Trac Nghiem

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Trac Nghiem as PDF for free.

More details

  • Words: 1,879
  • Pages: 6
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A/ ĐẠI SỐ Bài 1: ( chương III) Phương trình bậc nhất hai ẩn số M1 Câu 1: Số nghiệm của phương trình ax + by = c là A/ vô số nghiệm B/ vô nghiệm C/ có 1 nghiệm D/ có 2 nghiệm M1 Câu 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn số có dạng ax +by = c trong đó A/ x , y là ẩn số và a , b là các số nguyên B/ a  0 , hoặc b  0 và x , y là ẩn số C/ a = 0 ; b = 0 và x ; y là ẩn số D/ a , b là các số nguyên và x  0 ,y  0 M1 Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 1 . Nghiệm tổng quát của phương trình là  xR  y  2 x  1

A 

M2 Câu 4:

 xR  y  2 x  1

B 

 xR  y  2x 1

C 

 xR  y  2x 1

D 

3 2

Nghıệm tổng quát của phương trình 0 x  y  3 là

A/ (x ∈R ; y =

9 ) 2

B/ (x =0; y  R ) C/ (x =3R ; y ∈R) D/ ( x  R ; y = - 2) Bài 2:( Chương III) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số  ax  by  c (d )  ax  by  c (d )

M1 Câu 1: Xét hệ phương trình  A/ B/ C/ D/

Nếu (d) cắt ( d  ) thì hệ phương trình

Có 1 nghiệm Có 2 nghiệm Có vô số nghiệm Vô nghiệm  ax  by  c

(d )

M1 Câu 2: Xét hệ phương trình  Nếu (d) trùng (d/ ) thì hệ phương  ax  by  c ( d ) trình A/ Có 1 nghiệm B/ Có 2 nghiệm C/ Vô nghiệm D/ Có vô số nghiệm

M1 Câu 3: Hai hệ phương trình tương đương với nhau . Nếu có cùng A/ 1 nghiệm B/ Tập nghiệm C/ 3 nghiệm D/ 2 nghiệm  ax  by  c (1)

M1 Câu 4: Giải hệ phương trình  là tìm  ax  by  c (2) A/ Nghiệm của phương trình (1) B/ Nghiệm của phương trình (2) C/ Nghiệm của phương trình (1) và (2) D/ Nghiệm của phương trình (1) hoặc (2) M1 Câu 5: Cho (d) là đường thẳng ax + by = c ; ( d  ) là đường thẳng a/x +b/y = c/ Tập nghiệm của hệ phương trình được biểu diển bởi A/ 1 điểm chung B/ 2 điểm chung C/ 3 điểm chung D/ Tập hợp các điểm chung  x y 2 là  2x  y  1

M2 Câu 6: Nghiệm của hệ phương trình  A/.( -1; -1)

B/ (1; 1)

C/ ( -1; 1)

D/ (1 ; -1)

M2 Câu 7: Cho phương trình 3x – 5y = 6 . Một phương trình cùng với phương trình đã cho lập thành một hệ có nghiệm duy nhất là A/ 6x – 10y = 12 B/ 3x -5y = 1 C/ 2x +y =1 D/ 3x – 5y = 6 M3

 x y 2  2x  2 y  1

Câu 8: Cho hệ phương trình (I) 

 x  y 1   x y 0

(II)

 x  y 1   x y 3

(III)

Trong các hệ phương trình trên , hai hệ nào tương đương với nhau A/ I và III B/ II và III C/ I và II D/ Không có Bài 3: (Chương III) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế M1 Câu 1:

 2x  2 y  5  x  y 1

Từ hệ 

(1)  2 x  2(1  x)  5 Suy ra  (2)  y  1 x

có số nghiệm là

A/ 1 nghıệm B/ Vô nghiệm C/ Vô số nghiệm D/ 2 nghiệm M1 Câu 2: Cho hệ phương trình x

theo y ta được A / x = 3y +2 B/ x = 2-3y

M1 Câu 3: Cho hệ phương trình theo x ta được A/ y = 2x +3

B/

y = 2x-3

 x  3 y  2 (1)   2 x  5 y  1 (2)

C/ x = -2+3y  2 x  y  3 (1)   x  2 y  4 (2)

C/ y = -2x+ 3

Từ phương trình (1) biểu diển D/ x = -3y +2 Từ phương trình (1) biểu diển y D/ y = -2x-3

 x y 2 tương đương với hệ  2x  2 y  4  x  2 y C/   2(2  y )  2 y  4  y  x2 D/   2 x  2( x  2)  4

M1 Câu 4: Từ hệ phương trình   x  2 y  2(2  y )  2 y  4  x  2 y B/   2(2  y )  y  4

A/ 

M1 Câu 5:

 0 x  2 y  6 (1) có nghiệm là  3 x  0 y  3 (2)

Hệ phương trình 

A/ (x = 1 ; y = -3) B/ (x = -1 ; y = 3) C/ (x = 1 ; y = 3) D/ (x = -1 ; y = -3)

M2 Câu 6 A/ (-13; 5)

Nghiệm của hệ phương trình B/ (- 13 ; -5 )

 x  3y  2   2 x  5 y  1

C/ (13 ; 5)

là D/ (13 ;- 5)

 2x  y  0 có nghiệmduy nhất khi   mx  y  2 A/ m  2 B/ m  2 C/ m  1 D/ m  1  ax  by  13 Câu 8: Tìm a, b biết hệ phương trình  có nghiệm x =1 ; y = 3 là  5 x  by  7

M2 Câu 7: Hệ phương trình

M3

A/ a = 1 ; b = - 4 B/ a = -1 ; b = 4 C/ a = 1 ; b = 4 D/ a = - 4 ; b = 1 B/ PHẦN HÌNH HỌC Bài 4:( Chương III) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung M1 Câu 1: Số đo của góc tạo tia tiếp tuyến và một dây cung A/ Bằng số đo cung bị chắn B/ Bằng một nửa số đo cung bị chắn C/ Lớn hơn số đo cung bị chắn D/ Nhỏ hơn số đo cung bị chắn M1 Câu 2: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì A/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung bằng một nửa góc nội tiếp B/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung lớn hơn góc nội tiếp C/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung bằng góc nội tiếp D/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung nhỏ hơn góc nội tiếp

M1 Câu 3: Cho Ax là tiếp tuyến của đường tròn tâm O và điểm B thuộc đường tròn, sao · cho sđ »AB = 110o thì BAx bằng 0 o A/ 55 B/ 110 C/ 250o D/ 305o M2 Câu 4: Cho góc BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cungAB, biết sđ »AB = · 600 . Vậy số đo BAx là o A/ 120 B/ 60o C/ 20o D/ 30o · M3 Câu 5: Cho BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung »AB của đường tròn tâm · (0) , biết ·ABO = 25o . Số đo BAx bằng o o A/ 130 B/ 65 C/ 70o D/ 42o

Bài 5: (Chương III) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn M1 Câu 1: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn A/ Bằng tổng hai số đo hai cung bị chắn B/ Bằng hiệu số đo hai cung bị chắn C/ Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn D/ Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn » ) với M ở ngoài đường tròn. Số M1 Câu 2: Cho (O) có dây AB cắt dây CD tại M ( »AC  BD đo góc CMA bằng

A/ B/ C/ D/

1 » ) ( sđ »AC  sđ BD 2 » sđ »AC -sđ BD 1 » - sđ »AC ) ( sđ BD 2 1 » +sđ »AC ) (sđ BD 2

M1 Câu 3: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn A/ Bằng hiệu số đo hai cung bị chắn B/ Bằng tổng số đo hai cung bị chắn C/ Bằng một nửa hiệu số đo hai cung bị chắn D/ Bằng một nửa tổng số đo hai cung bị chắn M1 Câu 4: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn là góc có A/ Đỉnh không thuộc đường tròn B/ Đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh có điểm chung với đường tròn C/ Đỉnh không thuộc đường tròn và hai cạnh có điểm chung với đường tròn D/ Đỉnh ở ngoài đường tròn và hai cạnh có điểm chung với đường tròn M2 Câu 5: Cho AB và CD là hai dây của đường tròn (o) cắt nhau tại I, biết » = 600. Số đo của ·AIC bằng sđ »AC =800, sđ BD A/ 1000 B/ 1400 C/ 700 D/ 200 M3 Câu 6: Cho AB và CD là hai dây của đường tròn (o) cắt nhau tại I, biết ·AIC =600. Số đo của tổng hai cung BC và AD bằng

A/ 300

B/ 2400

C/ 1200

D/ 600

A/ ĐÁP ÁN PHẦN ĐẠI SỐ Bài 1: (Chương III ) Phương trình bậc nhất hai ẩn số Câu Đáp án

1 A

2 B

3 C

4 D

Bài 2:( Chương III) Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số Câu Đáp án

1 A

2 D

3 B

4 C

5 D

6 B

Bài 3: (Chương III) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

7 C

8 A

Câu Đáp án

1 B

2 A

3 B

4 C

5 D

6 B

7 A

8 C

B/ ĐÁP ÁN PHẦN HÌNH HỌC Bàı 4: ( Chương III) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Câu Đáp án

1 B

2 C

3 A

4 D

5 B

Bài 5: (Chương III) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Câu Đáp án

1 C

2 A

3 C

4 D

5 C

6 B

Related Documents

Trac Nghiem
November 2019 21
Trac Nghiem
October 2019 24
Trac Nghiem Trang
October 2019 18
Cau Hoi Trac Nghiem
June 2020 10
Phieu Trac Nghiem
November 2019 12
Trac Nghiem Phan Dd
May 2020 5