Vai Suy Ngam Ve Tc Ddd

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Vai Suy Ngam Ve Tc Ddd as PDF for free.

More details

  • Words: 10,451
  • Pages: 24
2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc SEARCH BLOG

FLAG BLOG

Next Blog»

Page 1 sur 24

[email protected] | New Post | Customize | Sign Out

* Blog 1: Tiếng nói tự do: Hiện tình đất nước - Quan điểm * CHÚ Ý ! * Dân oan: bảo đã nổi lên rồi !! * Vượt tường lửa * Giờ Trên Thế Giới * Home

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam Phong trào đấu tranh Tự do Dân chủ Nhân quyền cho Việt Nam - Tài liệu - Lịch sử - Lý luận triết học - Dân chủ.

jeudi 27 décembre 2007

Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Dương Danh Dy* Hà Nội, Việt Nam

9/2007: 130 000 Sư sãi và dân Miến biểu tình đòi công lý, tự do dân chủ, hòa giải, phản đối độc tài

I. Một số điều nên lưu ý khi nghiên cứu Trung Quốc đương đại Trung Quốc là một nước lớn, 9,6 triệu km vuông, chiếm 1/5 diện tích thế giới, 1/4 diện tích châu Á, đứng thứ 3 thế giới (sau Nga và Canada). Trung Quốc hiện có khoảng 1,3 tỷ dân (là nước đông dân nhất thế giới, chiếm khoảng 1/5 nhân loại) dự kiến đến năm 2020 sẽ tăng lên đến 1,5 - 1, 6 tỷ dân (lúc đó sẽ đứng thứ hai thế giới sau Ấn Độ). Trung Quốc là nước có đường biên giới trên đất liền tiếp giáp với 19 nước, dài trên 20.000 km, và bờ biển dài 18.000 km. Từ đầu những năm 60 đến cuối những năm 70 của thế kỷ trước, Trung Quốc đã chủ động gây ra 3 cuộc chiến tranh biên giới trên bộ (với Ấn Độ, Liên Xô cũ và Việt Nam). Đến nay Trung Quốc còn tranh chấp lãnh thổ với Ấn Độ (theo phía Ấn Độ thì Trung Quốc đã chiếm của họ hàng vạn km vuông lãnh thổ, trong khi Trung Quốc cho là họ chỉ thu hồi lại phần đất mà trước đây thực dân Anh đã chiếm của họ một cách bất công). Trung Quốc đang tranh chấp về chủ quyền đảo, biển với nhiều nước, nổi bật là chủ quyền đảo Senkaku (Điếu Ngư) với Nhật Bản (hiện nay Nhật Bản đang chiếm giữ đảo này), quần đảo Hoàng Sa với Việt Nam, quần đảo Trường Sa với Việt Nam và một phần quần đảo này với Phi-líp-pin, Brunei, Malayxia, Đài Loan, với Indonesia và (Bắc) Triều Tiên, Hàn Quốc có việc phân chia lãnh hải. Trung Quốc đã sử dụng vũ lực để chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (năm

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Barre de recherche de vidéos

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 2 sur 24

1974) và 6 bãi đá ngầm trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam (năm 1988). Trong tranh chấp ở biển Đông, Trung Quốc đã từ chỗ chưa bao giờ có, nay đã đứng vững trên quần đảo Hoàng Sa và có chỗ đặt chân trên quần đảo Trường Sa, thể hiện chủ quyền thực tế. Trung Quốc hiện đã trở thành cường quốc kinh tế, năm 2004, GDP đạt 13.615,5 tỷ NDT (khoảng 1665 tỷ USD), sản xuất được 970 triệu tấn xi măng, 175 triệu tấn dầu mỏ, 272 triệu tấn thép, 73,28 triệu tivi màu, 30,38 triệu tủ lạnh, 66,42 triệu điều hòa không khí, 42 tỷ mét vải v.v.., kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 1154,8 tỷ USD (trong đó xuất khẩu 593,4 tỷ USD, nhập khẩu 561,4 tỷ, xuất siêu 32 tỷ USD); dự trữ ngoại tệ đạt 609 tỷ USD (năm 2002 đạt 270 tỷ USD, năm 2003 đạt 403,3 tỷ, trong 3 năm liền tăng với tốc độ rất cao). Trung Quốc đã là nước thu hút đầu tư lớn nhất thế giới, năm 2004 đạt trên 60 tỷ USD. Việc Trung Quốc được mời vào nhóm G7 đã là hiện thực. Sau Nga và Mỹ, Trung Quốc là cường quốc quân sự hàng đầu trên thế giới, có bom nguyên tử, bom khinh khí và phương tiện mang các vũ khí này tới mọi nơi trên thế giới; sau Nga và Mỹ, Trung Quốc đã tự đưa được người của mình vào vũ trụ. Trung Quốc là một cường quốc chính trị (Nhật Bản hiện giàu mạnh hớn Trung Quốc về kinh tế nhưng Nhật Bản chưa được thế giới coi là cường quốc về chính trị) là thành viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc, là nước có ảnh hưởng không thể bỏ qua trong khu vực (Đông Nam Á và Đông Bắc Á). Trung Quốc là một trong mấy nước có nền văn minh cổ xưa huy hoàng nhất thế giới, nền văn minh đó có lúc lên lúc xuống, nhưng trước sau vẫn nổi tiếng, xưa nay chưa bao giờ gián đoạn, và có triển vọng phát triển rực rỡ trong thế kỷ 21, Trung Quốc còn có hơn 30 triệu người Hoa ở khắp nơi trên thế giới, trong đó có nhiều tỷ phú, nhiều nhà khoa học nổi tiếng v.v.. Tuy vậy, Trung Quốc đang phải đối mặt với mấy vấn đề: An toàn về dầu mỏ, an toàn về nước và an toàn về lương thực. Mặc dù năm 2004, Trung Quốc đã sản xuất được 176 triệu tấn dầu mỏ, nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu 100 triệu tấn. Trung Quốc đã là nước nhập khẩu dầu mỏ lớn thứ hai, sau Mỹ. Dự kiến đến năm 2010, lượng nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc mỗi ngày sẽ tăng gấp đôi, đạt 4 triệu thùng/ngày và đến năm 2030 vào khoảng 10 triệu thùng/ngày.

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

fourni par

Đối thoại: SOS 1/9: VC xóa xổ GHPGVNTN, Ht T.Q Độ, T K Tánh ??

Nguyễn Thế Đàm, cựu đv cs rất kỳ cựu: Hồ Chí Minh đưa Mac-Le vào VN

Chân dung - huyền thoại HCM

SH: tại sao chống giặc cộng

Anh thư LTCN: Lời tâm huyết ...

Cựu đại tá cs Đào văn Nghệ chia sẽ ...

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Nguồn tài nguyên nước của Trung Quốc chỉ chiếm khoảng 6% thế giới, bình quân đầu người chỉ bằng 1/4 trung bình thế giới. Dự tính vào khoảng năm 2030, Trung Quốc sẽ đạt đến đỉnh cao về sử dụng nước, và lượng nước dùng lúc đó đã đến cực hạn của nguồn nước có thể lợi dụng.

Page 3 sur 24

TQ&T: Tuổi trẻ VN lên tiếng ...

Mấy năm gần đây, trung bình mỗi năm Trung Quốc mất khoảng 300.000 ha đất canh tác, trong khi dân số mỗi năm tăng khoảng 10 triệu người, người tăng đất giảm, nên việc cung cầu lương thực ở Trung Quốc đã và sẽ luôn ở trạng thái cân bằng căng thẳng.

Chuyện Sen Hồng Làng Mai và Thiền

Trung Quốc là đất nước có đủ loại tôn giáo, trong đó đạo Phật rất được tôn sùng ở Tây Tạng, đạo Hồi ở Tân Cương, Ninh Hạ có nhiều khả năng tự phát, hoặc bị lợi dụng để phát triển thành mâu thuẫn tôn giáo, mâu thuẫn dân tộc, các tà giáo (như Pháp Luân Công...) còn có đất phát triển.

Thiền sư Nhất Hạnh về VN cứu đảng, chia rẻ tôn giáo, ru ngủ dân ?

Chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp trong xã hội ngày càng mở rộng. Một bộ phận quần chúng, chủ yếu là nông dân nghèo, công nhân viên chức bị mất việc trong quá trình cải cách có tâm lý bất mãn (năm 2004 đã xảy ra nhiều vụ biểu tình, tuần hành của thôn dân ở Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Hồ Nam..) với hàng chục vạn người tham gia, gây mất ổn định cục bộ. Qua một số số liệu và tình hình trên, có thể thấy Trung Quốc đã trở thành một cường quốc chính trị, quân sự, kinh tế trên thế giới có vai trò đặc biệt ở khu vực. Địa vị cường quốc đó ngày một lớn và triển vọng trở thành siêu cường ngang hàng với Mỹ trong khoảng hai mươi năm nữa không phải là không có khả năng.

II. Vài nhận định căn bản về liên hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam Trước khi đề xuất kiến nghị về chính sách và đối sách có tính lâu dài, cần thấy rõ, làm rõ một số vấn đề sau:

Thái độ ý thức / Không làm chính trị ??

Tự do là gì ?

Siêu tư bản và thể chế dân chủ

LĐN: Giai đoạn lịch sử 1945-75

A. Chiến lược, sách lược, sức mạnh của Trung Quốc đến năm 2020

Ông Võ Văn Nghệ, cựu tình báo cs, nạn nhân của cs

Cần phải thấy sự tan rã của Liên Xô, kết thúc chiến tranh lạnh là một cơ hội “trời cho” đối với Trung Quốc. Để thoát khỏi thế hai cực thống trị thế giới hình thành sau đại chiến thế giới thứ hai, thoát khỏi kiềm chế của Liên Xô và Mỹ trong những năm 50, 60, 70 của thế kỷ trước, cấp lãnh đạo Trung Quốc (từ Mao Trạch Đông đến Đặng Tiểu Bình) đã

Bồ cũ của cựu chủ tịch nước VNcs tố cáo Trần Đức Lương "hit and run" (giống bác Hồ)

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc tìm trăm phương ngàn kế nhằm nhoi lên thành một cực, một siêu cường nhưng chưa thực hiện được. Liên Xô tan rã, một cực, một siêu cường mất đi. Đây là cơ hội vàng để Trung Quốc nhoi lên thành siêu cường mới (nước Nga còn rất yếu về kinh tế, Nhật Bản chưa đủ sức mạnh về quân sự và dã tâm chưa rõ, EU là một thực thể mạnh về kinh tế, nhưng không thống nhất v.v..) Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho rằng sự tăng trưởng lớn mạnh về kinh tế của mình có thể giữ được tốc độ cao và tương đối cao liên tục trong 40 năm (từ năm 1980 đến năm 2020) để đến lúc đó, Trung Quốc trở thành cường quốc hàng đầu về kinh tế trên thế giới (Theo tính toán của Ngân Hàng Thế Giới năm 1997 thì đến năm 2020 GDP của Trung Quốc sẽ vượt Mỹ, còn theo tính toán của Hồ An Cương – một nhà kinh tế học nổi tiếng Trung Quốc thì đến năm 2020, Trung Quốc sẽ trở thành một thực thể kinh tế lớn nhất thế giới, chiếm 22% GDP thế giới – của Mỹ lúc đó chỉ là 20%, còn nếu tính theo sức mạnh tổng hợp đất nước (tức năng lực tổng hợp của một quốc gia thông qua những hành động có mục đích nhằm theo đuổi mục tiêu chiến lược của mình)) năm 1998 của Mỹ là 22,7% của thế giới. Đứng đầu thế giới, của Trung Quốc là 7,78% đứng thứ hai thế giới trên cả Nga, Ấn Độ. Đáng chú ý là nếu năm 1980, sức mạnh tổng hợp đất nước của Trung Quốc mới bằng 1/5 của Mỹ, thì đến năm 1998, Trung Quốc đã bằng 1/3 của Mỹ, tức là trong 20 năm, Trung Quốc từ chỗ kém Mỹ năm lần rút ngắn còn ba lần thôi. Trung Quốc cho rằng “Hòa bình và phát triển vẫn là chủ đề chính của thời đại. Sự phát triển đa cực hóa thế giới và xu thế toàn cầu hóa kinh tế mang lại cơ hội và điều kiện có lợi cho hòa bình và phát triển của thế giới. Đại chiến thế giới mới sẽ không xảy ra trong khoảng thời gian có thể dự tính được. Việc tranh thủ môi trường quốc tế lâu dài và môi trường xung quanh tốt đẹp là có thể thực hiện được”. Ngoài những chủ trương lớn như độc lập, tự chủ, gìn giữ hòa bình, xây dựng trật tự kinh tế công bằng hợp lý, cải thiện và phát triển quan hệ với các nước láng giềng, nước đang phát triển, chống chủ nghĩa khủng bố v.v.. ra, cần chú ý đến những nguyên tắc của họ: “Ai cũng không sợ, nhưng không làm mếch lòng ai “Quyết không đi đầu”... Để thực hiện mục tiêu chiến lược “Dân giàu nước mạnh” đưa Trung Quốc trở thành siêu cường, cạnh tranh vai trò siêu cường duy nhất của Mỹ hiện nay, Trung Quốc dốc nhiều tâm sức vào việc đối phó với đối thủ hàng đầu là Mỹ và một số đối thủ tiềm ẩn khác như Nhật, Nga, Ấn Độ... Tuy vậy, Trung Quốc không “bỏ qua” Việt Nam trong chiến lược toàn cầu của họ. B. Trung Quốc muốn gì ở Việt Nam?

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Page 4 sur 24

tuổi trẻ quốc nội TổquốcVàTôi nhận định Hoa giai hoa hop, cs ban nuoc ...

l

Audio : Tiến trình xâm lăng Hán hóa của TQ ĐKH

l

Audio : quanh bản án bỏ túi ở Tòa phúc thẩm về Ls NV Đài và ls LTC Nhân

l

Audio : theo dõi sự khủng bố, ngược ngạo của thượng tá cs

l

Audio : tuổi trẻ quốc nội TổquốcVàTôi nhận định HGHH ...

l audio : CSVN đã chính thức khoanh tay, giao

Hoàng Sa Trường Sa, biên giới cho TC !! l Chúng Ta Ðang Mất Nước Vào Tay Trung

Cộng !! l

---

l

Vietnamexodus: về dân oan

l

Radio Sydney: tin tức nóng

Đến trong windows này: 10- Tiêng nói tự do nd 30- Radio TV 40- Audio Video 60- Nhận định thời sự...

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc Việt Nam có trên 1.300 km biên giới trên bộ với Trung Quốc, ngoài ra với hơn 3.000 km bờ biển, án giữ Biển Đông, chúng ta là nước duy nhất (không kể Đài Loan) có tranh chấp về chủ quyền với Trung Quốc toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Từ khi Việt Nam tiến hành cải cách và đổi mới, đặc biệt là sau khi gia nhập ASEAN, bình thường quan hệ với Mỹ, tích cực chuẩn bị gia nhập WTO, chúng ta đã có vai trò đáng kể ở Đông Dương và khu vực Đông Nam Á. Đó là một sự thực mà Trung Quốc không thể xem thường. Mặc dù hai nước đã thỏa thuận xây dựng quan hệ Việt – Trung theo phương châm 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” nhưng qua những diễn biến kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ đến nay, có thể thấy:

Page 5 sur 24 60- Phát biểu của vài lãnh đạo tôn giáo chính thống 60- Điện thoại ... 70- Những bài viết theo tháng / blog 80- Bộ ngoại giao TC nói rõ việc csvn bán nước - Công hàm 1958 80- Giặc nội xâm chắc chắn phải làm trước !

- Yêu cầu tối đa của Trung Quốc là biến Việt Nam thành một đồng minh trung thành của họ (trường hợp tốt hơn nữa là “tay sai tin cậy” của họ). - Yêu cầu trung bình của Trung Quốc là không muốn Việt Nam phát triển nhanh, mạnh, trở thành nước cạnh tranh về kinh tế với Trung Quốc ở Biển Đông, tranh giành ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực. - Yêu cầu tối thiểu tức là khi họ không ngăn được sự phát triển nhanh về mọi mặt của ta thì Việt Nam giữ được vị trí trung lập, không đi theo các nước lớn khác chống Trung Quốc. Cần thấy thêm là ban lãnh đạo Trung Quốc hiện nay (và có thể thế hệ sau), không tin ta, một bộ phận Trung Quốc nhất là thế hệ trẻ không còn cảm tình với ta như trước (do bị giáo dục sai lệch từ cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 đến nay), khi muốn “gây sự” với Việt Nam, Trung Quốc không cần phải chuẩn bị dư luận nội bộ. Trung Quốc là nguy cơ trực tiếp nguy hiểm nhất về lãnh thổ, lãnh hải của ta.

80- Tài liệu Hoang sa Trường sa !!

Counter:

Liên kết - windows khác : l

Tntdnd Media Radios-TV_ (3)

l l

Freespeechforvn_

l l Đọc báo Vẹm

3. Việt Nam nên nhận thức Trung Quốc như thế nào? Trung Quốc là một nước lớn (sẽ trở thành siêu cường) láng giềng chung đường biên giới trên bộ – biển (Mỹ là siêu cường ở xa ta, nên mức độ nguy hiểm giảm đi nhiều). Đừng quên bài học đối đầu với nước lớn láng giềng Trung Quốc trong mười mấy năm qua. Trung Quốc là nước còn tồn tại nhiều vấn đề với ta nhất; ngoài lãnh thổ, lãnh hải, biển đạo còn các vấn đề “nạn kiều” (280.000 người rời Việt Nam, trong đó có những người có công với cách mạng Việt Nam) người Hoa (hơn 1 triệu người), nợ vay từ thời xây

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

l Hồ chí Minh là danh nhân văn hóa ?? l Tiếng dân kêu l Trữ lượng dầu ở Trường Sa RẤT LỚN !! Điểm sơ

lại ... Báo động ! l Bộ ngoại giao TC: csvn bán nước ! Công hàm

PVĐ !

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc dựng hòa bình và thời kỳ chống Mỹ (khoảng 1,5 tỷ NDT, vừa qua dịp Tổng bí thư Nông Đức Mạnh đi thăm Trung Quốc, Trung Quốc đã xóa bớt cho ta còn 420 triệu NDT), những phụ nữ Việt Nam nhập cảnh phi pháp lấy chồng sinh con đẻ cái (do bị dụ dỗ và do cả tự nguyện) hiện còn đang sinh sống nhiều nơi trong Trung Quốc (chưa có con số thống kê cụ thể, nhưng không ít hơn mười mấy vạn người). Khi muốn gây chuyện và gây sức ép, Trung Quốc không thiếu con bài để sử dụng. Trung Quốc không còn chung ý thức hệ với Việt Nam. Họ không còn tinh thần quốc tế vô sản, “Đồng chí” đối với họ chỉ là mỹ từ dùng để lừa gạt những ai nhẹ dạ. Cần nhớ là trong thời gian qua Trung Quốc chưa giúp được nước nào phát triển cả. Những người lãnh đạo Trung Quốc và ban tham mưu của họ là những bậc thầy về lợi dụng mâu thuẫn. Về chính trị, kinh tế, không bao giờ họ chỉ sử dụng một con bài, một phương án, họ luôn có con bài dự trữ. Nên ghi nhớ câu nói của người Trung Quốc: “Người tốt với ta một, ta tốt với người mười. Người xấu với ta một, ta xấu với người một trăm” và “Ta thà phụ người chứ không bao giờ để người phụ ta” (Ba cuộc chiến tranh biên giới với Ấn Độ, Liên Xô và Việt Nam, Trung Quốc đều bất ngờ “ra tay trước”). Mặc dù Trung Quốc đang tồn tại nhiều vấn đề, sự phát triển không đều giữa các vùng, nông dân, nông nghiệp, nông thôn chưa xử lý tốt, chênh lệch giàu nghèo ngày càng mở rộng, vấn đề dân tộc, tôn giáo đang âm ỉ, nhưng nhìn chung xã hội Trung Quốc đang trên đà phát triển ổn định. Khẩu hiệu “Chấn hưng Trung Quốc” xây dựng một xã hội hài hòa đã thấm sâu vào lòng người, với tư tưởng quan trọng “Ba đại diện” Đảng cộng sản Trung Quốc còn có thể duy trì được sự lãnh đạo của mình trong nhiều năm nữa (vì Đảng này đang tự thay đổi về nhiều mặt tư tưởng, lý luận, tổ chức, chính sách..) vì vậy đừng đặt ảo tưởng vào việc Trung Quốc xảy ra động loạn lớn hay quay trở lại con đường đồng chí anh em với ta. III. Một số đề nghị và đối sách

Page 6 sur 24 l BCT đcsvn bán nước ! l Miễn visa về VN: chấp nhận luật RỪNG VC ! l Video Dất nước tôi - ca nhạc l - Nhạc: Đấu tranh

Mail to: l TT. Usa l

Phó TT. Usa

l

ĐSQ Usa ở Hanoi

l

LSQ Usa ở Saigon

l

Rsf phóng viên không biên giới

l

Hrw tại Usa

l

@Hrw contact

l

@Hrw Vietnam Nhân quyền

l

Amnesty

Cá chui vào rọ ???

A. Những điều kiện không thể thiếu cho những chính sách và đối sách cụ thể (1) Nội bộ trước hết là ban lãnh đạo cao nhất, phải có sự đoàn kết nhất trí cao, xin dùng câu nói của Trần Hưng Đạo khuyên vua Trần, trước khi ngài mất để khái quát “Trên dưới đồng lòng, vua tôi hòa thuận”. Khó lại có thể có nổi, nhưng vẫn ao ước được một phần của thời Bác Hồ, tuyệt đại đa số nhân dân đồng lòng đánh Mỹ, tin tưởng vững chắc ở sự lãnh đạo của Đảng và của Bác, trong nội bộ lãnh đạo cao nhất dù có bất

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 7 sur 24

hòa, bất đồng, nhưng vẫn có thể nói công khai và chưa dám hoặc chưa thể tìm cách triệt tiêu nhau, làm hại nhau, kéo bè kéo cánh... Vì vậy đã tập trung được trí tuệ cao nhất của toàn dân, toàn Đảng vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược. Còn bây giờ suy nghĩ của người dân vừa phức tạp, vừa phân hóa mà lãnh đạo chưa tìm được nhân tố nào để liên kết lại tạo thành sức mạnh. Ở đây có khó khăn là chúng ta đang từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhiều vấn đề cũ đòi hỏi phải giải quyết, nhiều vấn đề mới xuất hiện mà chúng ta chưa đủ kinh nghiệm và bản lĩnh để xử lý .. (thế nhưng, bài học Trung Quốc giương cao ngọn cờ “chấn hưng Trung Quốc”, “dân giàu nước mạnh” trong quyết sách những vấn đề đối nội, đối ngoại rất để chúng ta suy nghĩ). Trong tình hình hiện nay, chỉ cần bị chụp cái mũ “phá hoại tình hữu nghị Việt-Trung” hoặc “Thân Mỹ” là nhiều sự việc đã được giải quyết một cách gọn ghẽ, và sinh mạng chính trị có thể bị đe dọa.

Link: 0- Home 1- A Nơi lưu trữ tài liệu : hội luận, phỏng vấn ...

Không có một ban lãnh đạo đoàn kết nhất trí, tập trung được tinh hoa của dân tộc thì mọi kiến nghị về chính sách, đối sách cũng chẳng có tác dụng gì. Nhìn lại lịch sử, mỗi khi nội bộ nước ta lục đục, triều chính đồi bại, chính là lúc phong kiến phương Bắc tăng cường sức ép, yêu sách và tiến hành xâm lược, chiếm đóng. Và Trung Quốc hiện đại cũng chưa bao giờ từ bỏ tác động vào nội bộ ta.

1- Audio: hội luận Cộng sản-Cộng

Trong quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ, nước nhỏ ở thế bị động. Lực lượng nghiên cứu Trung Quốc ở nước ta hiện nay không ít, nhưng phân tán, rời rạc, thiếu chuyên gia đầu đàn, thiếu chuyên gia giỏi cho từng lĩnh vực. Cần có sự tổ chức, phân công, chính sách thích hợp để tập hợp được tinh hoa, giành chủ động trong thế bị động với Trung Quốc.

1- Humanrightsorganization Oregon

(2) Nói chung, chúng ta phải kiên quyết bảo vệ những nguyên tắc lớn, những vấn đề đụng chạm đến chủ quyền, đến sự tôn nghiêm của dân tộc, trong khi xử lý quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo, cảnh giác, hiểu rõ vai trò và sĩ diện nước lớn của họ để tùy từng vấn đề, vụ việc mà có khi phải vuốt bụng nhịn, nhường họ trong một sự việc nhạy cảm cụ thể nào đó, thậm chí có khi phải tránh đường hoặc đi đường vòng, “tránh voi chẳng xấu mặt nào” mà. Cần hết sức lưu ý là đừng để bao giờ lâm vào cảnh mình là người đối đầu duy nhất với Trung Quốc.

hòa Sự thật 1- Blog Nhữ Văn Úy, cựu db VNCH 1- Blog Tiếng Nói Tự Do

1- Phong trào đấu tranh tự do dân chủ nhân quyền cho VN (TDNLOL) 1- Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 của Liên Hiệp Quốc 1- Vietnamhumanrights Luật quốc tế Nhân quyền 2- BỊT MIỆNG wp 2- Free eBooks CDC 2- Hệ thống luật pháp Hoa Kỳ

(3) Chúng ta tôn trọng Trung Quốc, hiểu rõ sức nặng nước lớn – láng giềng của họ – nhưng không vì thế mà chúng ta phải nơm nớp sợ họ, lùi bước trước sức ép của

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

2- VietNam War

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 8 sur 24

họ một cách bị động, thậm chí nhượng bộ họ một cách vô nguyên tắc.

2- ĐỌC BÁO VẸM - gg - yt !!

Cần phải thấy rằng Trung Quốc không thể ép chúng ta, đối xử với chúng ta một cách quá mức để Việt Nam phải ngả sang với Mỹ. Nói giả dụ một nước Việt Nam “thân Mỹ” hùng mạnh, ở ngay biên giới phía Nam của Trung Quốc, án ngữ biển Đông (nơi 21/39 đường hàng hải Trung Quốc phải đi qua) sẽ ảnh hưởng tới an ninh của Trung Quốc như thế nào. Hơn nữa, mục tiêu dài hạn của Trung Quốc là trở thành siêu cường. Siêu cường không thể không có đồng minh thân cận (như Mỹ với Anh), Trung Quốc hiện nay chưa có đồng minh thân cận (Bắc Triều Tiên không được Trung Quốc coi là đồng minh tin cậy) do đó Trung Quốc không thể từ bỏ ý đồ lôi kéo Việt Nam. Ngoài ra trong đối xử với Trung Quốc, chúng ta còn có các nước trong khu vực, một số nước lớn khác, nhiều nước đang phát triển... nên ngoài sức mạnh bản thân, chúng ta còn có sự ủng hộ của loài người tiến bộ và cả “cái thế” lựa chọn nữa. (Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta ngả hẳn về một phía để chống Trung Quốc).

3- Create: Welcome to Google Alerts

(4) Trung Quốc là một nước đi tắt đón đầu tốt nhất, sẽ hoàn thành hiện đại hóa trong thời gian lịch sử tương đối (khoảng 100 năm). Trung Quốc là nước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường tương đối thành công, do vậy có nhiều điều chúng ta có thể học tập, rút kinh nghiệm từ họ (ngay cả với những vấn đề không thành công). Tuy vậy cần tránh hai khuynh hướng; cho rằng cái gì của Trung Quốc cũng hay hoặc ngược lại cho rằng Trung Quốc chẳng có gì đáng học cả, để tránh bắt chước một cách mù quáng hoặc bài xích. B. Một số kiến nghị về đối sách và chính sách Trước khi nêu một số vấn đề cụ thể, xin tóm tắt những điều đã nói ở trên: “Trung Quốc là một nước láng giềng lớn mạnh và ngày càng hùng mạnh hơn nữa. Giữa họ và ta còn tồn tại nhiều vấn đề (có vấn đề rất phức tạp, gay cấn), họ có tham vọng lớn với ta về cả lãnh thổ, chính trị, kinh tế. Chúng ta cần tôn trọng, nhân nhượng với Trung Quốc trong những vụ việc có thể nhân nhượng được. Quyết không đi với nước khác hay nhóm nước khác chống lại Trung Quốc và không bao giờ để rơi vào thế một mình đối đầu với Trung Quốc, nhưng quyết không khiếp sợ họ, lùi bước hoặc từ bỏ những vụ việc không thể từ bỏ được. Nội bộ chúng ta đoàn kết nhất trí, tập trung được sức mạnh và trí tuệ toàn dân, tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của các nước trong khu vực và trên toàn thế giới, lớn mạnh nhanh chóng về mọi mặt là bảo đảm vững chắc cho mọi ứng xử đã, đang và sẽ xảy ra trong mối quan hệ hai nước”. (1) Vấn đề biên giới lãnh thổ

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Us via Email 3- créer: Alertes Google - Bienvenue via Email c- Chiến tranh kinh tế Mỹ-Liên Âu / Trung cộng đã bắt đầu ! c- Giới thiệu sách hay c- Lương tâm công giáo c- Trang thông tin TDNLOL documentop c- Đông Âu tại VN ? d- Amnesty International d- Nhân quyền: Tuyên bố của Chủ tịch luân phiên thay mặt Liên Âu và của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Pháp d- Phóng viên không biên giới RSF d- Địa chỉ - Tổ chức nhân quyền thế giới HRW d- Địa chỉ chính quyền Mỹ và Dân biểu & TNS d- Địa chỉ các Đại sứ quán d- Ủy ban tự do tôn giáo cho VietNam n- 26 nhân quyền cơ bản !! n- bản chất man rợ, vô đức của người

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Ngày 30/12/1999, hai nước ký Hiệp ước biên giới trên đất liền (có hiệu lức từ ngày 6/7/2000). Đến nay hai bên đã cắm được 400 cột mốc biên giới. Tốc độ cắm như vậy là chậm (theo tính toán sẽ có khoảng 1.100 cột trên hơn 1300km đường biên). Hiệp định đã được ký và đã có hiệu lực, thiệt hơn khó có thể sửa được, vì vậy chúng ta không nên kéo dài thời gian cắm mốc (bởi vì nước yếu hơn bao giờ cũng phải chịu phần thua thiệt, nhất là khi sự đã rồi). Qua việc ký kết Hiệp ước biên giới giữa Trung Quốc và Mông Cổ, Lào, Miến Điện, thấy nói chung Trung Quốc tôn trọng đường biên giới đã ký (cũng có thể mấy nước này không có vấn đề gì gay cấn với Trung Quốc, nên họ không dùng vấn đề biên giới để gây sự...), tuy vậy có cái rõ ràng để làm cơ sở đấu tranh sau này còn hơn là không có. (a) Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Ký ngày 25/12/2000 và có hiệu lực từ ngày 30/2/2004. Nói chung ký được bây giờ còn hơn sau mới ký. Tuy vậy thời hạn của vùng đánh cá chung để hơi dài (12-15 năm), Trung Quốc sẽ triệt để lợi dụng thời gian này để khai thác và gây sự. Tàu ta bé, lưới ta nhỏ hơn, phần thua thiệt đã rõ, oán trách lẫn nhau cũng không xoay chuyển được tình hình, nếu không vươn lên ngang ngửa với họ (một cách đúng luật) thì đành chấp nhận. Việc thăm dò khai thác tài nguyên trong lãnh hải thuộc chủ quyền đã phân định của ta trong Vịnh bắc bộ cần phải cảnh giác, đề phòng mọi khả năng có thể xảy ra.

Page 9 sur 24 cs n- Bộ ngoại giao TC: csvn bán nước ! Công hàm PVĐ n- Chuchinam: lịch sử - dân chủ n- Chống nội xâm cứu nước ! n- Cẩm Nang Cho Người Tranh Đấu Bí Mật Tại Quốc Nội n- Dân Miến Điện xuống đường đòi tự do dân chủ, công lý n- EU: Nghị quyết 1481: CNCS là tội ác chống nhân loại n- Free EBooks CDC : tài liệu lịch sử chính trị n- HD Paris 27/1/73 n- Hiến pháp - hiệp định ... n- Hiệp định Geneve 1954, Ngày quốc

(b) Về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Quần đảo Hoàng Sa. Chỉ có Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan đòi chủ quyền quần đảo này, hiện Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đóng phi pháp toàn bộ (một nửa năm 1956 và nửa còn lại tháng 1 năm 1974) và ngang nhiên coi chúng là của mình. Ta không thể dùng vũ lực để thu hồi, nhưng không thể từ bỏ chủ quyền. Có thể chỉ nên đòi những đảo mà Trung Quốc đánh chiếm từ tay chính quyền Sài Gòn hồi tháng 1 năm 1974, như thế vừa tỏ ra có nhượng bộ mà vẫn có cơ sở pháp lý để thế hệ sau giải quyết vấn đề.Quần đảo Trường Sa. Đây là nơi tranh chấp của Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Phi-líp-pin, Brunei, Malaysia về biển đảo và Indonesia (có thể cả Đông Timor) về lãnh hải. Hiện nay số đảo bãi ngầm mà các bên chiếm giữ là Việt Nam 21, Phi-líp-pin 8, Trung Quốc 6 và Đài Loan 1. Chúng ta nên đòi chủ quyền một phần quần đảo này, nghĩa là ngoài 21 đảo bãi ngầm mà chúng ta đã chiếm giữ ra, ta chỉ đòi quyền ở những bãi đảo ngầm dọc theo bờ biển

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

hận 20-07 n- Hòa giải hòa hợp với cs 1968-75 n- Hồ sơ tham nhũng dcsvn !! n- Khi công an đội lốt tu hành - Sư quốc doanh ôm n- Ls Bùi Kim Thành giúp dân oan, không điên bị đầu độc cho điên ? n- Ls Nguyễn Mạnh Tường : CCRĐ n- Ls NV Đài LTCN : vụ án bỏ túi n- Lấy chồng ngoại - Xuất khẩu lao

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc nước ta cho đến hết phần biển Đông. Ta không phản đối Trung Quốc thăm dò khai thác ở vùng lãnh hải sát Phi-líp-pin, Indonesia v.v.. Đây không phải là sự từ bỏ chủ quyền, việc đồng ý của Trung Quốc và Phi-líp-pin thăm dò ở vùng thuộc biển Đông nhưng cách rất xa ta là một quyết định khôn ngoan. Từ nay nên tránh một mình phản đối Trung Quốc ở những nơi xa tít tắp trên biển Đông, nhưng với những cái đã có và những cái ở sát sườn mình thì quyết không nhân nhượng. Trong vấn đề quần đảo, Trung Quốc rất không muốn quốc tế hóa, chính vì vậy mà chúng ta cần khôn ngoan quốc tế hóa vấn đề, nhất là tìm kiếm sự “có mặt” của Mỹ.

Page 10 sur 24 nô n- Lịch sử lá cờ VN, ... n- MAC-LE tội đồ của nhân loại - CCN n- Nghệ thuật khiếu kiện, biểu tình n- Những điều chưa biết về Mao n- Oan hồn trên xứ Huế 1968 n- Quốc kỳ VN, cờ vàng

(c) Trong vấn đề biên giới, biển đảo

n- Sự thật lịch sử về chiến tranh VN

Chúng ta cần công khai đến mức tối đa, tập trung được trí tuệ của toàn dân tộc. Không nên coi đó là việc làm của riêng một số người và không ai chịu trách nhiệm cả. Cụ Phan Thanh Giản thời Nguyễn sau khi kí hiệp ước cắt sáu tỉnh Nam Bộ cho xâm lược Pháp, đã phải uống thuốc độc tự vẫn. Vì vậy quyết không được coi thường dư luận.

n- Sự thật VN sau 32 năm giải phóng

(2) Các vấn đề hợp tác kinh tế, ngoại thương, hợp tác văn hóa, kỹ thuật v.v.. Những vấn đề nay tiến hành như thời gian qua là tương đối tốt, ngoại trừ tệ nạn buôn lậu và thu hút đầu tư của Trung Quốc chưa được nhiều. Chúng ta đều biết, tháng 5 năm 2004, thủ tướng Phan Văn Khải thăm Trung Quốc và tháng 10 cùng năm, thủ tướng Ôn Gia Bảo thăm Việt Nam. Qua hai chuyến thăm đó, hai bên đã xác định hợp tác; Hành lang Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, hành lang Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ (mà theo ý tưởng của một học giả Trung Quốc, vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ gồm 10 tỉnh, thành phố sau đây của Việt Nam: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị với diện tích 58.452 km vuông và 16,8 triệu dân, còn phía Trung Quốc chỉ gồm: cảng Phòng Thành, Khâm Châu, Bắc Hải, Ngọc Lâm của tỉnh Quảng Tây và Trạm Giang, Mạo Danh thuộc tỉnh Quảng Đông, và Tỉnh Hải Nam với diện tích 113.876 kilômét vuông và 39,8 triệu người). Ngoại trừ Trạm Giang và Mạo Danh thuộc tỉnh Quảng Đông là vùng duyên hải khá phát triển của Trung Quốc ra, hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thuộc vùng phát triển trung bình kém của Trung Quốc (theo số liệu của Ngân Hàng Thế Giới năm 2000, bình quân

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

n- T-V Cảnh báo an toàn thực phẩm Trung Quốc !! n- T-V Diễn biến hòa bình n- T-V Hình ảnh SV biểu tình chống TC chiếm HS TS n- T-V Hệ Lụy Hoàng Sa - Truong Sa n- T-V Nguồn gốc dân tộc Việt n- T-V video Trường Sa - Hoàng Sa Ta Là Một !!! n- T-V VN và hiểm họa mất nước !! n- T-V Vu Huu San lanh tho lanh hai n- Tham nhũng csvn n- Thể chế và chế độ chính trị n- Tin lành, muc su Chính và cs n- Tội ác của HCM và csvn n- video lịch sử cận đại Đông á 35

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc đầu người GDP tính theo trình độ sức mua (PPP) của Quảng Tây đứng thứ 155 trên 206 nước và khu vực trên thế giới, còn Vân Nam là 149/206), nói một cách khác là sự phát triển của họ không cao hơn Việt Nam bao nhiêu. Mở hai hành lang kinh tế và vành đai kinh tế nói trên, nếu nói là Việt nam không thu được lợi ích gì là không đúng, nhưng rõ ràng là sự thua thiệt về ta. Trước hết ta không thể chờ vào sự thu hút đầu tư vốn và kỹ thuật tiên tiến. Thứ hai, họ sẽ hút hết những nguyên liệu thô quý báu của chúng ta. Thứ ba, thông qua các hành lang và vành đai này, Việt Nam sẽ là nơi để trút hàng kém phẩm chất, hàng giả, hàng nhái của Trung Quốc thông qua con đường buôn lậu. Chưa có hai hành lang, một vành đai chúng ta đã khốn khổ vì nạn nhập “hàng lậu” của Trung Quốc, thử hỏi khi chúng hình thành tình hình sẽ ra sao. Thứ tư, hai hành lang, một vành đai có thể nói là một sự mở toang cánh cửa cho sự xâm nhập về mọi mặt của Trung Quốc một cách công khai, dễ dàng vào Việt Nam. Vấn đề an ninh quốc gia sẽ như thế nào đây? Khi đã hợp tác thì hai bên phải cùng có lợi, ai giỏi tính toán hơn thì được phần nhỉnh hơn, nhưng phải cố gắng để không thiệt hại nhiều. Trung Quốc đã muốn thì ta không thể từ chối hoàn toàn và ta cũng không dại gì mà không hợp tác với Trung Quốc nhưng vấn đề mà hai bên cùng có lợi. Nhưng của nả của ta có nhiều đâu? Không làm thử một hành lang thôi? Các làm tốt nhất là cho tiếng, là sự biểu thị sự tôn trọng, sự không chống lại họ, và nếu là những đồng tình thì càng nên khai thác.

Page 11 sur 24 năm khói lửa n- Vấn Đề Hòa Giải Hòa Hợp Dân Tộc n- Vấn đề nghĩa trang quân đội Biên Hòa n- Ý thức hệ "đổi mới" của VC - VNT o- * Tranh luận về dân chủ và chủ nghĩa cộng sản o- Công lý cộng sản/xhcn ??? o- HIẾN PHÁP VN và điều 4 bịnh hoạn: hội luận o- Hội đồng VN bảo toàn đất Tổ o- Phản biện về CNXH và đảng cs o- Văn hóa cs và đạo đức xhcn p- audio: VC dâng đất - biển - đảo VN cho Trung cộng

(3) Một vài kiến nghị và đối sách đối với Mỹ, Nhật

p- Chủ nghĩa cộng sản

(a) Với Mỹ

p- Dân chủ là gì ? Điều kiện nào ?

Phải sau kết thúc chiến tranh hơn 20 năm (4/1975 – 8/1995) chúng ta mới lập quan hệ ngoại giao với Mỹ. Ở đây, có lỗi của người Mỹ, nhưng phải thấy là chúng ta đã để lỡ thời cơ và mắc mưu Trung Quốc trong việc sa lầy ở Campuchia. Đề nghị hãy đọc lại và suy ngẫm thật sâu, thật kỹ việc Lê Lợi – Nguyễn Trãi đã chủ động, nín nhịn và sáng suốt hơn người để nhanh chóng bình thường hóa quan hệ với nhà Minh. Sau gần 20 năm chiếm đóng, giặc Minh đã gây cho nhân dân chúng ta những tội ác “trời không dung, đất không tha” như “nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.. Nào lên rừng đào mỏ, nào xuống bể mò trai, nào hố bẫy hươu đen, nào lưới dò chi chả. Tàn tạ cả côn trùng, thảo mộc (khác gì chất độc da cam)... chẻ hết trúc Nam Sơn không ghi hết tội ác; lấy hết nước Nam Hải không rửa hết hôi tanh”. Nhưng khi giặc đã chịu thua rút quân về nước (như quân viễn chinh Mỹ) thì mặc dù vừa qua sự tàn phá ghê gớm của chiến tranh, mối căm thù với giặc chưa nguôi, nhưng xuất

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

p- Hồ chí Minh và cs quốc tế III s- blog Mai Thu Huong - HN s- BỊT MIỆNG s- Chính khí Việt s- Không có tự do ... s- Lịch sử (nhân ái) s- Mẹ Viet nam - lãnh thổ VN s- Sự thật (freewebs)

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc phát từ lợi ích tối cao của dân tộc, Lê Lợi – Nguyễn Trãi vẫn “Mã Kỳ, Phương Chính cấp cho 500 chiến thuyền (ra đến biển chưa thôi trống ngực), Vương Thông, Mã Anh phát cho vài trăm cỗ ngựa (về đến nước còn toát mồ hôi), và sau đó còn chịu cống người vàng Liễu Thăng trong một thời gian, để yên phương Bắc, xây dựng lại đất nước. Không có quyết sách này làm sao có thời thịnh trị Lê Thánh Tôn sau đó. Một vấn đề cần đặt ra đây để đối chiếu. Vì sao Trung Quốc bất ngờ, chủ động gây ra cuộc chiến tranh biên giới, giết hại khá nhiều chiến sĩ đồng bào ta, tàn phá nhiều cơ sở vật chất và nhà cửa ở các thị xã thuộc các tỉnh biên giới (chưa kể việc họ còn giúp bọn Khờ-me Đỏ đánh úp ở biên giới nước ta và cuộc chiến đấu sau khi ta vào Campuchia làm rất nhiều chiến sĩ và đồng bào ta bị hy sinh, mang thương tật. Nghe nói ở Campuchia, tổn thất, thương vong về người của chúng ta bằng cả cuộc chiến tranh chống Pháp). Thế mà họ không hề có một lời xin lỗi, một tý đền bù, còn trịnh thượng ra điều kiện cho chúng ta khi bình thường hóa quan hệ (sao lại có sự đối xử không công bằng với hai nước như vậy?)

Page 12 sur 24 s- Tạp chí Phía trước s- Xóa thần tượng t- Bàn tròn x-cafevn t- Hoang Sa Truong Sa's blog t- Nhân chứng lịch sử t- Thế giới sống t- Trời Nam: tự do dân chủ w- An toan Blog - truy cap tren NET w- An toan Internet - mail ? w- Kỹ thuật truyền âm

Cần thấy rằng nước Mỹ không phải là kẻ thù truyền thống của ta, họ lại ở rất xa ta, không có tham vọng về lãnh thổ của ta và không có nhiều vấn đề gay cấn với ta như với Trung Quốc. Là một siêu cường, Mỹ có thể hiện nước lớn của mình, chúng ta cần tôn trọng họ, chí ít cũng như đối với Trung Quốc. Khách quan mà nói Mỹ (một số nước phát triển ở Tây Âu, Nga, Nhật ...) đang là những người kiềm chế hành vi quá khích ở Trung Quốc; không có cuộc cấm vận sau sự kiện Thiên An Môn (tháng 4/198) mà cuộc cấm vận về quân sự còn kéo dài đến tận bây giờ, và những tuyên bố của Mỹ, chưa ai biết là Trung Quốc đã và sẽ làm gì ở biển Đông.

w- Tại sao phải vượt tường lửa ??

Vì thế cần nhanh chóng đẩy mạnh quan hệ với Mỹ, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, giáo dục. Cần nghiêm chỉnh học tập tinh thần của cha ông, rửa mặt cho người Mỹ, dù là đã muộn, nhưng muộn còn hơn không. Tất nhiên Trung Quốc không vừa lòng nếu ta cải thiện mối quan hệ với Mỹ hơn nữa, tuy vậy chúng ta không đi với Mỹ để làm hại lợi ích của Trung Quốc thì họ cũng khó ngăn cản, mà cản cũng không được nếu ta khôn khéo tính tóan bước đi phù hợp. Cải thiện hơn nữa quan hệ với Mỹ sẽ còn góp phần hòa giải dân tộc, thu hút tốt hơn nữa chất xám và vốn của Việt Kiều (thử hỏi mỗi năm không có vài ba tỷ USD kiều hối bằng tiền mặt gửi về, tình hình cân bằng ngoại tệ của ta sẽ ra sao).

z- Search bloggers

w- Ý kiến với Proxy (VTL): cột mặt z- Audio: tài liệu sưu tầm (chính trị, lãnh thổ, lịch sử, ...) z- Links Website / BLog liên kết z- Search 360 yahoo

z- VB links

Archive de blog ▼ 2007 (859) ▼ décembre (163) LÁ CỜ TRUNG CỘNG THÊM MỘT

(b) Với Nhật Bản

NGÔI SAO VÀNG ? Xin chớ nhập nhằng giữa lá cờ

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc Trong quá khứ, Nhật Bản đã chiếm đóng nước ta và gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945, nhưng người Nhật đã có bồi thường và tỏ ra có lỗi. Từ sau khi nước ta thống nhất, quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam phát triển nhanh chóng, nhất là trong thời gian gần đây. Mọi người đều biết Nhật Bản là cường quốc kinh tế số hai thế giới hiện nay, dù mấy năm nay sự phát triển có phần chững lại, nhưng Nhật Bản vẫn là nước có tiềm năng dồi dào về vốn và kỹ thuật, Nhật Bản là một trong vài nước đủ sức giúp ta phát triển nhanh chóng. Nước ta cách xa Nhật Bản, không tồn tại vấn đề gay cấn. Cũng như ta, Nhật Bản đang có vấn đề tranh chấp về biển, đảo với Trung Quốc, (Nhật đang chiếm giữ đảo Seikaku mà Trung Quốc tự nhận là của mình với cái tên Điếu Ngư). Người Trung Quốc còn thù dai tội ác của Nhật Bản gây cho họ trong thời gian xâm lược (1937 1945) như cuộc tàn sát đẫm máu nhân dân Nam Kinh, việc sử dụng người Trung Quốc làm thử nghiệm vũ khí vi trùng... Nhật Bản cũng đang tỏ ra lo lắng trước sự “trỗi dậy hòa bình” của Trung Quốc. Chúng ta đang ở thế nếu tiến gần Mỹ sẽ bị Trung Quốc “không bằng lòng” và nếu gần Trung Quốc sẽ bị Mỹ “không ưa”, và cả hai nước đều biết ta sẽ không đi với nước này chống nước kia, nên họ sẽ cùng ép ta, chúng ta chống đỡ xoay xở rất khó. Đó là một thực tế khách quan. Chính vì vậy mà nâng quan hệ về mọi mặt, nhất là về hợp tác kinh tế, kỹ thuật với Nhật Bản lên tầm cao mới là vấn đề có ý nghĩa trọng đại.

Page 13 sur 24 Vàng và cờ Đỏ. Mường Giang: Tại sao lại phải đứng dưới lá cờ máu ... Một cơn gió bụi Giọt nước trong biển cả - HVH Tài liệu: Mỹ bầu cử: vận động chính trị Chuyện ở sân sau: Về ông nội và người cha của Chủ ... The Coming Collapse of China Chang, Gordon Quyết định của Quốc vụ viện TQ thành lập TP Tam Sa... TRƯỜNG SA & HOÀNG SA: BIỂN

Thi hành những chính sách, đối sách trên không bao giờ nằm mục đích chống lại Trung Quốc. Chúng ta chỉ muốn người láng giềng lớn mạnh này để yên cho chúng ta làm ăn theo sự lựa chọn có lợi nhất cho chúng ta mà không làm tổn hại đến họ – chúng ta có đủ điều kiện thuận lợi trong, ngoài để làm được điều đó. Nhưng thời gian thuận lợi khó có ấy chỉ còn độ 10 – 20 năm nữa thôi. Cần thấy rõ điểm này để đoàn kết nội bộ hơn nữa, tập trung được ý chí toàn dân hơn nữa, vận dụng tốt quan hệ với nước ngoài hơn nữa, nhanh chóng xây dựng đất nước ta giàu mạnh lên. Ngày 30/3/2005

Tài liệu tham khảo 1/ Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 16, năm 2002. 2/ Báo cáo công tác của Chính phủ Trung Quốc tại kỳ họp Quốc Hội tháng 3 năm 2005.

ĐÔNG NỔI SÓNG Vài suy ngẫm về Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã nói gì với Nguyễn Tấn Dũng? Trách nhiệm thuộc về ai? Tướng Võ Nguyên Giáp và các hải đảo Hoàng Sa – Trư... TÁC HẠI của NGHỊ QUYẾT 36 Nguyễn Mạnh Tường: ‘Kẻ Bị Vạ Tuyệt Thông’ Qua những sai lầm trong Cải cách Ruộng đất - Xây d...

3/ “Đại chiến lược Trung Quốc” năm 2002.

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 14 sur 24 Hoàng Sa - Trường Sa: Xin Hãy

4/ “Báo cáo vấn đề Trung Quốc” năm 2001.

Bình Tâm Lật Va...

Và một số chuyên đề, đề tai về Trung Quốc mà tác giả đã viết hoặc tham gia.

+ Sự kiện Hoàng Sa - Trường Sa +

------------------------------------------------------------------

Một "Đề Xuất" Nhiều Tai Hại

* Nguyên là viên chức nhiều thập kỉ trong ngành ngoại giao Việt Nam. Trước khi về hưu năm 1996, ông là Tổng Lãnh Sự Việt Nam tại Quảng Châu (Trung Quốc). Tất nhiên mọi nhận định, ý kiến trong bài này là của riêng tác giả, hoàn toàn độc lập với quan điểm chính thức hay không chính thức của chính phủ Việt Nam, hiện tại cũng như trong quá khứ. DuongDanhDy.htm ----- Tầu Cộng: "Mở Rộng Không Gian Sinh Sống" - Hồi ức và Suy nghĩ (download, Tran Quang Co, cuu thu truong ngoai giao csvn) Đặng nói với các nhà báo ở Bắc Kinh: "Chúng tôi có thể dung thứ việc Liên Xô có ở Việt Nam 70% ảnh hưởng, miễn là 30% còn lại dành cho Trung Quốc".http://zdfree.free.fr/diendan/dossiers/HoikyTQC_21.html -

Kế hoạch 'dân chủ hóa Đông Dương' Tam Sa ngày tàn của Chủ Nghĩa Mác Lê Dân Chủ ! Bức Tường Thành Bảo Vệ Lãnh Thổ Quốc Gia... Những vấn đề giữa Trung Quốc và Đài Loan II Những vấn đề giữa Trung Quốc và Đài Loan

Vài suy ngẫm về Trung Quốc Ôn Gia Bảo đã nói gì với Nguyễn Tấn Dũng? Trách nhiệm thuộc về ai? Tướng Võ Nguyên Giáp và các hải đảo Hoàng Sa – Trư...

Hoàng Sa-Trường Sa: Đừng bị đánh lạc hướng căm thù... video Victims of communism : Memorial

Publié par Tieng noi Tu Do à l'adresse 03:47

Lịch sử tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trun... Quan hệ Việt-Trung và vụ tranh

0 commentaires:

chấp chủ quyền ở Bi... Tuổi trẻ Việt Nam học lịch sử để

Enregistrer un commentaire

làm lịch sử Message plus récent

Accueil

Message plus ancien

Inscription à : Publier les commentaires (Atom)

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

32 Năm: Sai Sửa - Sửa Sai Trung Quốc và phản quốc (phần

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 15 sur 24 2) Những con tính mới của Hoa Kỳ Không Thể Có Hai Ngọn Cờ Tại Hải Ngọai DIỆT NỘI THÙ - TRỪ NGOẠI XÂM Vài điểm thiết yếu cần đặc biệt lưu ý trong diễn t... Chiến tranh ý thức hệ (III) Chiến Tranh Không Xa Chúng Ta Và Là Bà Mụ Của Thế ... Khả Năng Ðòi Lại Hòang Sa và Trường Sa Trên Phương... + Lịch sử những lá cờ VietNam, Nga, TQ, CamBot, ..... THẦY CHẠY, và cũng đã HẾT THUỐC CHỮA Chiến tranh ý thức hệ (II) Vừa nội xâm, vừa ngoại xâmphải làm gì trước? HSP... Thế hệ trẻ trước vận mệnh Dân tộc - HSP * NỘI XÂM CHẮC CHẮN PHẢI LÀM TRƯỚC Trần Nam: Hiểm Hoạ Diệt Chủng Chúng Tôi Không Sợ Hãi Sức Mạnh Đồng Thuân Việt Nam

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 16 sur 24 (VietNamNet) Tâm tình với TS Nguyễn Thanh Giang Câu chuyện 1001 đảo Hoàng Sa, Trường Sa đã bị bán ... Nghiên-cứu về chủ-quyền HoàngSa và Trường-Sa. Chiến tranh ý thức hệ - MV Lại chuyện mất đất và mất nước MV * Free EBooks CDC Án Sử Tà Lung Thủy-Khẩu Quan (Shuik’ou) * Quanh hiệp ước biên giới Việt Trung 1999-2002 Âm Mưu Chiếm Đất Của Trung Cộng BINH THƯ YẾU LƯỢC - Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn HẢI NGOẠI HUYẾT THƯ SỐ 2 Đá Vành Khăn: Bài học đối đầu giữa Phi Luật Tân và... Cuộc Xâm Lăng Không Tiếng Súng Hải chiến Hoàng Sa - VHS Biển Đông dậy sóng - NTV

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 17 sur 24 Những người giết GS Nguyễn Văn Bông bây giờ ở đâu?... Bản đồ đất nước và hải phận VN Trận hải chiến Hoàng Sa Dân tộc phải hồi sinh Hà Nội trước sóng gió HoàngTrường Sa? Mặt thật của các ông Thánh Trung Hoa Việt Nam : Giữa Sức Ép Của Tàu Và Mỹ Tại Sao Việt Nam Thích Hay Không Thích Trung Quốc?... Giảm Thiểu Thiệt Hại Gây Ra Bởi Bức Công Hàm Của P... SƠN HÀ NGUY BIẾN - TVDH Bách Việt Tiên Hiền Chí TRUNG QUỐC VÀ PHẢN QUỐC 4 TỘI PHẢN BỘI TỔ QUỐC Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Sát Thát! - Trần Vũ THƯ NGỎ Gửi Những Người Bạn Làm Văn, Làm Báo Trong... Tổ Quốc Lâm Nguy ** Bản đồ Việt Nam với Trường Sa và Hoàng Sa vào năm ...

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 18 sur 24 CHỌN BẠN MÀ CHƠI S.O.S về sự bạc nhược của chính quyền VN đối với d... Trần Quốc Hiên: Bảo vệ Giếng Dầu của Tổ Quốc Ngô Nhân Dụng: Một bước đầu xin chuộc tội Chính phủ nước CHXHCNVN đã 'bật đèn xanh' cổ võ ch... Một số tài liệu tham khảo về Trường Sa & Hoàng Sa NÓI VỚI CÁC BẠN TRẺ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ BIỂN ĐÔ... Chủ Quyền Lãnh Hải Của Việt Nam Ở Đâu? Kẻ Thù Trước Mắt Chúng Ta Là Ai? Biếm họa : Triều Cống * Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển Những diễn biến về cuộc BÁN NƯỚC 1999-2002 4 Lanes of Hope in China and Vietnam Chính phủ Việt Nam không nên giấu giếm thông tin v...

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 19 sur 24 Tìm hiểu: Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và ... PHẢI CHĂNG CUỘC CÁCH MẠNG DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN CHƯA... video Trường Sa - Hoàng Sa - Ta Là Một !!! Tam Sa Chí Diễn Nghĩa Movie: ONLY IN CHINA Chúng Ta Ðang Mất Nước Vào Tay Trung Cộng Chiến Tranh, Bản Chất và Mục Đích BẢN ÁN KẾT TỘI CỘNG SẢN VIỆT NAN BÁN NƯỚC Nước nào là đồng chí, anh em? Bộ Ngoại Giao Trung Cộng Nói Rõ Việc csvn Bán Nước... Trung Quốc Tấn Công Và Tàn Sát Đẩm Máu Hải Quân Nh... Muốn Bảo Vệ Lãnh Thổ: Dân Tộc Việt Nam Phải Vùng L... Quan điểm của Bắc Kinh về chủ quyền tại Hoàng Sa v... Án Sử Ải Nam Quan Để cứu Trường Sa Hệ quả vụ dâng Hoàng Sa năm

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 20 sur 24 1958: Sinh Viên Hô To ... Tìm hiểu chữ Hiệp Định ViệtTrung 1999-2001 Cộng Sản Sẽ Thua Ở Mỹ * Tâm sự nhân chứng "Hải chiến Hòang Sa" Trận Hải Chiến Hoàng Sa Theo Tài Liệu Trung Cộng Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ thăm VN Nhân Tuấn Ngô Quốc Dũng, tác giả ''Biên-Giới Việt-... Việt Nam Và Hiểm Họa Mất Nước! KINH NGHIỆM ĐẤU TRANH KHI PHẢI ĐỐI DIỆN VỚI CÔNG A... Từ Cuộc Hải Chiến Hoàng Sa Tháng 1-1974, Tới Hành ... KINH NGHIỆM ĐẤU TRANH KHI PHẢI ĐỐI DIỆN VỚI CÔNG A... BỎ ĐIỀU 4 HIẾN PHÁP LÀ TỰ SÁT Discours de Goran Lindblad, Viceprésident de l’As... Nhà lãnh đạo Lý Quang Diệu: Cá lớn nuốt cá bé... k... Thơ Tố Hữu, HCM

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 21 sur 24 Trường Sa và Hoàng Sa: một thử thách đoàn kết dân ... Sẽ có một thành phố trên biển giữa Hoàng Sa và Trư... Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam Sư hổ mang - quốc hội bù nhìn Tài liệu về trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 Hoàng Sa - tâm sự người trong cuộc Thuyết trình về Hoàng Sa và Trường Sa - Nguyễn Hữu... Thử đặt lại vấn đề Hoàng Sa Nguyễn Nhã Cộng đồng mạng đấu tranh vì Trường Sa - Hoàng Sa Lại nói chuyện hòa hợp mí lị... hòa giải! slide show: Vấn đề nghĩa trang quân đội Biên Hòa Vấn Đề Hòa Giải Hòa Hợp Dân Tộc search : Tội ác cộng sản - crime communiste Entrevue avec son dépositaire: Rapport sur les cri...

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 22 sur 24 VIDEO SUR LES CRIMES COMMUNISTES! cinema: khủng bố chống khủng bố giả ? Kỷ Niệm 50 Kháng Chiến Cách Mạng Hungary 1956 VN lại lên tiếng về Trường Sa Chính sách văn hóa của đảng Lao Ðộng Việt Nam: Tră... Việt Minh tiếp thu miền Bắc Tình hình chính trị kinh tế xã hội miền bắc từ 195... Kỹ nghệ hóa và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa tạ... Chính thể Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - cơ cấu và tổ... Oái Oăm của Lịch Sử: Man Dã Hung Tàn Lại Thắng Văn... Mười Thang Thuốc Chữa Bệnh Cho Dân Tộc Việt Trung Quốc Tiến Công Trên Biển Đông SỰ MINH BẠCH CHỦ NGHĨA QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ VỀ TOÀN ... Tàu Cộng lẫn Tàu Đài Loan Lấn chiến Trường Sa

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 23 sur 24 Thác Bản Giốc Nằm Trong Biên Giới Trung Công Uỷ ban Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế (USCIRF) l... Liên hiệp Âu Châu kêu gọi nhà cầm quyền CSVN trả t... Sự Ra Đời Của Các Lực Lượng Chính Trị Đối Lập. Ngồi ghế văn minh, vẫn thói man rợ Thế nào là mật khẩu tốt? Nguyên Nhân và Hậu Quả của Hiệp Định Genève 1954 Trải qua ba cuộc chiến: Ai thắng ai? (Hà Phương) Một bé gái bị hành hạ nhiều năm? Tài liệu: Hiến pháp , hiệp định ... NHỮNG THỦ ĐOẠN VU KHỐNG CỦA CSVN ► novembre (82) ► octobre (200) ► septembre (302) ► août (112)

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

2- Diễn đàn Paltalk: TiếngNói TựDo của NgườiDân ViệtNam: Vài suy ngẫm về Trung Quốc

Page 24 sur 24

Qui êtes-vous ? TI EN G N O I TU D O

Afficher mon profil complet

http://tntdcndvn-online.blogspot.com/2007/12/vi-suy-ngm-v-trung-quc.html PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

28/12/2007

Related Documents

Vai Suy Ngam Ve Tc Ddd
November 2019 18
Suy Ngam
June 2020 7
Vai Net Ve Inventor
November 2019 18
Ddd
April 2020 18