Viec Lam

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Viec Lam as PDF for free.

More details

  • Words: 484
  • Pages: 2
Đăng nhập / Đăng ký

Góp ý với Onthi.com

Gõ tiếng việt: On Off

• • •

Ôn thi Bài tập Thi thử



Chú ý chú ý: Ôn thi >> Lý thuyết >> Những vấn đề phát triển KT-XH >> Lao động và việc làm 1. Nguồn lao động Nguồn lao động của nước ta rất dồi dào. Theo điều tra của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, lực lượng lao động năm 1998 gồm 37,4 triệu người. Mặc dù mức gia tăng dân số và nguồn lao động đã giảm, mỗi năm vẫn tăng thêm khoảng 1,1 triệu lao động. Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có những truyền thống, kinh nghiệm sản xuất (nhất là trong nông, lâm, ngư nghiệp và sản xuất tiểu thủ công nghiệp) được tích luỹ qua nhiều thế hệ, có khả năng tiếp thu khoa học, kỹ thuật. Chất lượng nguồn lao động ngày càng cao do đội ngũ lao động có chuyên môn kỹ thuật là gần 5 triệu người, chiếm hơn 13% tổng lực lượng lao động, trong đó số người có trình độ đại học và cao đẳng trở lên chiếm 23%. Tuy nhiên, từ một nước nông nghiệp đi lên, người lao động nước ta nhìn chung còn thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao vẫn còn mỏng trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Lực lượng lao động, đặc biệt là lao động có kỹ thuật, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ, nhất là ở một số thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ…). Đó là điều kiện thuận lợi để phát triển ở đây các ngành dịch vụ, các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ cao. Mặt khác, sự tập trung quá cao lực lượng lao động ở vùng đồng bằng và duyên hải có thể gây căng thẳng cho việc giải quyết việc làm. Trong khi đó, vùng núi và vùng trung du giàu tài nguyên lại thiếu lao động, đặc biệt là lao động có kỹ thuật. 2. Sử dụng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân a) So với những năm đầu Đổi mới, thì cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân đã thay đổi đáng kể theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Lao động nông, lâm, ngư nghiệp chỉ còn chiếm 63,5% lao động trong công nghiệp và xây dựng đã chiếm 11,9%, lao động trong khu vực dịch vụ tăng mạnh, chiếm 24,6% lực lượng lao động.

© 2008 Sáng lập bởi: Nguyễn Duy Phi và Bùi Minh Mẫn. Phát triển bởi các thành viên

Máy tính

Related Documents

Viec Lam
June 2020 14
5 Viec Can Lam
June 2020 13
Cong Viec Lam Tho
April 2020 14
Lam Viec Van Phong
November 2019 24