Trọng tâm ôn tập triết đây nhé: Chương I Khái lược về triết học I. Vấn đề cơ bản của triết học 1.1 Nội dung vấn đề cơ bản -vchất, ý thức, nào trước, nào sau -con người có knăng nthức or not 1.2 Các trường phái triết học -CNDV (3 hình thức: CNDV cổ đại, CNDV cận đại, CNDV biện chứng) -CNDT (2 hình thức: CNDT khách quan, CNDT chủ quan) II Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng 2.1 Sự đối lập giữa p2 siêu hình và p2 biện chứng 2.2 Các hình thức của phép bchứng và đặc điểm của nó -Phép bchứng cổ đại -Phép bchứng duy tâm cổ điển Đức -Phép bchứng duy vật Chương II Vật chất và ý thức I. Vật chất và các phương thức tồn tại của vật chất 1.1 Vật chất -Các quan điểm về vchất trong tr.học trước Mac (CNDV cổ đại, CNDV cận đại) -Đ/n vật chất của Lênin (Hoàn cảnh ra đời, nội dung, phân tích, ý nghĩa) 1.2 Các phương thức tồn tại của vật chất (phần này chỉ nghiên cứu vận động, bỏ qua không gian và thời gian) -Đ/n vận động -Các hình thức vận động cơ bản -Vận động và đứng im II. ý thức 2.1 Nguồn gốc ý thức -Nguồn gốc tự nhiên -Nguồn gốc xã hội 2.2 Bản chất của ý thức III. Mqh giữa vchất và ý thức, y/n + p2 luận 3.1 Mqh giữa vchất và ý thức -Vchất qđ ý thức -Ý thức tđ trở lại vchất 3.2 Y/n và p2 luận Chương III. Lý luận nhận thức I. Bản chất của nthức 1.1 Các quan điểm trước Mac -Tr.học bất khả tri
-CNDT 1.2 Quan điểm của trhọc Mac II. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 2.1 Khái niệm thực tiễn 2.2 Vtrò của thực tiễn đối với nhận thức III. Biện chứng của quá trình nthức 3.1 Trực quan sinh động 3.2 Tư duy trừu tượng 3.3 Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn ChươngIV. hình thái kinh tế-xã hội I. Biện chứng giữa LLSX và QHSX 1.1 Khái niệm -LLSX -QHSX 1.2 Qluật QHSX fù hợp với t/c & trđộ của LLSX -LLSX qđ QHSX -QHSX tđ trở lại LLSX II. Biện chứng giữa CSHT và KTTT 2.1 Khái niệm -CSHT -KTTT 2.2 Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT -CSHT qđ KTTT -KTTT tđ trở lại CSHT III. Phạm trù hình thái kt-XH 3.1 Hình thái kt-XH -K/n -Kết cấu 3.2 Sự phát triển của hình thái kt-XH là một qtrình lsử tự nhiên 3.3 Y/n phương pháp luận ChươngV Ý thức xã hội I. Khái niệm 1.1 Tồn tại xã hội 1.2 Ý thức xã hội II. Biện chứng giữa tồn tại XH và Ý thức XH 2.1 Tồn tại XH qđ ý thức XH 2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức XH