Wto

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Wto as PDF for free.

More details

  • Words: 4,140
  • Pages: 64
Bài thuyết trình về GATT và WTO  Mục

tiêu của bài thuyết trình: giúp các bạn hiểu rõ về GATT và WTO  Các

nguyên tắc cơ bản của GATT và WTO  Sự khác biệt giữa GATT và WTO  Các kết quả của vòng đàm phán Uruguay  Các vấn đề còn tồn tại trong WTO  WTO và các nước đang phát triển  Cuối cùng là hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO

Phần I

GATT và WTO

Hoàn cảnh ra đời của GATT và WTO  Thời

kì hoàng kim của quốc tế hoá đầu tiên (1870-1914) bị thay thế bởi chủ nghĩa bảo hộ trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1923-1939)  Cần phải thiết lập môi trường quốc tế rộng mở hơn sau thế chiến thứ hai.  

Tránh các sai lầm trong giai đoạn giữa hai thế chiến. Cần có thương mại quốc tế để phục hồi châu Âu.

Các giải pháp Bretton - Woods  Bốn

viên đá tảng cho nền kinh tế quốc tế

 Ngân

hàng quốc tế cho tái thiết và phát triển (IBRD).  Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).  Tổ chức thương mại quốc tế (ITO).  Quỹ bình ổn giá.

Tổ chức thương mại quốc tế (ITO)  GATT

được 32 nước kí kết vào năm

1947.  ITO được thiết lập ở La Havana năm 1948. Có 53 thành viên tham gia kí kết.  Quốc hội Hoa Kì không phê chuẩn hiến chương ITO. ITO sụp đổ vào năm 1950.  Các cuộc đàm phán trong khuôn khổ GATT được tiếp tục.

GATT - Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch  Thoả

thuận tạm thời sau khi ITO sụp đổ. Không có cơ sở định chế lâu dài cho đến khi WTO được thành lập năm 1995  Hợp đồng tự nguyện (khoảng 30 điều khoản ) giữa hơn 100 quốc gia thành viên về các quy tắc, luật lệ trong thương mại quốc tế.

Ba chức năng của GATT  Xác

định quy tắc ứng xử chung trong thương mại quốc tế.  Đóng vai trò là một toà án trong giải quyết tranh chấp.  Cung cấp diễn đàn đàm phán thương mại nhằm tự do hoá thương mại trên thế giới.

Các nguyên tắc của GATT  Không

phân biệt đối xử: Tối huệ quốc và đối xử quốc gia.  Chỉ bảo hộ bằng các biện pháp minh bạch.  Giảm thuế quan.  Có đi có lại ( nhân nhượng lẫn nhau)

= thương mại công bằng ( Fair Trade).

Các ngoại lệ trong GATT Tự

vệ và miễn trừ

 Quyền

được áp dụng các hạn chế thương mại tạm thời trong một số trường hợp nhất định

Các  Đối

Hội 

nước đang phát triển xử đặc biệt

nhập khu vực

Điều XXIV

Quá trình phát triển của GATT  1947:

GATT được thành lập, gồm 23 nước. Các vòng đàm phán song phương về thuế quan 1949, 1956, 1960 - 61 có ít nước tham gia  1955: Hoa Kì rút nông nghiệp ra khỏi GATT.  1964 - 67: Vòng Kennedy, giảm thuế tuyến tính (~35%) . 62 nước tham gia.  1973 - 79: Vòng Tokyo, giảm thuế (~33%), giảm rào cản phi thuế, 102 nước tham gia.  1974: Hiệp định đa sợi cho hàng dệt may (MFA)  1986 - 94: Vòng Uruguay, giảm thuế (~33%), nông nghiệp, dịch vụ, WTO, 116 nước tham gia.

Kết quả của GATT trước Uruguay Round  Mức

thuế quan trung bình tại các nước phát triển đối với các sản phẩm công nghiệp giảm từ trên 80% xuống còn ~ 5%.  Mức thuế quan trung bình cao hơn ở các nước đang phát triển (Đối xử đặc biệt).  Các kết quả đạt được là yếu đối với hàng dệt may và nông sản. 

Các nước đang phát triển có vai trò giới hạn trong việc thúc đẩy các chương trình nghị sự của mình.

 Không

có thoả thuận nào về thương mại dịch vụ.  Cơ chế giải quyết tranh chấp yếu.

Vòng đàm phán Uruguay  Tổ

chức thương mại thế giới.  Tiếp tục giảm thuế quan.  Nông nghiệp.  Dệt may.  Dịch vụ  TRIPS và TRIMS  Giải quyết tranh chấp

Phần II Tổ chức thương mại quốc tế WTO

WTO  Location:

Geneva Switzerland  Established: January 1995  Created by: Uruguay Round  Membership: 149 countries (11/2005)  Head: Pascal Lamy

Tổ chức thương mại thế giới  Định

chế lâu dài để thực hiện các chức năng của GATT - Hội nghị bộ trưởng đầu tiên ở Singapore tháng 12.1996  Cơ chế giải quyết tranh chấp hiệu quả hơn.  Các hội đồng thường trực về Dịch vụ, hàng hoá và TRIPS, liên tục đàm phán để tự do hoá hơn nữa.  Các uỷ ban thường trực để giám sát các ngoại lệ đối với các nguyên tắc của GATT  Cơ quan rà soát chính sách thương mại.

Các kết quả của vòng đàm phán Uruguay

Giảm thuế quan  Thuế

 Bãi bỏ thuế quan: quan của các  Dược phẩm nước phát triển giảm  Giấy 1/3 trong vòng 5-10 năm, xuống còn  Thép khoảng 3%.  Máy móc xây dựng  Máy móc nông nghiệp  Cam kết trần mức thuế  Thiết bị y tế quan –các danh mục  Đồ gỗ gia dụng hàng hoá của các  Đồ chơi quốc gia bao gồm hầu  Bia và rượu có màu hết các sản phẩm.

Nông nghiệp  Thuế

quan hoá các biện pháp bảo hộ nông nghiệp.  Giảm thuế quan  Giảm

 Bảo 

đảm tiếp cận thị trường.

Nhập khẩu ít nhất 3% lượng tiêu thụ trong nước

 Giảm 

trung bình 36% trong vòng đầu

trợ cấp

Cắt 20 – 36% mức trợ cấp.

Dệt may

 Bãi

bỏ dần MFA trong vòng 10 năm.

 Đưa

một nửa hàng hoá nhập khẩu vào hệ thống GATT trong giai đoạn chuyển đổi.

 Tự

do hoá phần hạn ngạch còn lại trong quá trình chuyển đổi.

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS  Khung

quy tắc chung tương tự như GATT (đối xử quốc gia, MFN, có qua có lại, tính minh bạch, tự do hoá tăng dần, giải quyết tranh chấp).  Các phụ lục cho từng lĩnh vực cụ thể.  Lộ trình của các quốc gia  

Cam kết tự do hoá. Các ngoại lệ.

 Kết

thúc thành công các cuộc đàm phán về viễn thông và tài chính sau vòng đàm phán Uruguay.

TRIPS và TRIMS  Bảo

hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (quyền tác giả, thương hiệu, bằng sáng chế, chỉ dẫn địa lý,…).  Đưa các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại vào khuôn khổ GATT. 

Cấm dùng các quy định về đầu tư làm méo mó thương mại (tỉ lệ nội địa hóa, chuyển giao công nghệ, tỉ lệ xuất khẩu,..vv).

 Các

nguyên tắc rõ ràng hơn về việc sử dụng các biện pháp tự vệ.

Tự vệ  Khả

năng tăng mức độ bảo hộ trong các trường hợp đặc biệt  Đàm

phán lại  Cán cân thanh toán  Biện pháp khẩn cấp  Thuế đối kháng  Chống phá giá

Sau vòng đàm phán Uruguay

 Tiếp

tục đàm phán trong các hội đồng thường trực.  Các

thoả thuận đặc biệt về viễn thông và dịch vụ tài chính.

 Sáu

cuộc họp cấp bộ trưởng.

Các cuộc họp cấp bộ trưởng  Singapore, 1996  Các vấn đề ở Singapore  Geneva, 1998  Không có gì mới  Seattle, 1999  Doha, 2001  Vòng đàm phán về phát triển  Cancun, 2003  Thất bại  Hong Kong 2005  Thoả thuận tạm để tránh sự đổ vỡ của Doha Round

Các vấn đề ở Singapore

 Môi

trường

 Chính

sách cạnh tranh

 Quy

định về đầu tư

 Mua

sắm công

 Hỗ

trợ thương mại

Vòng đàm phán phát triển Doha  Nông

nghiệp và dịch vụ: thực thi các quyết định của vòng đàm phán Uruguay và tự do hoá hơn nữa.  Quan điểm phát triển: quan tâm hơn nữa đến lợi ích của các nước đang phát triển như TRIPS trong lĩnh vực dược phẩm.  Các nhóm công tác cho các vấn đề ở Singapore.

Hội nghị Cancun 2003  Các

đàm phán thất bại:



US/EU chống lại G20



Các vấn đề ở Singapore và việc tăng tiếp cận thị trường đối với tự do hoá nông nghiệp và giảm trợ cấp đối với nông sản của các nước phương Tây



Thúc đẩy các vấn đề khu vực và song phương



Vai trò của Trung Quốc

Hội nghị Hồng Kông 2005  Thoả  EU

thuận tạm thời về hàng nông nghiệp

cam kết cắt giảm trợ cấp trong một số lĩnh vực (bông, đường,..vv)  Cam kết được đưa ra nhưng lộ trình không rõ ràng  Chỉ là những thoả thuận tạm thời để tránh cho sự đổ vỡ của vòng đàm phán Doha

Các vấn đề còn lại

 Việc

sử dụng bảo hộ đối phó và chủ nghĩa hiếu chiến đơn phương (EU + US)

 Hàng

rào phi thuế quan chưa được giải quyết thấu đáo trong khuôn khổ GATT

 Hội

nhập khu vực

Bảo hộ đối phó là gì?  Thuế

chống trợ cấp - nếu nhà xuất khẩu nước ngoài được trợ cấp của chính phủ  Thuế chống bán phá giá - nếu nhà xuất khẩu nước ngoài bán phá giá hàng hóa trên thị trường của một nước  Hay được Mỹ và EU sử dụng nhất kể từ sau thập kỉ 80

Chủ nghĩa hiếu chiến đơn phương  Không

phải bảo hộ mà là hiếu chiến trong xúc tiến xuất khẩu: Hãy mở cửa thị trường cho hàng hoá của chúng tôi, nếu không…  Chủ yếu được thấy trong luật Mỹ: 





Điều 301: về bản chất thì phù hợp với quy định của GATT,nhưng đang chờ ban bồi thẩm GATT xem xét. Siêu 301: định nghĩa đơn phương về thương mại không công bằng, quyết định đơn phương trả đũa. 301 đặc biệt: tương tự như siêu 301 trong các vấn đề về sở hữu trí tuệ.

Hội nhập khu vực  Châu

Âu hội nhập theo chiều rộng và chiều sâu: EU 25, đồng tiền chung châu Âu

 Các

phương án của châu Mỹ: CUSFTA, NAFTA.

 ASEAN  Châu  Chủ

mở rộng: ASEAN + 3, AFTA, APEC.

Phi: khu vực mậu dịch tự do châu Phi.

nghĩa song phương: Việt – Mĩ, Mĩ – Thái, Mĩ – Singapore.

GATT và hội nhập khu vực có thể tương thích?  Hội

nhập vi phạm nguyên tắc MFN

 Điều

XXIV cho phép hội nhập nếu:

 Bao

gồm toàn bộ thương mại

 Không

 GATT

thêm hạn chế

chấp nhận hội nhập khu vực ngay cả trong trường hợp không rõ ràng

Nguyên nhân  Dễ

thoả thuận hơn trong các khu vực giới hạn về địa lí  Dễ đàm phán toàn cầu hơn so với đứng riêng lẻ bên bàn đàm phán.  Hợp tác hoá khu vực có thể củng cố các cải cách chính trị  Hội nhập có thể kích thích thương mại và tăng trưởng.

Động cơ chính là tiến triển chậm chạp của GATT  Thuế quan – cái mà GATT đang xử lí không phải là vấn đề nghiêm trọng nhất  Các nhóm có lợi ích nhỏ có thể có quá nhiều quyền lực  Các khối thương mại lớn hơn có thể ít quan tâm hơn đến tự do thương mại toàn cầu. 

Phần III WTO và các nước đang phát triển

Thách thức đặc biệt cho các nước đang phát triển  Nhu

cầu tăng trưởng nhanh chóng  Yêu cầu đầu tư lớn  Phụ thuộc nhiều vào một số ít sản phẩm xuất khẩu (nguyên liệu thô)  Khả năng cạnh tranh yếu trong công nghiệp chế tạo => Khó theo đuổi tự do thương mại: nhu cầu nhập khẩu + thu nhập từ xuất khẩu gây sức ép lên cán cân thanh toán

Áp lực đối với tài khoản vãng lai  Tài

khoản quốc gia: GDP = C + I + X – M ~ S–I=X-M =>Nhu cầu đầu tư trong nước lớn gây áp lực lên tài khoản vãng lai

Các thách thức khác  Cơ

chế điều hành thuế quan và thương mại kém hiệu quả  Khả năng chuyên môn yếu trong đàm phán  Áp lực tài chính: nguồn thu từ thuế quan có thể quan trọng đối với ngân sách của chính phủ

Tham gia thương mại quốc tế để  Đạt

được lợi thế kinh tế theo quy mô  Buộc các nhà sản xuất trong nước phải cạnh tranh  Cho các nhà sản xuất trong nước được tiếp xúc với công nghệ mới - chuyển giao công nghệ  Tạo nguồn thu từ xuất khẩu tài trợ cho nhập khẩu

Đối xử đặc biệt và khác biệt trong WTO  Mục  

  

tiêu: cho các nước đang phát triển

Tiếp cận thị trường tốt hơn Phạm vi rộng hơn để thực hiện các chính sách quốc gia như trợ cấp xuất khẩu Hỗ trợ về kĩ thuật và tài chính Tự do hơn trong việc sử dụng các biện pháp tự vệ Thêm thời gian để cắt giảm hàng rào thương mại

GATT và thương mại hàng hoá  Tiếp

cận thị trường tốt hơn thông qua GSP  Bảo hộ thị trường tốt hơn (mức thuế quan trung bình ~ 20% so với 5% trong OECD)  Giai đoạn điều chỉnh dài hơn để đáp ứng các mục tiêu của vòng đàm phán Uruguay  Không bị áp dụng các biện pháp đối kháng nếu thị phần nhỏ hơn 4%  Các nước kém phát triển nhất có quyền sử dụng trợ cấp xuất khẩu  Quy định rộng rãi hơn và hỗ trợ để đáp ứng các tiêu chuẩn kĩ thuật

Dệt may  Là

lĩnh vực mà các nước đang phát triển quan tâm nhất  Bãi bỏ dần MFA vào năm 2005  Kì vọng xuất khẩu sang OECD tăng 175 tỉ USD trong giai đoạn 1995 – 2005  Nhưng…   

Việc tự do hoá bị lùi cho đến tận cuối giai đoạn Các quy tắc xuất xứ chặt chẽ Trung quốc là nước được hưởng lợi chính nhờ bãi bỏ hạn ngạch vào năm 2005. Hạn ngạch đã có thể bảo vệ các nước xuất khẩu khác

Nông nghiệp  Thuế

quan và giảm trợ cấp là có lợi cho nhiều nước đang phát triển   

Các nước đang phát triển có thể duy trì mức bảo hộ cao hơn Tiềm năng xuất khẩu lớn cho một số nước đang phát triển Tuy nhiên nhiều nước đang phát triển hiện là nước nhập khẩu nhiều: hiệp ước Marrakesh

 Những điểm bất cân đối còn lại là nghiêm trọng:  Hơn 95% các khoản trợ cấp nông nghiệp đến với 4% nông dân ở các nước phát triển  Tổng trợ cấp là 250 tỉ USD: gấp 5 lần ODA toàn cầu

Dịch vụ  Các điểm tích cực:  Tính chất tự chọn: một số ngành có thể được loại trừ.  Tiềm năng đáng kể ngay cả đối với các nước

đang phát triển 

Các công ty xây dựng của Hàn Quốc và Trung Quốc, các trung tâm điện thoại dịch vụ khách hàng ở Costa Rica và Ấn Độ, chương trình sản xuất máy tính ở Bangalore, y tế ở Cuba.

 Quy định về TRIMS với các công ty đa quốc gia  Không có yêu cầu về thuê nhân viên bản địa.  Vấn đề rắc rối về sự di chuyển lao động, nhất là

vào các nước phát triển

TRIPS và TRIMS  TRIPS

không được các nước đang phát triển ưa thích  Đòi

hỏi áp dụng cơ cấu pháp lí quá phức tạp  Không muốn trả giá quá cao cho dược phẩm  Lo lắng về bằng sáng chế đối với giống cây trồng  TRIMS

được các công ty xuyên và đa quốc gia nước ngoài ưa thích khi đàm phán với chính phủ nước sở tại

Phần IV Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO

Tại sao WTO cần có hệ thống giải quyết tranh chấp thương mại?  Giúp

cho hệ thống thương mại dựa vào quy định pháp luật hoạt động có hiệu quả  Hạn

chế những vi phạm trong các hiệp định thương mại  Hệ thống thương mại an toàn có tính chất tiên liệu cao  Bảo vệ lợi ích của các quốc gia thành viên

Tranh chấp thương mại trong WTO là gì?  Một

chính phủ thành viên tin rằng một chính phủ thành viên khác đã vi phạm một hiệp định hay cam kết đã đưa ra trong WTO  Đánh

thuế chống phá giá không công bằng  Các rào cản phi thuế  Các thủ tục hành chính Lưu ý: việc xác định phá giá ban đầu hoàn toàn do các quốc gia tự quyết định

Quan điểm giải quyết tranh chấp  Duy

trì cân bằng giữa quyền lợi và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên  Không

làm tăng thêm quyền hay nghĩa vụ đối với các quốc gia thành viên khác

 Giải

pháp được chấp nhận giữa các bên hữu quan và phù hợp với các hiệp định của WTO  Bỏ tất cả các chính sách thương mại không phù hợp với các hiệp định

Cơ chế giải quyết tranh chấp  Các

cam kết thông qua thể chế

 Nguyên

tắc và các hiệp định thương mại

 Vấn

đề giám sát thực thi các hiệp định  Phát hiện vi phạm và khiếu kiện  Giải quyết bằng tranh chấp  Bằng

pháp luật => luật và toà án  Thương lượng lại  Phía thứ ba  Trả đũa

Tính pháp lí trong hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO  Cơ

chế giải quyết tranh chấp trong WTO dựa vào quyền lực chính trị hay luật pháp?  

  

Quyền khiếu kiện Thỏa thuận về giải quyết tranh chấp (DSU) và nguyên tắc đồng thuận trong giải quyết tranh chấp GATT/WTO Quyết định của ban hội thẩm và phúc thẩm có hiệu lực Quyền kháng cáo Có biện pháp chế tài với bên vi phạm

 Có

tính pháp lí, cưỡng chế,tự động hơn so với trong GATT

Quá trình giải quyết tranh chấp của WTO  Mục 

tiêu của hệ thống giải quyết tranh chấp:

Coi trọng quá trình tham vấn và tự nguyện giải quyết tranh chấp

 Lập

trình chi tiết của quá trình giải quyết tranh chấp chính thức    

Khiếu kiện lên cơ quan giải quyết tranh chấp Thành lập ban hội thẩm Báo cáo và đề xuất giải pháp Quá trình phúc thẩm

Quá trình xét xử tại ban hội thẩm 

Khiếu kiện và tham vấn 



Thành lập ban hội thẩm 



Tối đa là 6 tháng kể từ ngày hội đồng chuyên gia được thành lập, bao gồm kết quả và khuyến nghị

Báo cáo cuối cùng của ban hội thẩm cho tất cả các thành viên của DSB 



Phải thực hiện trong vòng 45 ngày

Báo cáo cuối cùng của ban hội thẩm cho các bên 



60 ngày cho thảo luận song phương

3 tuần sau khi các bên tham gia vụ kiện nhận được

Báo cáo được tự động thông qua trong thời gian 60 ngày nếu không có sự “nhất trí phản đối”

Khiếu kiện và tham vấn  Các

bên liên quan sẽ tự giải quyết tranh chấp của họ mà không thông qua thủ tục giải quyết tranh chấp chính thức  Quá trình tham vấn diễn ra giữa các bên hữu quan  Tham vấn giúp cho mỗi bên hiểu rõ hơn về sự vụ xảy ra và những cơ sở pháp lí của mỗi bên đưa ra  Hầu hết các cuộc tranh chấp đều dừng lại ở giai đoạn này

Thành lập ban hội thẩm  Cơ

cấu của ban hội thẩm

3

thành viên được đề nghị bởi tổ thư kí  Các thành viên phải độc lập và không thiên vị  Nhiệm  Đánh

vụ ban hội thẩm

giá khách quan về sự vụ tranh chấp và áp dụng các hiệp định  Giúp cho ủy ban giải quyết tranh chấp đưa ra những kiến nghị và những phán quyết

Thành lập ban hội thẩm 

Công việc của ban hội thẩm  Gặp gỡ những bên hữu quan hai lần để thảo luận những vấn đề quan trọng của vụ kiện  ủy ban giải quyết tranh chấp cho phép thành viên trong WTO tham gia như là bên thứ ba  Ban hội thẩm có quyền thu thập thông tin và tư vấn kĩ thuật  Ban hội thẩm chuyển cho các nước hữu quan phần trình bày về tình hình tranh chấp  Ban hội thẩm gửi báo cáo cuối cùng lên hội đồng giải quyết tranh chấp

Phúc thẩm  Mỗi

bên tham gia đều có thể kháng cáo đối với phán quyết của ban hội thẩm  Đơn kháng cáo được xem xét bởi một hội đồng gồm 3 người trong cơ quan phúc thẩm gồm 7 thành viên thường trực 

Cơ quan phúc thẩm ra báo cáo trong vòng 60-90 ngày

 Báo

cáo mới được DSB thông qua hoặc bác bỏ trong vòng 30 ngày 

Nếu muốn bác bỏ phải có sự đồng thuận

Sau khi thông qua báo cáo của ban hội thẩm  Nước

vi phạm phải sửa đổi các chính sách của mình theo đúng như khuyến nghị  

Tuyên bố ý định trong vòng 30 ngày Phải tuân thủ trong thời hạn hợp lí

 Một

phương án khác là đàm phán một khoản bồi thường mà các bên cùng chấp nhận 

20 ngày để đàm phán

 DSB

có thể cho phép trừng phạt nếu không thỏa thuận được khoản bồi thường

Trừng phạt  Hành

động trả đũa-hoãn các nhượng bộ và nghĩa vụ-phải được thực hiện chủ yếu trong cùng một lĩnh vực  Có

khả năng trả đũa trong các lĩnh vực khác nhau của các hiệp định WTO

 Mức

độ trả đũa phải tương đương với mức độ thiệt hại  Trọng

tài từ ban hội thẩm phân xử

Hiệu quả trong giải quyết tranh chấp của WTO  Bãi

bỏ quyền phủ quyết trong quy trình giải quyết tranh chấp  Hệ thống có quy trình tự động và ràng buộc về thời gian đã tạo sức ép chấp hành các phán quyết  Mức độ nhượng bộ của các bên bị khiếu kiện lớn hơn

Sự nhượng bộ của các bên bị khiếu kiện  Không

nhượng bộ

 GATT

44% và WTO 27%

 Nhượng  GATT

19% và WTO 23 %

 Nhượng  GATT

bộ một phần bộ toàn phần

36% và WTO 50%

Những vấn đề với các nước đang phát triển  Vấn

đề tiếp cận với hệ thống giải quyết tranh chấp  Thiếu

chuyên gia về luật của WTO, ít hiểu biết về chính sách thương mại và thủ tục hành chính  Thiếu nguồn tài chính cho việc giám sát, điều tra, đàm phán, thuê luật sư

Những vấn đề với các nước đang phát triển  Vấn

đề thiên lệch trong hệ thống giải quyết tranh chấp  Giải

quyết tranh chấp dựa vào thương lượng hoặc trả đũa thay vì bồi thường thiệt hại  Lo ngại về áp lực kinh tế, chính trị của Mĩ và EC  Thời gian giải quyết kéo dài (trên 2 năm) tạo bất lợi cho những nước nghèo

Giải pháp cho các nước đang phát triển Bồi

thường thiệt hại thay vì trả đũa

Trả

đũa tập thể

Trả

đũa chéo thông qua TRIPS

Related Documents

Wto
October 2019 53
Wto
June 2020 29
Wto
November 2019 38
Wto
May 2020 24
Wto
April 2020 31
Wto
November 2019 42