Tran Thi Ngoc Ha

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Tran Thi Ngoc Ha as PDF for free.

More details

  • Words: 1,149
  • Pages: 16
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ QUẢNG BÌNH KHOA TÀI CHÍNH – KINH TẾ

THAM LUẬN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GiẢNG DẠY TÍCH CỰC ĐỐI VỚI MÔN HỌC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Giáo viên: Trần Thị Ngọc Hà

Thế nào là phương pháp tích cực?  Phương

pháp dạy học tích cực là phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, độc lập và sáng tạo, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học.

Đối với người học  Tập

trung cao độ trong học tập, chủ động tìm tòi khám phá nội dung học tập, chủ động giải quyết các vấn đề phù hợp với khả năng hiểu biết của mình, đề xuất các ý tưởng sáng tạo và tự nguyện trình bày, diễn đạt các ý kiến của mình.

Đối với người dạy Linh

hoạt, mềm dẻo, luôn tạo cơ hội để người học tham gia và làm chủ hoạt động nhận thức.

Phương pháp giảng dạy tích cực nếu hội tụ các yếu tố sau: 









Thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có; Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học; Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động; Thể hiện rõ được vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học; Thể hiện được kết quả mong đợi của người học.

Những yêu cầu khi xây dựng phương pháp dựa trên vấn đề  

 

Mỗi nội dung phải có một tình huống cụ thể cho phép ta đặt ra được một vấn đề. Các hoạt động phải được người học triển khai như đặt vấn đề, quan sát, phân tích, nghiên cứu, đánh giá, tư duy,… Kiến thức cần được người học tổng hợp trong một thể thống nhất. Các hình thức đánh giá phải đa dạng cho phép chúng ta có thể điều chỉnh và kiểm tra quá trình sao cho không chệch mục tiêu đã đề ra.

Các bước tiến hành  Bước

1: Làm rõ các thuật ngữ và khái niệm liên quan  Bước 2: Xác định rõ vấn đề đặt ra.  Bước 3: Phân tích vấn đề.  Bước 4: Thu thập thông tin.  Bước 5: Đánh giá thông tin thu được.

Có số liệu phản ánh thực trạng sản xuất Tại Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông năm 2007 như sau: ĐVT: triệu đồng

Sản phẩm

Chi phí sản xuất trong kỳ

Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng KSCĐ

Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng SCĐ

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2006

Năm 2007

Bóng đèn

40.000

30.000

2.400

2.000

960

400

Phích nước

10.000

10.000

320

300

100

100

Cộng

50.000

40.000

2.720

2.300

1.060

500

Yêu cầu: Hãy phân tích chất lượng sản xuất sản phẩm của Công ty trên?

Những vấn đề cần phải giải quyết   



Sử dụng chỉ tiêu nào để phân tích được chất lượng sản phẩm? Phương pháp nào được sử dụng để phân tích sự biến động về chất lượng sản phẩm? Những nguyên nhân và nhân tố nào trong quá trình kinh doanh đã ảnh hưởng đến sự biến động chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp? Đề xuất những biện pháp để phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế những nhân tố tiêu cực nhằm quản lý chất lượng sản phẩm có hiệu quả?

Các bước tiến hành



   

Bước 1: Làm rõ các thuật ngữ và khái niệm liên quan đến nội dung cần phân tích chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Bước 2: Xác định rõ vấn đề đặt ra Bước 3: Phân tích vấn đề Bước 4: Thu thập thông tin từ ý kiến của người học Bước 5: Đánh giá thông tin thu được và kết luận

Cách tiếp cận vấn đề   





Vấn đề đặt ra là gì? Hiểu được vấn đề cần phân tích Đưa ra các giả thuyết về những phương pháp phân tích đã học như: phương pháp so sánh, phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Tiến hành các hoạt động thích hợp nhằm kiểm tra các giả thuyết của mình (nghiên cứu, phân tích, đánh giá tài liệu liên quan, tổng hợp việc nghiên cứu để tìm ra được phương pháp phù hợp) Đánh giá các giải pháp khác nhau dựa theo từng nội dung của vấn đề phân tích để đưa ra phương án kết luận.

Tác động tích cực của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề     

Học sinh có thể thu được những kiến thức tốt nhất, cập nhật nhất. Có thể bao phủ được trên một diện rộng các trường hợp và các bối cảnh thường gặp. Tính chủ động, tinh thần tự giác của người học được nâng cao. Động cơ học tập và tinh thần trách nhiệm của người học được nâng cao. Việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề ngày càng được bảo đảm.

Các bước tiến hành  Bước

1: Chia nhóm, có thể cử chủ tọa và thư ký (đối với những vấn đề có dung lượng kiến thức lớn).  Bước 2: Giao nhiệm vụ (nội dung thảo luận) cho từng nhóm.  Bước 3: Tiến hành thảo luận.  Bước 4: Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận.

Đối với nhà trường

 Đổi

mới phương pháp dạy học phải trở thành phong trào, thực hiện một cách đồng bộ; xây dựng tiêu chí để đánh giá, xếp loại giáo viên.  Tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất.  Nguồn tài liệu tham khảo ở thư viện phải phong phú, cập nhật hơn nữa.  Quy mô lớp phải nhỏ.

Đối với giáo viên



 





Nâng cao nhận thức về yêu cầu của đối mới phương pháp giảng dạy. Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học. Thường xuyên cập nhật kiến thức, văn bản chế độ mới để nội dung giảng dạy đảm bảo, chính xác, chuẩn mực. Tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, giáo viên ở các trường bạn. Đầu tư cho công tác chuẩn bị trước khi lên lớp

Đối với học sinh

Nhận thức đúng về việc đổi mới phương pháp dạy học để xây dựng phương pháp học tập tương ứng.  Chuẩn bị trước tài liệu môn học, có khả năng đọc và tự nghiên cứu.  Có ý thức trách nhiệm và tự giác trong quá trình học tập. 

Related Documents

Tran Thi Ngoc Ha
November 2019 11
Tran Thi Tam 1doc.pdf
November 2019 11
Ngoc]
July 2020 10
Thi Tran 100- Chau Thanh
November 2019 12