 4.749,9 11,6 15,0 673,0 43,1 2,2 22,7 117,1 703,1 46,5 6,5 515,1 82,5 54,0 238,4 90,7 6,8 65,0 96,9 232,4 149,8 63,9 487,3 242,2 7,0 105,0 34,9 165,3 875,8 19,6 321,4 356,1 21,1 158,7 26,3 268,7 6,9 60,3 2.016,4 12.150,9 13,4 105,0 45,1 39.833,6 1.184,3 6.594,2 32.064,0 Bình quân đầu người (USD) 2004 2.280 3.720 26.900 440 31.030 3.090 320 28.390 260 4.910 1290 26.810 2.000 9.150 40.650 32.790 30.090 30.120 16,610 620 1.140 2.300 17.380 26.120 37.180 2.140 460 13.980 17.970 390 4.980 4.650 6.770 1.520 260 31.700 20.310 390 52.030 600 1.170 2.360 1.170 6.090 14.350 2.920 3.410 10.430 670 24.220
6.480 3.630 21.210 1.010 35.770 48.230 1.190 2.540 2.630 3.750 270 1.260 33.940 41.400 3.950 4.020 550 6.280 510 2.190 32.040 Tổng thu nhập quốc dân (GNI) theo sức mua tương đương Tỷ USD 203 476 588 278 326 1.433 30 978 13 168 7.170 316 309 187 170 154 1.759 2.310 244 3.347 753 505 160 1.604 3.838 25 34 982 47 11 25 243 995 125 37 507 90 130 177 328 28 148 406 482 201 179 1.374 325 18 115 7,7 500 1.035 78 267 261 63 500 73 551 39 300 1.869 11.655 31 150 222 55.584 5.279 19,483 31.000 Bình quân đầu người (USD) 6.260 12.460 29.200 1.980 31.360 8.020 2.180 30.660 1.420 10.500 5.530 31.510 6.820 18.400 31.550 29.560 29.320 27.950 22.000 3.100 3.460 7.550 23.510 27.860 30.040 4.640 1.050 20.400 19.510 1.850 5.380 9.630 9.590 4.100 1.470 31.220 22.130 930 38.550 2.160 4.870 5.370 4.890 12.640 19.250 8.190 9.620 14.010 1.720 26.590 14.370 10.960 25.070 4.000 29.770 35.370 3.550 8.020 7.310 7.680 1.520 6.250 31.460 39.710 9.070 5.760 2.700 8.760 2.260 6.480 30.970 Tăng trưởng GDP đầu người (%) 2003 - 2004 3,4 8,0 1,8 3,7 2,6 3,9 4,2 2.0 27,4 4,9 8,8 7,7 2,3 4,2 2,2 3,6 1,9 1,5 3,8 5,4 3,7 5,7 2,6 1,3 2,5 4,9 0,4 4,1 7,1 3,6 5,0 5,2 2,9 1,9 1,6 1,2 3,1 1,1 2,5 3,9 0,4 3,5 4,3 5,4 1,1 7.7 7,7 2,1 3,8 6,3 5,5 4,3 2,6 4,8 3,3 1,3 1,3 5,4 4,5 7,4 3,1 12,9 3,0 3,4 11,6 15,3 6,4 2,9 4,4 6,0 2,8 Algeria Argentina Australia Bangladesh Bỉ Brazil Campuchia Canada Chad Chile Trung Quốc Hong Kong (TQ) Colombia Czech Đan mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Ấn Độ Indonesia Iran Israel Italy Nhật bản Jordan Kenya Hàn Quốc Kuwait Lào Lebanon Malaysia Mexico Morocco Nepal Hà lan New Zealand Nigeria Na Uy Pakistan Paraguay Peru Philippines Ba Lan Bồ Đào Nha Romania Nga Saudi Arabia Senegal Singapore Slovak Nam Phi Tây Ban Nha Sri lanka Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Syrian Thái Lan Tunisia Thổ Nhĩ Kỳ Uganda Ukraine Anh Mỹ Uruguay Venezuala Việt Nam Thế Giới Thu nhập thấp Thu nhập trung bình Thu nhập cao 54 8.4. Cái nhìn tổng quan về sự phát triển kinh tế của Việt Nam và một số nước thành viên trong WTO Nguồn: CIA – The world Fact book Philipin Philipin ít bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998 hơn các nước láng giềng, nền kinh tế được trợ giúp bởi có nguồn thuế từ công nhân lao động tại nước ngoài và giá cả trên thị trường giữ được mức ổn định cùng với các khoản vay ưu đãi từ nước ngoài đã giúp nước này chống đỡ cuộc khủng hoảng. Sau sự suy giảm 0,6% năm 1998, GDP đã tăng lên 2,4% năm trong 1999 và 4,4% năm 2000, nhưng nó bị chậm lại 3,2% năm 2001 do sự sụt giảm chung của nền kinh tế toàn cầu, ở lĩnh vực xuất khẩu và ảnh hưởng bởi an ninh chính trị. GDP tăng 5% từ năm 2002 đến 2005 phản ánh sự thích ứng khu vực dịch vụ, xuất khẩu được cải thiện và tạo lối ra cho ngành nông nghiệp. Sự phát triển bền vững đã giảm đói nghèo, giảm tăng trưởng dân số và khoảng cách thu nhập. Philipin đang đối mặt với giá dầu cao hơn, tỉ giá lãi suất với đồng đô la cao hơn và
giá cả tăng cao hơn. Những khó khăn tài chính đã hạn chế phát triển cơ sở hạ tầng và chi tiêu xã hội. Sự thiếu hụt ngân sách lớn tạo ra cho nước này các khoản nợ. Nhiều doanh nghiệp quốc doanh làm ăn không hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực năng lượng làm tăng nợ của chính phủ. Các tổ chức tài chính bày tỏ sự quan tâm đến khả năng cung cấp dịch vụ nợ của Philippin. Dự trữ Ngân hàng trung ương đầy đủ và các nguồn miễn giảm thuế lớn đã tạo ra sự ổn định. Năm 2005 việc bổ sung mở rộng thuế giá trị gia tăng giúp khả năng tài chính của chính phủ và làm đồng Peso mạnh hơn, mức tăng trưởng đạt 5,7% một năm khiến tiền Peso thành đồng tiền mạnh của Đông Nam Á. Tăng trưởng đầu tư và sự thay đổi tỉ giá tín dụng sẽ tiếp tục bổ sung vào nguồn thuế VAT và cải thiện khả năng tài chính của Chính phủ cho năm tài khoá tới. Malaixia Là nước có thu nhập trung bình so với thế giới, Malaixia đã tiến hành cải cách từ năm 1971 tới cuối thập niên 90, từ một nước sản xuất các vật liệu thô sơ thành một nền kinh tế nhiều thành phần, tăng trưởng chủ yếu dựa vào hàng điện tử. Malaixia cũng chịu tác động mạnh bởi sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu và sự giảm sút từ khu vực công nghệ thông tin (TT) năm 2002. GDP chỉ tăng 0,5% năm 2001 do xuất khẩu giảm 11%. Tổng thu nhập quốc nội giảm 1,9 tỷ USD bởi cuộc khủng hoảng ngắn hạn và nền kinh tế đã phục hồi tăng 4,1% năm 2002, đạt 4,9% năm 2003. Sự tăng trưởng kinh tế đạt đỉnh điểm 7% năm 2004, và tăng 5% năm 2005. Mặc dù chi phí trợ cấp cho xăng dầu, khi đốt trong nước tăng, nhưng Malaixia lại được hưởng lợi từ việc tăng giá năng lượng của thế giới nhờ vào xuất khẩu dầu và khí đốt. Mailaixia đã hạ thấp đồng ringit so với đồng đô la năm 2005. Việc duy trì trao đổi ngoại tệ tốt, giá cả không tăng, nợ trong nước giảm là điểm mạnh c ủa Maylaixia. Nước này đã có kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính tương tự năm 1997. Tuy nhiên nền kinh tế này còn phụ thuộc vào tăng trưởng của Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản - những đối tác xuất khẩu và đầu tư lớn nhất vào Maylaixia. 55 Hàn Quốc Ngay từ những năm đầu thập niên 1960, Hàn Quốc đã đạt được mức tăng trưởng đáng kinh ngạc và trở thành một nền kinh tế lớn trên thế giới theo hướng hiện đại và phát triển công nghệ cao. Bốn thập kỷ trước, GDP bình quân đầu người chỉ bằng các nước nghèo ở châu Á, Phi. Tới năm 2004 Hàn Quốc đã gia nhập nhóm các nền kinh tế có GDP đạt mức một nghìn tỷ. Hiện nay GDP đầu người Hàn Quốc tương đương với các nước hạng trung của EU. Thành công này tới từ cuối thập niên 1980, có được nhờ chính sách thắt lưng buộc bụng của chính phủ, bao gồm: tín dụng trực tiếp hạn chế nhập khẩu, tài trợ các ngành công nghiệp mũi nhọn cải thiện lao động. Chính phủ tăng cường nhập khẩu các sản phẩm thô, công nghệ tiết kiệm hàng hoá tiêu dùng, hạn chế tiêu dùng tăng cường đầu tư sản xuất. Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á giai đoạn 1997-1999 bộc lộ yếu kém dài của Hàn Quốc bao gồm nợ nước ngoài nhiều và khu vực tài chính chưa công bằng. GDP năm 1998 giảm xuống 6,9% và phục hồi 9,5% năm 1999, 8,5% năm 2000. Tăng trưởng giảm xuống 3,3% năm 2001 do sự sụt giảm của nền kinh tế toàn cầu. Xuất khẩu năm này cũng giảm, khiến họ nhận ra vấn đề là cần hợp tác nhiều hơn và phải cải thiện môi trường tài chính. Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc đạt 7% năm 2002 mặc dù sự tăng trưởng của toàn cầu thấp. Khoảng năm 20032005 tăng trưởng trung bình Hàn Quốc đạt 4%, việc giảm chi tiêu tiêu dùng đã giúp nước này tăng trưởng xuất khẩu nhanh. Năm 2005 chính phủ đề xuất cải thiện môi trường lao động và chế độ lương hưu giúp thị trường lao động năng động hơn. Giá cả tăng trung bình, thất nghiệp thấp, xuất
khẩu cao và phân phối thu nhập bình đẳng tạo cho Hàn Quốc có một nền kinh tế năng động. Trung Quốc Nền kinh tế Trung Quốc suốt một phần từ thế kỷ qua đã chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Nó tạo sự tăng trưởng nhanh ở khu vực kinh tế tư nhân và trở thành nền kinh tế đóng vai trò chủ đạo kinh tế toàn cầu. Công cuộc cải cách tiến hành từ cuối thập niên 1970 với việc thực hiện theo từng giại đoạn hiện đại hoá nông nghiệp, tự do giá cả từng bước, các địa phương phân quyền tài chính, tăng tính tự quản của doanh nghiệp quốc doanh, đa dạng hoá hệ thống ngân hàng, phát triển thị trường chứng khoán, phát triển nhanh khu vực ngoài quốc doanh, mở rộng giao lưu buôn bán, đầu tư với nước ngoài. Nói chung Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách từng bước. Năm 2005 chính sách kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng đã có sự bình đẳng với các nhà đầu tư nước ngoài, cải thiện trao đổi thương mại với nước ngoài, tự do hoá các thị trường. Từ sau năm 1978 việc cơ cấu lại nền kinh tế đã giúp GDP liên tục tăng, năm 2005 Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, mặc dù thu nhập bình quân đầu người ở Trung Quốc thấp và có tới 150 triệu người phải sống dưới mức nghèo khổ. Kinh tế ở các khu vực duyên hải phát triển nhanh hơn khu vực khác. Có sự chênh lệch lớn thu nhập đầu người giữa các vùng, miền. Chính phủ Trung Quốc phấn đấu: 56 a. Đạt 10 triệu việc làm cho khu vực quốc doanh, dân di cư, người trong độ tuổi lao động b. Giảm tham nhũng và tội phạm kinh tế. c. Ngăn chặn ảnh hưởng có tác động xấu tới môi trường và xã hội do sự chuyển đổi nhanh của nền kinh tế. Hậu quả của chính sách nhân khẩu 1 con biến nước này thành 1 trong số các nước có độ tuổi già đi nhanh chóng nhất thế giới. Một số yếu tố đe doạ phát triển kinh tế là sa sút môi trường, ô nhiễm không khí, xói mòn đất và cạn nước ngầm đặc biệt ở phía bắc. Đất đai bạc màu do xói mòn và phát triển kinh tế. Tháng 7 năm 2005 Trung Quốc tăng giá trị đồng nhân dân tệ lên 2,1% so với đồng đô la Mỹ và hình thành hệ thống tỉ giá trao đổi tiền tệ chung. Sự thiếu hụt điện năng trong mùa hè năm 2005 khu vực phía nam Trung Quốc vào tháng 9-10 không ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế Trung Quốc. Các dự án đầu tư xây dựng điện trên phạm vi rộng hoàn thành trong năm 2006 sẽ tạo thêm nhiều điện năng. Việc xây dựng con đập Three Gorges vĩ đại qua sông Yargtze với chi phí 24 tỷ đô la trong 13 năm hoàn thành năm 2006 sẽ cải thiện lớn điện năng và ngăn lũ trong khu vực. Tháng 10 năm 2005 Uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc thông qua dự thảo kế hoạch năm năm lần thứ 11 và chờ Quốc hội phê chuẩn vào tháng 3/2006. Bản kế hoạch kêu gọi giảm 20% tiêu thụ năng lượng mỗi ngành vào năm 2010, ước tính có tăng 45% GDP vào năm 2010. Bản kế hoạch cho thấy bảo vệ tài nguyên, môi trường là mục tiêu hàng đầu, nhưng thiếu chính sách cần thiết để đạt mục tiêu này. Mêhicô Mêhicô là một nước có nền kinh tế thị trường, đã tham gia vào nhóm các nước có GDP đạt một nghìn tỷ. Ngành công nghiệp, nông nghiệp vừa hiện đại vừa lạc hậu và chủ yếu khu vực tư nhân chiếm ưu thê. Gần đây, chính phủ Mêhicô cho phép mở rộng cạnh tranh các lĩnh vực cảng biển, đường sắt, viễn thông, sản xuất điện, phân phối khí đốt tự nhiên và sân bay. Thu nhập bình quân đầu người bằng ¼ của Mỹ, phân phối thu nhập vẫn rất bất bình đẳng. Kim ngạch thương mại với Hoa Kỳ và Canada tăng gấp 3 lần từ khi tham gia khối NAFTA năm 1994. Mêxicô cho phép 12 hiệp định thương mại tự do với hơn 40 nước bao gồm Guatemala, Houduras, El Savador, liên minh châu Âu, Nhật Bản. Hơn 90% kim ngạch thương mại từ những hiệp
định thương mại tự do. Ban quản trị của Fox nhận thấy nhu cầu nâng cấp cơ sở hạ tầng, hiện đại hoá ngành thuế và luật lạo động, cho phép tư nhân đầu tư lĩnh vực năng lượng nhưng vẫn chưa được sự ủng hộ của quốc hội. Chính phủ mới vào tháng 12/2006 cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức tăng trưởng kinh tế, cải thiện sự cạnh tranh và giảm đói nghèo. 57 Campuchia Việc Campuchia hoàn thành đàm phán và gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) được đánh giá như một sự kiện quan trọng cho nền kinh tế Campuchia và cho các nước thuộc thế giới thứ ba. Hợp tác kinh tế thế giới mang lại nhiều lợi nhuận ví như hai thập kỷ trước tổng thu nhập quốc GDP của Capuchia tăng ở mức cao nhất từ 3,5% trong những năm 80, lên 5,0% những năm 90, trong khi đó các nước đóng cửa không hợp tác chỉ tăng 0.8% những năm 80 và 1,5% những năm 90%. WTO lớn mạnh từ những cam kết điều hành thương mại với một số các tiêu chí: Mở rộng, thông thoáng, đa phương hoá và giải quyết tranh chấp dựa vào luât lệ của WTO. Tham gia WTO kinh tế sẽ được cải thiện đem lại nhiều dấu hiệu tốt cho thương mại và các nhà đầu tư. Campuchia đã lỗ lực thực hiện xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế và xã hội. Năm 1999 lần đầu tiên trong suốt 30 năm cấm vận Mỹ và Campuchia đã ký hiệp định song phương. Mỹ đã cấp phép xuất nhập khẩu cho các sản phẩm may mặc của Campuchia, đầu tư nâng cấp các diều kiện làm việc và thực hiện các luật lao động của Campuchia và các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Do mở rộng ngành may mặc và du lịch kinh tế Campuchia đã tăng trưởng 6,4 % từ 2001-2004, ngành may mặc đã có thể cạnh tranh được với Trung Quốc và Ấn Độ. Đầu năm 2005 mức GDP tăng trưởng 6% cao gấp đôi dự báo của IMF mang lại 200 nghìn việc làm cho người lao động. Campuchia vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề. Campuchia có mối quan hệ song phương và đa phương với các nhà đầu tư như WB và IMF. Năm 2004 đã có 504 tỷ đô tiền đầu tư. Thách thức trong những năm tiếp theo là cải cách môi trường kinh doanh tạo thêm việc làm để giải quyết nhiều vấn đề mất cân bằng nhân khẩu. Thái Lan Thái Lan với các kết cấu hạ tầng tốt nền kinh tế mở và các chính sách đầu tư chuyên nghiệp đã vực dậy nền kinh tế nhanh chóng nhất trong khu vực Đông Nam Á do nước này đẩy mạnh phát triển các mặt hàng tiêu dùng và thúc đẩy xuất khẩu nên năm 2004 kinh tế tăng trưởng 6,1% trong khi kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, cũng trong năm 2004 Thái Lan ký hiệp định tự do thương mại với Mỹ nhưng kinh tế tăng trưởng chỉ 4,4% do trận sóng thần đã phá huỷ nhiều cơ sở vật chất và giết hại 8.500 người, sự sụt giảm trên một phần do giá dầu tăng làm một số thị trường phương Tây yếu đi và cạnh tranh khu vực khốc liệt hơn. Bên cạnh đó chính sách mở rộng cơ sở hạ tầng và phát triển xã hội với những dự án lớn nhiều tỷ USD, tạo ra sự lo ngại về các chính sách và nguồn tài chính. Năm 2005 kinh tế Thái Lan lại có sư khởi sắc các mặt hàng xuất khẩu và các sản phẩm nông sản tăng mạnh. Năm 2006, Thái Lan thu được lợi nhuận lớn từ làn sóng đầu tư vào ngành du lịch tuy nhiên bệnh cúm gia cầm cũng đã gây ảnh hưởng đáng kể cho triển vọng của nền kinh tế nước này. 58 Việt Nam Một quốc gia đang phát triển với dân số đông, suốt 30 năm Việt Nam đã và đang khôi phục lại những hậu quả của chiến tranh từ năm 1986 - 1987 kinh tế Việt Nam
tăng trưởng yếu, tỷ lệ xoá đói giảm nghèo rất thấp. Từ 19931997 GDP đạt mức 9% năm, khủng hoảng tài chính năm 1997 giúp Việt Nam nhìn ra các vấn đề của mình và nước này đã tiến hành cải cách định hướng tới nền kinh tế thị trường. GDP tăng khoảng 6,8% từ 1997-2004 và tránh được khủng hoảng tài chính trong sự suy thoái kinh tế thế giới. Năm 2005 GDP đạt khoảng 8%, Việt Nam luôn khẳng định cam kết tự do hoá, hội nhập và tiến hành cải cách kinh tế, tạo sự cạnh tranh và hướng tới xuất khẩu. Kinh tế Việt Nam có rất nhiều khởi sắc kể từ khi ra nhập AFTA lượng hàng xuất khẩu sang Mỹ đã tăng gấp đôi trước đây. Để trở thành thành viên WTO Việt Nam đã và đang tiến hành cải cách nhiều chính sách như tạo thuận lợi thương mại, cắt giảm giấy phép xuất nhập khẩu. Mỹ Mỹ là quốc gia có nền công nghệ phát triển gần nhất thế giới với GDP đầu người 42 nghìn đô. Nền kinh tế Mỹ do các công ty ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp tư nhân làm chủ. Các công ty thương mại Mỹ luôn năng động hơn so với các nước phương tây khác và Nhật Bản trong việc mở rộng nguồn vốn, sa thải công nhân và tạo ra sản phẩm mới. Mỹ đối mặt với nhiều rào cản thương mại hơn khi tham gia các thị trường nước ngoài. Các công ty Mỹ luôn đi đầu trong các tiến bộ công nghệ như máy tính, dược phẩm, chế tạo máy bay và các thiết bị quân sự. Nhưng kể từ thế chiến thứ hai thì các nguồn thu từ các ngành công nghiệp trên đã giảm. Sự phát triển công nghệ ồ ạt tạo nên sự phân cấp thành hai tầng lớp lao động: có trình độ rất cao và lao động phổ thông vì vậy mà có sự chênh lệch về mọi mặt giữa hai tầng lớp trên. Từ năm 1975 thu nhập của các hộ gia đình đã tăng lên 20%. Những năm từ 20012005, kinh tế Mỹ bị ảnh hưởng do các sự kiện nổi bật như cuộc khủng bố ngày 11/9 năm 2001, chiến tranh Irắc, trận bão Katrina. Nhưng GDP của Mỹ trong những năm từ 2001-2005 vẫn tăng. Năm 2005-2006 giá dầu tăng đột biến đe doạ lạm phát và thất nghiệp, nhưng GDP vẫn tiếp tục tăng trưởng bên cạnh đó Mỹ còn phải dành nhiều khoản tiền cho đầu tư cơ sở hạ tầng, chi phí thuốc men và lương cho người già, lạm phát ở quy mô lớn và thu nhập thấp và sự đình trệ trong thu nhập. 59 Singapo Quốc gia này có nền kinh tế phát triển cao và nền kinh tế thị trường tự do thành công với các chính sách mở của, tự do hoá môi trường cạnh tranh, giá cả ổn định và GDP đầu người cao tương ứng với với thu nhập tại bốn quốc gia lớn nhất Tây Âu. Kinh tế tập chung xuất khẩu các mặt hàng điện tử và các phương tiện sản xuất. Những năm 2001-2003 Singapo chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế toàn cầu và đại dịch SARS làm thất thu cho ngành du lịch và hàng tiêu dùng. Hiện tại chính phủ nước này đang mong muốn tạo ra chu trình phát triển nhằm giảm thiệt hại đến mức thấp nhất, biến quốc gia này trở thành trung tâm thương mại chất lượng cao của Đông Nam Á. Singapo mong muốn sẽ có mức tăng trưởng GDP tăng 8% như năm 2004. Nhưng trong thực tế sự t ăng trưởng của Singapo đã giảm còn 5,7% trong năm 2005. 60