ROUTER GIỚI THIỆU
Router - Giới thiệu
NỘI DUNG
Giới thiệu chung Giới thiệu về một số chủng loại Cisco router thông dụng Các giao diện và ứng dụng Một số mô hình mạng cơ bản và diễn giải
Router - Giới thiệu
GIỚI THIỆU CHUNG
Bộ định tuyến hay Router là thiết bị cho phép kết nối và truyền tải dữ liệu với nhiều định dạng giao thức mạng khác nhau Bộ định tuyến được sử dụng để kết nối hai hay nhiều nút mạng với nhau trong cấu trúc mạng diện rộng Bộ định tuyến được sử dụng cho kết nối Internet trực tiếp, X.25, FrameRelay ...
Router - Giới thiệu
GIỚI THIỆU CHUNG
Cisco Router
Bao gồm nhiều nền tảng phần cứng khác nhau được thiết kế xây dựng cho phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của các giải pháp khác nhau Các chức năng xử lý hoạt động của Cisco Router dựa trên nền tảng cốt lõi là IOS Tuỳ theo các nhu cầu cụ thể mà một thiết bị Cisco Router sẽ cần một IOS có các tính năng phù hợp. IOS có nhiều version khác nhau, một số loại phần cứng mới được phát triển chỉ có thể được hỗ trợ bởi các IOS có Version mới nhất
Router - Giới thiệu
GIỚI THIỆU CHUNG
Cisco Router
Có khả năng tích hợp nhiều chức năng xử lý trên cùng một sản phẩm với việc sử dụng các module chức năng thích hợp và IOS thích hợp Dễ dàng trong việc nâng cấp Cisco Router cả về phần mềm lẫn phần cứng do đó dễ dàng đáp ứng các nhu cầu thay đổi, mở rộng mạng
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 1601
Cổng console, AUX 01 cổng serial tốc độ tới 2Mbps 01 Ethernet tốc độ 10Mbps giao diện AUI hoặc RJ48 (Female Socket for RJ45 connector) 01 serial slot
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 1603
Cổng console, AUX 01 cổng ISDN BRI giao diện S/T 01 Ethernet tốc độ 10Mbps giao diện AUI hoặc RJ48 (Female Socket for RJ45 connector) 01 serial slot
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 2501
Cổng console, AUX 02 cổng serial tốc độ tới 2Mbps 01 Ethernet tốc độ 10Mbps giao diện AUI
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 2509
Cổng console, AUX 02 cổng serial tốc độ tới 2Mbps 01 Ethernet tốc độ 10Mbps giao diện AUI 01 cổng Asyn cho phép kết nối đến 08 modem V34/V90
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 2610
Cổng console, AUX 01 Ethernet tốc độ 10Mbps giao diện RJ48 (Female Socket for RJ45 connector) 02 serial slot 01 network module slot
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 2620
Cổng console, AUX 01 FastEthernet tốc độ 100Mbps giao diện RJ48 (Female Socket for RJ45 connector) 02 WAN slot 01 network module slot
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 2621
Cổng console, AUX 02 FastEthernet tốc độ 100Mbps giao diện RJ48 (Female Socket for RJ45 connector) 02 WAN slot 01 network module slot
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 3620
Cổng console, AUX 02 network module slot Khi kết nối với mạng LAN cần thiết có một Network module có cổng Ethernet/FastEthernet
Router - Giới thiệu
MỘT SỐ ROUTER THÔNG DỤNG
Cisco router 3640
Cổng console, AUX 04 network module slot Khi kết nối với mạng LAN cần thiết có một Network module có cổng Ethernet/FastEthernet
Router - Giới thiệu
GIAO DIỆN VÀ ỨNG DỤNG
Cổng Console
Tốc độ 11500Bps, thường làm việc ở tốc độ 9600Bps Dùng cho cấu hình cho Cisco Router Sử dụng cáp Console để kết nối
Cổng AUX
Tốc độ 11500Bps Sử dụng cho quản trị/cấu hình từ xa qua modem V34/V90 Có thể sử dụng để cấu hình trực tiếp sử dụng cáp Console Chỉ làm việc sau khi Cisco Router đã khởi động hoàn toàn Có thể cấu hình để AUX làm việc như một đường kết nối dự phòng
Router - Giới thiệu
GIAO DIỆN VÀ ỨNG DỤNG
Ethernet/FastEthernet
Tốc độ 10Mbps/100Mbps giao diện AUI hoặc RJ48 Dùng cho đấu nối trực tiếp vào mạng LAN Tuân theo các chuẩn của IEEE802.3
Serial
Tốc độ kết nối tới 2Mbps Dùng cho kết nối mạng WAN Có khả năng kết nối theo nhiều chuẩn giao diện khác nhau V35, V24, X21, EIA530... bằng việc sử dụng các cáp nối
Router - Giới thiệu
GIAO DIỆN VÀ ỨNG DỤNG
Sync/Asyn Serial
Tốc độ tới 128Kbps Dùng cho kết nối mạng WAN hoặc dialup qua modem Có khả năng kết nối theo nhiều chuẩn giao diện khác nhau V35, V24, X21, EIA530... bằng việc sử dụng các cáp nối
Asyn
Giao diện truyền số liệu không đồng bộ Dùng cho kết nối với các hệ thống modem V34/V90 Sử dụng cáp kết nối Asyn (Octal Cable) để nối tới 08 modem. Octal cable thường có giao diện RJ45 và cần có chuyển đổi RJ45DB25 để phù hợp với giao diện của modem
Router - Giới thiệu
GIAO DIỆN VÀ ỨNG DỤNG
Smart Serial
Tốc độ tới 2Mbps Dùng cho kết nối mạng WAN Có khả năng kết nối theo nhiều chuẩn giao diện khác nhau V35, X21, EIA530... bằng việc sử dụng các cáp nối Smart Cable
ISDN BRI
Tốc độ 2B+D Dùng cho kết nối mạng ISDN sử dụng cho Dialup Server hoặc kết nối dự phòng Có các giao diện U hoặc S/T, giao diện S/T cần thiết có thiết bị NT1 để kết nối vào mạng
Router - Giới thiệu
GIAO DIỆN VÀ ỨNG DỤNG
WAN Card cho 2600 và 3600
1 Serial Card WIC-1T 2 Serial Card WIC-2T ISDN BRI card Voice Card
Router - Giới thiệu
GIAO DIỆN VÀ ỨNG DỤNG
Network module cho 2600
1-port Ethernet/FastEthernet 4-port Ethernet 4-port Serial 8-port Serial Sync/Asyn 16-Port/32-Port Asynchronous Serial 4-Port/8-Port ISDN BRI S/T 1-Port/2-Port Channelized E1/ISDN PRI Balanced / Unbalanced
Router - Giới thiệu
GIAO DIỆN VÀ ỨNG DỤNG
Network module cho 3600
Ethernet/FastEthernet 1/2-port Ethernet with WAN Slot 1-Port Fast Ethernet 1-Port or 2-Port E1/ISDN PRI 4-Port Serial 8-port Serial Sync/Asyn 16-Port/32-Port Asynchronous Serial 4-Port/8-Port ISDN BRI S/T 1-Port/2-Port Channelized E1/ISDN PRI Balanced / Unbalanced 6-Port/12-Port/18-Port/24-Port/30-Port Digital Modem
ROUTER CẤU HÌNH CHO CISCO ROUTER
Router - Cấu hình
NỘI DUNG
Một số khái niệm Cấu hình cơ bản cho Cisco Router Cấu hình Cisco Router cho các kết nối mạng trực tiếp và định tuyến tĩnh Cấu hình Cisco Router cho các kết nối mạng diện rộng sử dụng mạng truyền dẫn công cộng X.25, Frame Relay
Router - Cấu hình
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
User-level: là chế độ làm việc có khả năng truy nhập hạn chế, người sử dụng chỉ có thể thực hiện được một số lệnh nhất định, chủ yếu là giám sát, lệnh thường dùng SHOW Privilege-level: khi làm việc ở chế độ cao nhất người quản trị có quyền thực hiện tất cả các lệnh có thể trong đó bao gồm giám sát, cấu hình, sửa đổi, tìm lỗi ...
Router - Cấu hình
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CLI hay chế độ Command Line là chế độ làm việc dòng lệnh trực tiếp với Cisco Router. Đây là chế độ tương đối được sử dụng nhiều khi làm việc với Cisco Router Graphic hay chế độ đồ hoạ là một lựa chọn để config Cisco Router
Router - Cấu hình
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Global Configuration Mode hay chế độ cấu hình toàn cục là chế độ cấu hình các tham số toàn cục cho Cisco Router.
ROUTER(config)#
Interface Configuration Mode hay chế độ cấu hình giao diện là chế độ cấu hình các tham số cho một giao diện. Ví dụ cấu hình cho giao diện Ethernet hay cấu hình cho giao diện Serial.
ROUTER(config-if)#
Router - Cấu hình
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Line Configuration Mode là chế độ cấu hình các tham số cho các kết nối đến giao diện Asyn, kết nối ảo dùng cho telnet
ROUTER(config-line)#
Router Configuration Mode là chế độ cấu hình các tham số cho định tuyến động như IGRP, RIP
ROUTER(config-router)#
Router - Cấu hình
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Cisco Router hỗ trợ trực tuyến dòng lệnh. Tại bất kỳ thời điểm nào khi dùng lệnh đều có thể truy nhập thông tin trợ giúp. Sử dụng dấu ? để truy cập thông tin trợ giúp
Đánh dấu ? ngay sát sau câu lệnh chưa hoàn chỉnh sẽ hiện thị các lệnh có thể bắt đầu từ các từ chưa hoàn chỉnh đã gõ Đánh dấu ? sau câu lệnh một ký tự trắng sẽ hiển thị các tham số có thể của câu lệnh Khi câu lệnh không có sẽ hiển thị một báo lỗi
Sử dụng TAB ngay sát sau câu lệnh chưa hoàn chỉnh sẽ hiển thị câu lệnh hoàn chỉnh
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Các cách có thể để cấu hình Cisco Router
Cấu hình trực tiếp qua cổng Console Cấu hình thông qua Telnet Cấu hình sử dụng máy chủ TFTP
Cấu hình trực tiếp qua cổng Console được sử dụng trong hầu hết các trường hợp đặc biệt trong trường hợp thiết bị lần đầu được sử dụng Cấu hình thông qua kết nối Telnet chỉ có thể thực hiện khi Cisco Router đã hoạt động và cho phép kết nối đến Telnet File cấu hình có thể được lưu trên một máy chủ TFTP và được sử dụng bởi Cisco Router khi khởi động
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Đối với thiết bị được sử dụng lần đầu
Cần thiết cấu hình cho thiết bị qua cổng console Cisco Router sẽ sử dụng một chế độ hướng dẫn cài đặt cấu hình, có thể thực hiện theo chế độ hướng dẫn này hoặc huỷ bỏ tại bất kỳ thời điểm nào trong chế độ hướng dẫn cài đặt Tất cả các loại mật khẩu chưa được xác lập, người dùng không cần nhập mật khẩu để dành quyền quản lý cao nhất
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Kết nối máy tính với Cisco Router
Sử dụng cáp console để đấu nối cổng COM của máy tính với cổng Console của Cisco Router. Sử dụng chuyển đổi RJ45-ĐB9 hoặc RJ45-ĐB25 để kết nối vào cổng COM Cáp Console là cáp đặc biệt với 2 đầu RJ45 có kết nối theo thứ tự
1-8 2-7 3-6 4-5 5-4 6-3 7-2 8-1
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Kết nối máy tính với Cisco Router
Sử dụng phần mềm HyperTerminal, chọn Direct to COM. Thiết lập cổng COM làm việc ở chế độ
Baudrate: Databit: Stopbit: Parity: Flow Control:
9600 8 1 none none
Khi Cisco Router khởi động sẽ có các thông số của Router hiện lên trên màn hình
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Cấu hình lần đầu
Khi Cisco Router được cầu hình lần đầu hoặc toàn bộ cấu hình được chứa trong NVRAM đã bị xoá Cisco Router sẽ hiển thị cấu hình dạng đối thoại trực tiếp Chọn YES để tiếp tục, thực hiện theo các bước hướng dẫn Chọn ghi lại cấu hình ở giai đoạn cuối cùng Được phép dừng cấu hình theo hướng dẫn ở bất kỳ thời điểm nào bằng cách bấm Ctrl_C
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Would you like to enter the initial configuration dialog? [yes]: At any point you may enter a question mark '?' for help. Use ctrl-c to abort configuration dialog at any prompt. Default settings are in square brackets '[]'. First, would you like to see the current interface summary? [yes]: Any interface listed with OK? value "NO" does not have a valid configuration
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Interface Ethernet0/0 Ethernet0/1 Serial1/0 Serial1/1 Serial1/2 Serial1/3
IP-Address unassigned unassigned unassigned unassigned unassigned unassigned
OK? NO NO NO NO NO NO
Method StatusProtocol unset up unset up unset up unset up unset up unset up
up up down down down down
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Enter host name [Router]: 3620 Enter enable secret: xxxx Enter enable password: guessme Enter virtual terminal password: guessagain Configure SNMP Network Management? [yes]: no Configure IP? [yes]: Configure IGRP routing? [yes]: Your IGRP autonomous system number [1]: 15
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Lệnh enable được sử dụng để chuyển sang chế độ cấu hình được, lệnh enable yêu cầu có mật khẩu kèm theo
Router> enable Password:******* Router#
Dùng lệnh show startup-config/running-config để xem cấu hình hiện tại của Cisco Router
Router# show startup-config : cho biết cấu hình lưu trữ trong NVRAM Router# show running-config : cho biết cấu hình đang hoạt động
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Để bắt đầu cấu hình cho Cisco Router dùng lệnh
Router# config terminal Router(config)# Đây là mức cấu hình toàn cục, tất cả các cấu hình đều phải bắt đầu từ đây
Để được trợ giúp dùng lệnh help hoặc ?
Router(config)#?
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Thiết lập mật khẩu
Thiết lập tên cho Cisco Router
Router(config)# enable secret 123456 : thiết lập mật khẩu cho chế độ làm việc cao nhất là 123456 Router(config)# hostname R2610 R2610(config)#
Cấu hình cho phép truy cập từ xa bằng telnet
R2610(config)#line vty 0 4 R2610(config-line)#login R2610(config)#password 123123
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CƠ BẢN
Cấu hình cho một giao diện dùng lệnh
Cấu hình địa chỉ IP
R2610(config-if)# ip address 192.168.100.1 255.255.255.0
Đưa giao diện vào hoạt động
R2610(config)# internet Ethernet 0 R2610(config-if)#
R2610(config-if)# no shutdown : đây là điều bắt buộc để một giao diện có thể hoạt động
Ghi lại cấu hình
R2610(config-if)# exit R2610(config)# exit R2610# write memory
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Hiện đang sử dụng IP Version 4 với cấu trúc địa chỉ gồm 32 bit
Thường được biểu diễn dưới dạng thập phân bằng 4 nhóm số phân cách bởi dấu chấm (.) 172.25.06.02 Mỗi một nhóm số biểu thị cho 8 bit do vậy giá trị lớn nhất của một nhóm số là 255
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Các địa chỉ IP được chia thành các lớp
Lớp Lớp Lớp Lớp
A: B: C: D:
1.x.x.x128.x.x.x 192.x.x.x 224.x.x.x
126.x.x.x 191.x.x.x 223.x.x.x 239.x.x.x
Chỉ sử dụng các lớp địa chỉ A, B, C. Các lớp địa chỉ còn lại được sử dụng cho mục đích khác
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Trong mỗi lớp địa chỉ đều có các nhóm địa chỉ dùng riêng
Lớp A: 10.x.x.x Lớp B: 172.16.x.x – 172.31.x.x Lớp C: 192.168.x.x
Các địa chỉ dùng riêng được sử dụng với mục đích phát triển mạng nội bộ và không thể có định tuyến trên mạng Internet
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Mỗi địa chỉ IP được chi làm hai phần
Phần địa chỉ mạng (network): dùng để phân định các nhóm mạng khác nhau, các nhóm mạng khác nhau sẽ căn cứ trên phần địa chỉ này để định tuyến và liên lạc với nhau Phần địa chỉ máy chủ (host): định nghĩa địa chỉ của máy chủ trong mạng
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Người ta dùng mặt nạ mạng hay netmask để làm căn cứ phân định phần mạng và phần địa chỉ trong mạng của một địa chỉ IP Qui tắc xây dựng mặt nạ mạng hay netmask dựa trên một dãy 32 bit, phần mạng được biểu thị bằng một dãy số 1, phần địa chỉ trong mạng được biểu thị bằng một dãy số 0 Netmask cho mạng cơ bản
LớpA: 255.0.0.0 ~11111111000000000000000000000000 LớpB: 255.255.0.0 ~11111111111111110000000000000000 LớpC:255.255.255.0 ~11111111111111111111111100000000
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Để tiện lợi và đáp ứng được các nhu cầu về số lượng mạng, số địa chỉ trong mạng, các mạng cơ bản được chia thành các mạng con (subnet) bằng cách thêm vào phần mạng một số bit nhất định từ phần bit dành cho địa chỉ trong mạng. Khi đó một mạng cơ bản sẽ được chia thành một số mạng con nhất định và trong mỗi mạng con sẽ gồm một số lượng địa chỉ nhất định ít hơn số lượng địa chỉ có thể của một mạng cơ bản
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Giả sử có một lớp mạng thuộc lớp C
Chia lớp mạng cơ bản ra thành nhiều mạng con bằng cách lấy thêm 3 bit trong phần địa chỉ, subnetmask sẽ là
192.168.6.0 255.255.255.0~11111111111111111111111100000000
255.255.255.224~11111111111111111111111111100000
Khi đó lớp mạng cơ bản C sẽ được chia thành 23 mạng con hay 8 mạng con, mỗi mạng có 25 địa chỉ hay 32 địa chỉ Các lớp mạng con sẽ là
192.168.6.0 - 192.168.6.32 - 192.168.6.64 - 192.168.6.96 192.168.6.128 - 192.168.6.160 - 192.168.6.192 - 192.168.6.224
Router - Cấu hình
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ IP
Qui tắc
Không dùng địa chỉ đầu tiên và địa chỉ cuối cùng trong số các địa chỉ của một mạng con Số địa chỉ trong một mạng con sẽ là 2n-2 với n là số bit 0 còn lại
Mạng con nhỏ nhất gồm sẽ 4 địa chỉ IP trong đó chỉ dùng được 2 địa chỉ và có netmask là 255.255.255.252
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Các kết nối trực tiếp được thực hiện không thông qua các mạng truyền dẫn công cộng trung gian. Kết nối mạng trực tiếp có thể thực hiện bằng kênh thuê riêng, cáp đồng, cáp quang Giao thức sử dụng cho kết nối mạng trực tiếp do vậy được lựa chọn một cách độc lập. Các giao thức có thể sử dụng HDLC, PPP, Lapb... Trường hợp thiết bị đầu cuối ở hai phía đều là Cisco nên sử dụng giao thức HDLC. Trường hợp đấu nối các thiết bị của các hãng khác nhau thì cần thiết sử dụng giao thức PPP do PPP là một giao thức chuẩn còn HDLC chỉ được hỗ trợ bởi Cisco
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Xem xét một mô hình kết nối như hình vẽ Nhiệm vụ cần thiết
Cấu hình các Router theo các kết nối Kiểm tra, giám sát sự hoạt động của các giao tiếp và khả năng liên lạc trên mỗi kết nối Cấu hình định tuyến tĩnh cho các Router để đảm bảo tất cả các mạng đã có thể liên kết với nhau Kiểm tra, giám sát các kết nối
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Phân định địa chỉ
Việc phân định địa chỉ cho các mạng và cho các kết nối giữa các Router là rất quan trọng, đảm bảo cho việc liên lạc thông suốt giữa các mạng, đảm bảo cho vấn đề qui hoặch địa chỉ, route sumarization ... Khi thực hiện xây dựng một mạng dùng riêng, điều cần thiết phải ghi nhớ là chỉ được dùng các địa chỉ trong nhóm các địa chỉ dành cho mạng dùng riêng
10.x.x.x 172.16.x.x – 172.31.x.x 192.168.x.x
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Để đảm bảo không bị trùng lặp và giảm thiểu các vấn đề phát sinh, các kết nối mạng WAN theo kiểu leased-line cần được sắp xếp trên lớp mạng nhỏ nhất. Các kết nối mạng WAN trong trường hợp này được thực hiện trên các lớp mạng gồm 4 địa chỉ
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Các lớp mạng khác tuỳ theo yêu cầu cụ thể và số lượng các địa chỉ có thể mà phân chia cho phù hợp Để bắt đầu cấu hình mạng
Router> enable Password: ****** Router# config terminale Router(config)#
Thực hiện đặt tên, các mật khẩu, cấu hình cho phép telnet và các điều kiện cần thiết trước khi cấu hình các giao diện
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Cấu hình
RouterA(config)# interface serial 0 RouterA(config-if)# encapsolation HDLC RouterA(config-if)# ip address 192.168.113.5 255.255.255.252 RouterA(config-if)# no shutdown RouterA(config-if)# interface serial 1 RouterA(config-if)# encapsolation PPP RouterA(config-if)# ip address 192.168.113.9 255.255.255.252 RouterA(config-if)# no shutdown RouterA(config-if)# Ctrl_Z RouterA# write memory
Thực hiện các phần việc còn lại tại các Router khác, chú ý về giao thức được sử dụng
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Thực hiện kiểm tra
Dùng lệnh show interface để kiểm tra trạng thái của giao tiếp
show interface : xem trạng thái tất cả các giao tiếp show interface serial 0 : xem trạng thái cổng serial 0
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Thực hiện kiểm tra
Dùng lệnh show interface để kiểm tra trạng thái của giao tiếp
Serial 0 is admininistrative down line protocole is down: thể hiện trạng thái đang bị cấu hình là không làm việc, sử dụng lệnh no shutdown trong Interface mode để đưa giao tiếp serial 0 vào làm việc Serial 0 is down line protocole is down: kiểm tra lại đường truyền Serial 0 is up line protocole is down: kiểm tra lại các giao thức được sử dụng tại hai phía Serial 0 is up line protocole is up: là trạng thái làm việc
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Thực hiện kiểm tra
Dùng lệnh ping để kiểm tra kết nối bằng cách ping đến địa chỉ đối diện
Ping 192.168.113.6 Nếu đường thông, kết quả trả về là dấu chấm than (!), nếu kết quả trả về là dấu chấm (.) cần phải xem xét lại cấu hình
Dùng lệnh show cdp neighbors để xem thêm thông tin về thiết bị phía kia, cdp được mặc định cho tất cả các giao tiếp
Show cdp neighbors Show cdp neighbors detail
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Thực hiện định tuyến tĩnh cho các Router
RouterA(config)#ip route 172.25.6.0 255.255.255.0 192.168.113.6 RouterA(config)#ip route 10.25.6.0 255.255.255.0 192.168.113.10
Lưu ý các điểm sau
172.25.6.0 255.255.255.0 là địa chỉ mạng và subnetmask của mạng cần đến tính tại điểm cấu hình 192.168.113.6 là địa chỉ next hop hay là địa chỉ tiếp theo mà các gói tin phải đi qua Cần thiết phải thực hiện định tuyến theo chiều ngược lại cho bất kỳ một kết nối mạng mới nào
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Kiểm tra định tuyến
Show ip route Chữ C xuất hiện trong bảng định tuyến thể hiện là một kết nối trực tiếp Chữ S xuất hiện trong bảng định tuyến thể hiện là một định tuyến tĩnh Tất cả các mạng muốn liên hệ với nhau phải có thể hiện trong bảng định tuyến Thể hiện 0.0.0.0/0 [1/0] next hop là thể hiện của định tuyến mặc định hay nói cách khác nếu không tìm thấy đường đi cho một mạng nào đó trong bảng định tuyến, gói tin sẽ được chuyển tới địa chỉ next hop
Router - Cấu hình
KẾT NỐI TRỰC TIẾP VÀ ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Floating Static Route
Mỗi một định tuyến đều có một giá trị trọng số Kết nối trực tiếp có trọng số bằng 0 Định tuyến tĩnh có giá trị trọng số mặc định bằng 1 Khi gán cho định tuyến tĩnh một giá trị lớn hơn 1, nếu trong trường hợp có nhiều hơn một định tuyến tới 1 đích, thì định tuyến này chỉ xuất hiện khi đường kết nối cho định tuyến thứ nhất hỏng. Floating Static Route được sử dụng cho các định tuyến dự phòng RouterA(config)#ip route 172.25.6.0 255.255.255.0 192.168.113.10 50 Giá trị 50 cuối cùng là giá trị của trọng số, giá trị nhỏ thì định tuyến được sử dụng trước
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO X.25 VÀ FR
X.25 và Frame Relay là một môi trường đa truy nhập không broadcast (multi access non broadcast media) do đó phải lưu ý khi sử dụng với định tuyến động X.25 làm việc với sự khởi tạo các VC do đó khi thực hiện cấu hình phải thực hiện các thủ tục liên kết (map) và định tuyến theo địa chỉ Frame Relay được kết nối trên môi trường PVC nên tương đối dễ dàng để cấu hình
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO X.25
Các tham số cần lưu ý
Độ lớn gói tin (ips/ops) Độ lớn cửa sổ điều khiển luồng (win/wout) Số lượng kênh VC tối đa cho chiều đến / hai chiều / chiều đi (hic/htc/hoc) Số lượng VC dành cho một kết nối (nvc). Nên hạn chế số lượng VC cho phép kết nối đến một điểm trong giới hạn hợp lý để tổng số VC cần thiết không vượt quá số VC tối đa hiện có (HTC)
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO X.25
Các tham số cần lưu ý
Khi thực hiện các liên kết (map) phải thực hiện map địa chỉ IP của phía đối phương tới địa chỉ X25 của họ Khi thực hiện định tuyến, phải thực hiện định tuyến với địa chỉ IP next hop Cấu hình mạng đấu nối X25 là cấu hình đa điểm, địa chỉ đấu nối phải nằm trong lớp mạng con đủ cho số lượng các điểm
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO X.25
Cấu hình
RouterA(config-if)#encapsolation x25 RouterA(config-if)#x25 address 12345671 RouterA(config-if)#x25 ips 128 RouterA(config-if)#x25 ops 128 RouterA(config-if)#x25 win 7 RouterA(config-if)#x25 wout 7 RouterA(config-if)#x25 htc 8 RouterA(config-if)#x25 nvc 2
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO X.25
Cấu hình
RouterA(config-if)#x25 map ip 192.168.113.2 12345672 RouterA(config-if)#ip address 192.168.113.1 255.255.255.0 RouterA(config-if)# no shutdown RouterA(config-if)# exit RouterA(config)# ip route 172.25.6.0 255.255.255.0 192.168.113.2 RouterA(config)# exit RouterA# write memory
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO FRAME RELAY
Frame Relay (FR) thực hiện các kết nối thông qua các PVC Các PVC có thể được xem như là các leasedline. DLCI được sử dụng để phân biệt các PVC, tuỳ theo cấu hình cụ thể mà cần hoặc không cần sử biết đến DLCI. DLCI chỉ có ý nghĩa nội hạt không giống như địa chỉ X.25 Đối với FR vấn đề quan trọng nhất là thủ tục kết nối của FR và thủ tục kiểm soát LMI (ANSI)
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO FRAME RELAY
FR có nhiều kiểu cấu hình khác nhau trong đó cấu hình đơn giản nhất là cấu hình Physical Interface. Cấu hình Sub Interface đảm bảo về tính phát triển, mở rộng và có nhiều ưu điểm trong các tình huống sử dụng routing động với cấu hình không đầy đủ Patial Mesh (không có kết nối một-một giữa hai điểm bất kỳ) Cấu hình Sub Interface có hai dạng Point-to-Point và Point-to-Multipoint
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO FRAME RELAY
Cấu hình Physical Interface
Ip address 192.168.123.2 255.255.255.0 Encapsolation frame-relay ietf Frame-relay lmi-type ansi
Kiểm tra giám sát
Show frame-relay pvc Show frame-relay lmi
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO FRAME RELAY
Cấu hình với static route
Ip address 192.168.123.2 255.255.255.0 Encapsolation frame-relay ietf Frame-relay lmi-type ansi Frame-relay map ip 192.168.123.3 43
Lưu ý: trong dòng lệnh map trên, 43 là số hiệu DLCI của PVC được gán cho chính mình chứ không như X.25 lại là địa chỉ X.25 của phía đối phương
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO FRAME RELAY
Cấu hình với static route
RouterA(config)#interface serial 0 RouterA(config-if)#Ip address 192.168.123.2 255.255.255.0 RouterA(config-if)# Encapsolation frame-relay ietf RouterA(config-if)# Frame-relay lmi-type ansi RouterA(config-if)# interface serial 0.1 point-to-point RouterA(config-subif)# frame-relay interface-dlci 43 RouterA(config-if)# interface serial 0.2 point-to-point RouterA(config-subif)# frame-relay interface-dlci 45
Router - Cấu hình
CẤU HÌNH CHO FRAME RELAY
Các lệnh sau dùng để giám sát kết nối FR
Show Show Show Show Show
interfaces serial 0: dùng để kiểm tra DLCI, LMI frame-relay lmi: hiển thị thông tin tổng hợp về LMI frame-relay map: hiển thị các liên kết hiện có của FR frame-relay pvc: hiển thị các thông số của PVC frame-relay traffic: hiển thị traffic
ROUTER ĐỊNH TUYẾN
Router – Định tuyến
CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TUYẾN
Định tuyến là việc thực hiện sắp xếp, định hướng chuyển tải thông tin trên mạng Định tuyến được xem xét ở hai vấn đề cơ bản
Xác định hướng đi tốt nhất cho việc lưu chuyển thông tin Thực hiện việc lưu chuyển thông tin trên mạng
Router – Định tuyến
CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TUYẾN
Mỗi một phương thức định tuyến có một thuật toán cho việc lựa chọn hướng tốt nhất để chuyển tải thông tin đến đích. Chúng tạo lập và quản lý các thông tin trong bảng định tuyến Bảng định tuyến bao gồm nhiều thông tin trong đó có
Thông tin về địa chỉ tiếp theo để có thể lưu chuyển thông tin một cách tốt nhất Thông tin giúp cho router có thể xây dựng nên hướng lưu chuyển thông tin tốt nhất
Router thực hiện trao đổi bảng định tuyến, thông tin trạng thái... với nhau thông qua đó có thể thực hiện việc xây dựng nên mô hình chung của toàn mạng
Router – Định tuyến
CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TUYẾN
Chuyển tải gói tin là một hoạt động cơ bản của tất cả các phương thức định tuyến Địa chỉ vật lý (MAC) của các thiết bị mạng dọc theo đường đi của gói tin sẽ được các router tuần tự thay đổi cho đến điểm nhận tin cuối cùng Trong quá trình chuyển tải gói tin, địa chỉ mạng đích/nguồn (lớp 3) luôn được giữ nguyên đảm bảo quá trình liên lạc giữa các máy chủ
Router – Định tuyến
CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TUYẾN
Khi thực hiện thiết kế, triển khai mạng cần phải lưu ý đến sự khác biệt của các phương thức định tuyến
Mục tiêu của mỗi phương thức định tuyến sẽ ảnh hưởng đến mục đích và kết quả sử dụng phương thức Mỗi phương thức định tuyến có một thuật toán riêng và sẽ ảnh hưởng liên quan đến các thiết bị mạng, các bộ định tuyến hiện có trên mạng Mỗi thuật toán định tuyến sẽ sinh ra các lựa chọn khác nhau trong việc quản lý, xử lý thông tin định tuyến cũng như ảnh hưởng đến qui mô, cấu trúc thiết kế
Router – Định tuyến
CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TUYẾN
Các giao thức định tuyến có thể đem lại các mục tiêu sử dụng khác nhau
Tối ưu Đơn giản và tốn ít tài nguyên Sức mạnh và sẵn sàng cao Nhanh chóng trong việc thiết lập mạng mỗi khi có thay đổi trên mạng Mềm dẻo
Router – Định tuyến
CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TUYẾN
Các phương thức định tuyến được phân chia theo nhiều góc độ khác nhau
Định tuyến động - Định tuyến tĩnh Đơn hướng - Đa hướng Cấu trúc ngang cấp - Cấu trúc cây Intradomain - Interdomain Link state - Distance vector
Router – Định tuyến
ĐỊNH TUYẾN VỚI RIP
RIP (Routing Information Protocol) là một giao thức định tuyến chuẩn có thời gian tồn tại lâu nhất và được sử dụng tương đối phổ biến RIP phù hợp với các mạng nhỏ và vừa với số lượng các router tối đa trên một hướng kết nối là 15 RIP tồn tại 2 version, RIP hay RIP v1 và RIP v2 với một số các khác biệt giữa chúng
Router – Định tuyến
ĐỊNH TUYẾN VỚI RIP
RIP gửi các thông tin cập nhật theo các chu kỳ định trước, giá trị mặc định là 30 giây, và khi có sự thay đổi bảng định tuyến RIP sử dụng số đếm các node (hop count) để làm giá trị đánh giá chất lượng của định tuyến (metric). RIP chỉ giữ duy nhất định tuyến có metric thấp nhất Giá trị hop count tối đa cho phép là 15 RIP sử dụng các bộ đếm thời gian cho việc thực hiện gửi các thông tin cập nhật, xoá bỏ một định tuyến trong bảng cũng như để điều khiển các quá trình tạo lập bảng định tuyến, tránh routing loop
Router – Định tuyến
ĐỊNH TUYẾN VỚI RIP
RIP
Distance vector routing protcol Classfull: không có thông tin về subnetmask
RIP v2
Distance vector routing protcol Classless: có thông tin về subnetmask
Router – Định tuyến
CẤU HÌNH RIP
Cho phép định tuyến với RIP
Router(config)#router rip Router(config-router)#network 192.168.100.0 Router(config-router)#network 172.25.0.0 Router(config-router)#network 10.0.0.0
Network: là nhóm mạng tính theo lớp mạng cơ bản đang có các giao tiếp trực tiếp trên router
Router – Định tuyến
CẤU HÌNH RIP
Trong trường hợp sử dụng RIP với các mạng không phải là mạng broadcast như X.25, Frame Relay cần thiết cấu hình RIP với các địa chỉ Unicast là các địa chỉ mà RIP sẽ gửi tới các thông tin cập nhật
Router(config-router)#neighbor 192.168.113.1 Router(config-router)#neighbor 192.168.113.5
Router – Định tuyến
CẤU HÌNH RIP
Tuỳ theo điều kiện cụ thể về hạ tầng mạng có thể thay đổi chu kỳ cập nhật thông tin, các định nghĩa thời gian khác cho phù hợp
Router(config-router)# timers basic update invalid holddown flush
[sleeptime]
Các thay đổi khác
Router(config-router)# version {1 | 2} Router(config-router)# ip rip authentication key-chain name-of-
chain
Router(config-router)# ip rip authentication mode {text | md5}
Router – Định tuyến
GIÁM SÁT
show ip interfaces show ip rip
Router – Định tuyến
ĐỊNH TUYẾN VỚI IGRP
IGRP (Interior Gateway Routing Protocol) là một giao thức định tuyến được phát triển riêng biệt của CISCO IGRP được sử dụng cho định tuyến trong cùng một AS (autonomous system). Một AS là một hệ thống mạng được hoặch định và có sự chi phối điều khiển chung, có cùng nguyên tắc quản trị và hoạt động IGRP khắc phục các hạn chế của RIP về giới hạn độ lớn của mạng. Thích hợp cho các mạng vừa sử dụng thiết bị router của CISCO
Router – Định tuyến
ĐỊNH TUYẾN VỚI IGRP
IGRP (Interior Gateway Routing Protocol) là một giao thức định tuyến được phát triển riêng biệt của CISCO IGRP được sử dụng cho định tuyến trong cùng một AS (autonomous system). Một AS là một hệ thống mạng được hoặch định và có sự chi phối điều khiển chung, có cùng nguyên tắc quản trị và hoạt động IGRP khắc phục các hạn chế của RIP về giới hạn độ lớn của mạng. Thích hợp cho các mạng vừa sử dụng thiết bị router của CISCO
Router – Định tuyến
ĐỊNH TUYẾN VỚI IGRP
IGRP gửi các thông tin cập nhật theo các chu kỳ định trước, giá trị mặc định là 90 giây, và khi có sự thay đổi bảng định tuyến IGRP sử dụng tổ hợp các giá trị về băng thông, độ trễ, độ sẵn sàng và tải làm giá trị đánh giá chất lượng của định tuyến (metric). Theo mặc định IGRP sử dụng hai tham số băng thông và độ trễ IGRP cũng như RIP có sử dụng các bộ đếm thời gian để điều khiển quá trình cập nhật thông tin và tránh routing loop
Router – Định tuyến
ĐỊNH TUYẾN VỚI IGRP
IGRP luôn gửi một phần hoặc toàn bộ bảng định tuyến trong mỗi lần cập nhật IGRP là giao thức định tuyến classfull không chứa thông tin subnetmask IGRP cho phép định tuyến theo nhiều hướng kết nối và load sharing với các giá trị metric không bằng nhau
Router – Định tuyến
CẤU HÌNH IGRP
Đối với IGRP bắt buộc phải xác định một giá trị xác định cho AS IGRP chỉ cập nhật thông tin cho cùng một AS AS (autonomous system) là một giá trị xác định dùng để định nghĩa, phân biệt các nhóm mạng khác nhau, trên mỗi AS thực hiện các quản trị, điều khiển, qui tắc áp dụng giống nhau
Router – Định tuyến
CẤU HÌNH IGRP
Để cho phép sử dụng IGRP
Router(config)# router igrp 100 Router(config-router)# network 192.168.100.0 Router(config-router)# network 172.25.0.0 Router(config-router)# network 10.0.0.0
Network: là nhóm mạng tính theo lớp mạng cơ bản đang có các giao tiếp trực tiếp trên router
Router – Định tuyến
CẤU HÌNH IGRP
Đối với việc sử dụng IGRP trên các mạng không phải broadcast media
Router(config-router)# neighbor 192.168.113.1 Router(config-router)# neighbor 192.168.113.6
Router – Định tuyến
GIÁM SÁT
Hiển thị thông tin về cấu hình IGRP trên các giao tiếp
Xem thông tin về các router được cấu hình là neighbor
show ip eigrp interfaces [interface] [as-number]
show ip igrp neighbors
Hiển thị thông tin sử dụng
show ip igrp traffic [autonomous-system-number]