Van Ly Truong Thanh

  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Van Ly Truong Thanh as PDF for free.

More details

  • Words: 422
  • Pages: 16
Pps: Le Tien Si

Mỗi quốc gia đều có những công trình đặc trưng cho đất nước mình, Vạn lý trường thành là một công trình như vậy của Trung Quốc.

Bức tường thành này được xây dựng để chống lại những cuộc tấn công của người Mông Cổ, người Turk và các bộ lạc du mục khác.

Vạn Lý Trường Thành có 3 phần cơ bản với độ dài mỗi phần khoảng 5000 km (xấp xỉ 10000 lý). Chính vì vậy nó mới có tên gọi “vạn lý”. 

Công trình này được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 TCN kéo dài cho tới thế kỷ 17.

Phần đầu của Vạn lý trường thành được Tần Thủy Hoàng xây dựng. Công trình này đã huy động đến 500 nghìn nhân công chiếm khoảng 40% dân số thời đó.

Phần thứ hai được xây dựng để chống lại giặc Hung. Phần ba được xây dựng với khoảng 1 triệu nhân công.

Đoạn Vạn Lý Trường Thành chúng ta tham quan ngày nay được xây ở thời nhà Minh, bắt đầu từ năm 1368, kết thúc vào

Các vật liệu được sử dụng bao gồm đá vôi, đá granite hay gạch nung. Gạo, mật mía và lòng trắng trứng là những chất dính dùng để trộn vật liệu.

Đầu tiên họ dựng hai bức tường, sau đó nén đất và gạch đá vào giữa, cuối cùng là một lớp phủ bên ngoài để tạo thành một khối duy nhất.

Có khoảng một triệu công nhân đã chết khi xây dựng bức tường thành này, do đó nó còn có tên "Nghĩa địa dài nhất Trái đất.”

Tháp canh được xây dựng trên từng đoạn của Vạn Lý Trường Thành và được bố trí sao cho nó nằm trong khu vực quan sát của 2 tháp canh bên cạnh.

Tin tức được truyền đi bằng khói hiệu hoặc tiếng trống. Trên đường về trung tâm có các điểm dừng, ở đó người truyền tin có thể đổi ngựa.

80% tường thành hiện nay đã bị hoang phế, nó trở thành nơi để dân làng khai thác đá để làm đường hay làm nhà.

20% còn lại, gần thủ đô Bắc Kinh, còn trong trạng thái tốt vì chúng được trùng tu, sữa chữa thường xuyên và cũng là nơi để du khách tham quan.

Năm 1984 chính phủ bắt đầu có những dự án trùng tu trường thành. Đến năm 1987, Vạn Lý Trường Thành được UNESCO công nhận là di sản thế giới.

Related Documents