Trac Nghiem Phan Dd

  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Trac Nghiem Phan Dd as PDF for free.

More details

  • Words: 10,625
  • Pages: 13
Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ C©u 1. Một vật dao động điều hòa trên trục x'Ox với O là vị trí cân bằng của vật. Khi vật ở tọa độ x1 =2cm và x2 = 3cm thì nó có các vận tốc tương ứng là v1  4 3 cm/s và v2  2 7 cm/s. Biên độ và chu kì dao động trên là: A. 4cm, 1s B. 4cm, 2s C. 3cm, 1s D. 3cm, 2s C©u 2. Một vật dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz và đi được quãng đường 32 cm sau 4s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vi trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là     A. x  4 cos(2 t  ) cm B. x  4 cos(2 t  ) cm C. x  4 cos( t  ) cm D. x  4 cos( t  ) cm 2 2 2 2 C©u 3. Một chất điểm dao động điều hòa. tại thời điểm t1 li độ của chất điểm bằng x1  3cm và vận tốc bằng v1  60 3cm / s . Tại thời điểm t2 li độ bằng x2  3 2cm và vận tốc bằng v2  60 2cm / s . Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng: A. 6cm ; 20rad/s B. 6cm ; 12rad/s C. 12cm ; 20rad/s D. 12cm ; 10rad/s C©u 4. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số bằng 4Hz và biên độ bằng 10cm, gia tốc cực đại của chất điểm bằng: A. 2,5m/s B. 25m/s C. 63,1m/s D. 6,31m/s C©u 5. Trong một D Đ Đ H , khi li độ bằng nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng của vật và thế năng đàn hồ của lò xo là : 1 3 A. 1 B. C. D. Đáp số khác 2 4  C©u 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và 3   . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng 6     A.  B. . C. . D. . 2 4 6 12 C©u 7. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm T T T T A. t  . B. t  . C. t  . D. t  . 6 4 8 2 Câu 8: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Lúc vật có li độ x  A. 4 lần

B.

1 lần 4

C. 3 lần

A tỉ số giữa động năng và thế năng là: 2 1 D. lần 3

C©u 9. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2t) cm, tọa độ của vật tại thời điểm t=1,5s là : A. x=1,5cm B. x=-5cm C. x=5cm D. x=0cm Câu 10: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x  2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:  6

 3

A. x  4cos(2 t  )cm B. x  8cos( t  )cm

 3

C. x  4cos(2 t  )cm

 6

D. x  8cos( t  )cm

Câu 11: Mét chÊt ®iÓm khèi lîng m= 100g, dao ®éng ®iÒu hoµ däc theo trôc ox víi ph¬ng tr×nh x= 4cos(2t) (cm). C¬ n¨ng trong dao ®éng ®iÒu hoµ cña chÊt ®iÓm lµ A. E= 3200J. B. E= 0,32mJ. C. E= 0,32J. D. E= 3,2J. Câu 12: Biết gia tốc cực đại của một DĐĐH là  và vận tốc cực đại của nó là  . Biên độ dao động của dao động này là:

Trường THPT Chaân Mộng

1

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

1 2 2 B.  . C. D.  .   Câu 13 : Trong một D Đ Đ H , khi li độ bằng nửa biên độ thì tỉ số giữa động năng của vật và thế năng đàn hồ của lò xo là : 1 3 A. 1 B. C. D. Đáp số khác. 2 4 Câu 14: một vật có khối lượng 10g gắn vào một lò xo nằm ngang và D Đ Đ H với biên độ 0,5 m với tần số góc 10 rad/s. Lực tác dụng lên vật là: A. 25 N B. 2,5 N C. 5 N D. 0,5 N Câu 15 : Một vật D Đ Đ H với tần số 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí -0,5a (a là biên độ dao động ) đến vị trí có li độ +0,5a là : 1 1 1 1 A. B.  s  C.  s  D.  s  s 10 20 30 15 Câu 16. Một vật có khối lượng m = 100g dđđh có chu kì 1s. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là v0 = 31,4cm/s. Lấy 2 = 10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là: A. 0,4N B.4N C.0,2N D.2N Câu 17. Một vật dao động điều hòa có chiều dài quỹ đạo 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: π π π A. x = 2cos(10πt- ) cm. B. x = 4cos(10πt- ) cm. C. x = 2cos(10πt) cm. D. x = 4cos(10πt+ )cm A.

2

2

Câu 18. Một vật dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: x = 10 cos (2 πt +

π ) cm. 3

2

Độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: A. 10 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 25 cm. Xm Câu 19. Tại vị trí x = , động năng của vật bằng bao nhiêu phần của cơ năng: (Xm = A) 2 A. 194 B. 1/2 C. 3/4 D. 1/8. Câu 20. Một chất điểm có khối lượng m = 50g dđđh trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua VTCB theo chiều dương. Lấy π2 = 10. Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm t = 1/12(s) có độ lớn là: A. 100N B. 3N C. 1N D. 100 3N Câu 21: Mét chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ däc trôc Ox quanh vÞ trÝ c©n b»ng O víi chu k× T . T¹i mét thêi ®iÓm nµo ®ã, chÊt ®iÓm cã li ®é vµ vËn tèc lµ x1 vµ v1 . T¹i mét thêi ®iÓm sau ®ã mét kho¶ng thêi gian ∆t , li ®é vµ vËn tèc cña nã ®îc x¸c ®Þnh theo biÓu thøc:    ∆t  v1  ∆t   ∆t  v1  ∆t   x2 = x1 . cos π T  + ω .sin  π T   x2 = x1 . cos 2π T  + ω .sin  2π T            A.  B.  v = v . cos π ∆t  − x1 .sin  π ∆t  v = v . cos 2π ∆t  − x .ω.sin  2π ∆t  2 1 1 1   2 T  T   T  ω  T       ∆t  v1  ∆t   ∆t  v1  ∆t   x2 = x1 . cos 2π T  + ω .sin  2π T   x2 = x1 . cos π T  + ω .sin  π T            C.  D.  v = v . cos 2π ∆t  + x1 sin  2π ∆t  v = v . cos π ∆t  − x .ω.sin  π ∆t  2 1 1 1   2 T  ω  T    T   T  Câu 22 : Một vật có khối lượng m = 1kg D Đ Đ H theo phương nằm ngang với chu kỳ 2 (s) . Nó đi qua VTCB với vận tốc v0 = 10 π cm/s . Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB theo chiều dương . Xác định phương trình dao động của vật. π  A. x = 10 Sin  π t +  cm B. x  10 2 Sin   t  cm C. x  10 Sin   t  cm D. x  10 Sin   t    cm 2 

Trường THPT Chaân Mộng

2

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

Câu 23: Một vật dao động diều hòa với biên độ A=4 cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

π )cm 2 π C. x = 4 sin( 2πt + )cm 2

π )cm 2 π D. x = 4 cos(πt − )cm 2

A. x = 4 cos(πt +

B. x = 4 sin( 2πt −

Câu 24: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động là x 1 = 4cos( 10πt -

π ) cm và 3

π ) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là: 6 π π A. x = 4 2 cos( 10πt ) cm B. x = 8cos( 10πt ) cm 12 12 π π C. x = 8cos( 10πt - ) cm D. x = 4 2 cos(( 10πt - ) cm 6 6 Câu 25: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc ω . Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t, vật có li độ x, vận tốc v. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng trên là: A2 − x2 A2 + x2 2 A. v2 = ω2 (A2 + x 2) B. v2 = C. v = D. v2 = ω2 (A2 - x 2) ω2 ω2 Câu 26. Ñieåm M dao ñoäng ñieàu hoaø theophöông trình x = 2,5 cos10πt (cm). Vaøo thôøi π ñieåm naøo thì pha dao ñoäng cuûa chaát ñieåm ñaït giaù trò , luùc ñoù li ñoä cuûa 3 vaät laø bao nhieâu 1 1 1 1 s; x = 1,25cm B. t = s; x = 1,25cm C. t = s; x = 1,5cm D. t = s; x = 2,25cm A. t = 30 60 30 30

x2=4cos(10 π t+

Câu 27: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x  3 sin10 t  cos10 t (cm) . Biên độ và tần số của dao động có giá trị lần lượt là A. 2 cm , 5 Hz . B. 3  1(cm) , 10 Hz . C. 4 cm , 5 hz . D. 2cm , 10 Hz . Câu 28. Một chất điểm dao động điều hoà, tại thời điểm mà chất điểm có li độ x = 3cm thì vận tốc là v = 0,4m/s và gia tốc có giá trị a = -3m/s2. Biên độ dao động của chất điểm có giá trị nào sau đây? A. 3cm.

B. 4cm.

C. 5cm.

D. 6cm.

Câu 29: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp là t1=2,6 s và t2= 3,3 s. Tính từ thời điểm t0 =0 đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng mấy lần ? A. 4 lần . B. 3 lần . C. 5 lần . D. 6 lần . Câu 30: Một điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 0,60 m/s trên một đường tròn đường kính 0,40 m. Hình chiếu của nó lên một đường kính dao động điều hoà với biên độ , chu kỳ và tần số góc là A. 0,20 m; 0,48 s ; 3,0 rad/s . B. 0,40 m ; 2,1s ; 3,0 rad/s . C. 0,20 m ; 4,2 s ; 1,5 rad/s . D. 0,20m ; 2,1 s ; 3,0 rad/s.

CON L ẮC L Ò XO C©u 31. Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là m m 1 k k a. T  b. T  2 c. T  d. T  2 k k 2 m m C©u 32.Chu kỳ dao động của hệ gồm quả cầu m gắn vào hai lò xo có độ cứng k1 , k2 là a. T  2

k1  k2 m

b. T  2

k1.k2 m  k1  k2 

c. T  2

m.k1.k2  k1  k2 

Trường THPT Chaân Mộng

d. T  2

m  k1  k2 

3

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

Câu 33 : một con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới một lò xo dài chu kỳ dao động là T . chu kỳ dao động của con lắc khi lò xo bị cắt bớt một nửa là T’ : T T A. T '  B. T '  2T C. T '  T 2 D. T '  2 2 Câu 34 : khi treo một con lắc lò xo vào một chiếc xe đang chuyển động nhanh dần đều theo phương nằm ngang ta thấy góc giữa trục của lò xo và phương thẳng đứng là 300 . Ký hiệu gia tốc rơi tự do là g , gia tốc của xe là : g g g A. a  B. a  3.g C. a  D. a  3 3 3 Câu 35: một vật có khối lượng 10g gắn vào một lò xo nằm ngang và D Đ Đ H với biên độ 0,5 m với tần số góc 10 rad/s. Lực tác dụng lên vật là: A. 25 N B. 2,5 N C. 5 N D. 0,5 N Câu 36 : Một vật có khối lượng m = 1kg D Đ Đ H theo phương nằm ngang với chu kỳ 2 (s) . Nó đi qua VTCB với vận tốc v0 = 10  cm/s . Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB theo chiều dương . Xác định phương trình dao động của vật.   A. x  10 Sin   t  cm B. x  10 2 Sin   t  cm C. x  10 Sin   t  cm D. x  10 Sin   t    cm 2  Câu 37: Mét lß xo nhÑ treo th¼ng ®øng cã chiÒu dµi tù nhiªn lµ 30cm. Treo vµo ®Çu díi lß xo mét vËt nhá th× thÊy hÖ c©n b»ng khi lß xo gi·n 10cm. KÐo vËt theo ph¬ng th¼ng ®øng cho tíi khi lß xo cã chiÒu dµi 42cm, råi truyÒn cho vËt vËn tèc 20cm/s híng lªn trªn (vËt dao ®éng ®iÒu hoµ).Chän gèc thêi gian khi vËt ®îc truyÒn vËn tèc,chiÒu d¬ng híng lªn. LÊy g  10m / s 2 . Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ: 3 A. x = 2 2 cos10t (cm) B. x = 2 cos10t (cm) C. x = 2 2 cos(10t  ) (cm) D. x = 4  2 cos(10t  ) (cm) 4 Câu 38: Mét lß xo nhÑ treo th¼ng ®øng cã chiÒu dµi tù nhiªn lµ 30cm. Treo vµo ®Çu díi lß xo mét vËt nhá th× thÊy hÖ c©n b»ng khi lß xo gi·n 10cm. KÐo vËt theo ph¬ng th¼ng ®øng cho tíi khi lß xo cã chiÒu dµi 42cm, råi truyÒn cho vËt vËn tèc 20cm/s híng lªn trªn (vËt dao ®éng ®iÒu hoµ).Chän gèc thêi gian khi vËt ®îc truyÒn vËn tèc,chiÒu d¬ng híng lªn. LÊy g  10m / s 2 . Ph¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ: 3 A. x = 2 2 cos10t (cm) B. x = 2 cos10t (cm) C. x = 2 2 cos(10t  ) (cm) D. x = 4  2 cos(10t  ) (cm) 4 C©u 39. Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g, hệ dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng. Tại t = 0, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x = +3cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 30 cm/s hướng ra xa vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật:     A x  3cos(10 t  ) cm B. x  3cos(10 t  ) cm C x  3 2cos(10 t  ) cm D x  3 2cos(10 t  ) cm 4 4 4 4 C©u 40. Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang theo phương trình x  2 2 sin(20t   / 2)cm . Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Quãng đường mà vật đi được từ khi dao động theo phương trình trên đến khi dừng lại: A. s = 32 (cm) B. s = 1,6(cm) C. s = 16 (cm) D. s = 16 (m) C©u 41. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà. Biết tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s. (Lấy 2 = 10). Tốc độ của vật khi qua vị trí cách vị trí cân bằng 1cm là: A. 17,3cm/s. B. 31,4 cm/s. C. 54,4 cm/s. D. 50,25cm/s. Câu 42. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k =100N/m, đầu dưới treo 1 vật có khối lượng 400 g. K vật xuống vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng 1 đoạn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 10 π 3 cm/s để vật dao

Trường THPT Chaân Mộng

4

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

động điều hoà.Bỏ qua ma sát.Lấy π 2=10. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li x = 2 cm và đang di chuyển theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? A.x = 4 cos (5 π t + π /3) cm. B. x = 4 cos (5 π t - π /4 ) cm. C. x = 4 cos (5 π t + π /4 ) cm. D. x = 4cos ( 5 π t - π /3)cm. Câu 43. Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm, độ cứngk = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy π2 = 10. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 40cm B. 31cm C. 29cm D. 20cm Câu 44. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 25cm được đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB là: A. 22,5cm B. 27,5cm C. 21cm D. 29cm Câu 45. Một lò xo độ cứng 30N/m. Cắt lò xo được một lò xo mới có chiều dài bằng 1/3 chiều dài của lò xo ban đầu. Gắn vào lò xo một vật có khối lượng 900g thì tần số dao động của con lắc khi được kích thích là: A.0,628Hz B.1,59Hz C.0,53Hz D.1,88Hz Câu 46. Chọn câu trả lời đúng. Một lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng k = 20N/m đang dđđh với biên độ A = 6cm. Vận tốc của vật khi nó qua vị trí có thế năng ba lần động năng có độ lớn bằng: A. 0,18m/s B. 0,3m/s C. 1,8m/s D. 3m/s Câu 47. :Một vật có khối lượng m=2kg được nối qua hai lò xo vào hai điểm cố định như hình vẽ: vật có thể trượt không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật ra khỏi VTCB đến vị trí x=10cm rồi thả cho vật dao động. Chu kỳ dao động là T  2 / 3(s) . Chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Viết biểu thức li độ: A. x  0,2cos(3t)(m) B. x = 0,1cos(3t)(m) m x  0,2cos(3 t   / 2)( m ) C. D. x = 0,1cos(3t + p / 2)(m) Câu 48. Một vật có khối lượng 400g được treo vào một lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi VTCB một đoạn 0,1m rồi thả cho nó dao động. Hỏi tốc độ của vật khi qua VTCB ? A. 0 B. 1,4m/s C. 1m/s D. Giá trị khác. C©u 49. Mét lß xo cã ®é cøng k = 40 (N/m). Khi treo lÇn lît c¸c vËt m1, vµ m2 råi kÝch thÝch cho chóng dao ®éng th× thÊy: Trong cïng 1 kho¶ng thêi gian, m1 thùc hiÖn 20 dao ®éng, cßn m2 thùc hiÖn 10 dao ®éng ; khi treo c¶ 2 vËt vµo lß xo th× chu kú lµ T= π/2 (s). T×m m1, m2 ? A. m 1 = 0,5kg; m 2 = 2kg; B. m 1 = 2kg; m 2 = 0,5kg; C. m 1 = 5kg; m 2 = 2kg; D. kÕt qu¶ kh¸c C©u 50. Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ : Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là :   A. 4 cm; - rad. B. - 4 cm; - πrad. C. 4 cm; rad. D. -4cm; 0 rad 2 2 C©u 51. Một vật nhỏ treo vào đầu dưới một lò xo nhẹ có độ cứng k. Đầu trên của lò xo cố định. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng l . Kích thích để vật dao động điều hòa với biên độ A ( A  l ) . Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng vào vật bằng: A. F  k ( A  l ) B. F  k l C. 0 D. F  kA C©u 52. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn l . Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức: l 1 l 1 g g A. 2 B. C. D. 2 g 2 g 2 l l C©u 53. Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k  100 N / m , khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t  0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng.  s đầu tiên là: Quãng đường vật đi được trong t  24 A. 5cm B. 7,5cm C. 15cm D. 20cm

Trường THPT Chaân Mộng

5

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

C©u 54. Một vật có khối lượng m. nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K1 thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T1= 3s. Còn nếu đem treo vào lò xo có độ cứng K2 thì con lắc dao động với chu kỳ T2 = 4s . Còn nếu ghép song song hai lò xo trên lại với nhau rồi treo m vào thì chu kỳ dao động T của hệ con lắc lò xo lúc này là: A. T = 5s B. T = 2,4 s C. T =3s D. T =4s C©u 55. Một vật nhỏ khối lượng m  200 g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k  80 N / m . Kích thích để con lắc dao động điều hòa (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6, 4.102 J . Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là 16m / s 0,8m / s C. 0,8cm / s 2 ; 16m / s D. 16cm / s 2 ; 80cm / s A. 16cm / s 2 ; B. 3, 2cm / s 2 ; C©u 56. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo 4 7 3 1 s. s. s s. có độ lớn cực tiểu là A. B. C. D. 15 30 10 30 Câu 57: Một vật có khối lượng m = 250g treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 25N/m. Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0  40cm / s theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x=8cos(10t+ )(cm). B. x=4cos(10t+)(cm). C. x=4cos(10t- )(cm). D. x=4cos(10t+ )(cm). C©u 58. Một hòn bi m = 160g treo ở một đầu lò xo k =40N/m.Quỹ đạo hòn bi là 10cm,chiều dài ban đầu của lò xo l0= 40cm,g = 10m/s2.khi hòn bi dao động lò xo có chiều dài biến thiên trong khoảng. A. 40cm-49cm B.39cm-50cm C.39cm-49cm D.42cm-52cm C©u 59. Moät con laéc loø xo dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi phöông trình x = Acost vaø coù cô naêng laø W. Ñoäng naêng cuûa vaät taïi thôøi ñieåm t laø A. Wñ = Wsin2t. B. Wñ = Wsint. C. Wñ = Wcos2t. D. Wñ = Wcost. Câu 60: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình: x = cos( 10 5 t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là: A. FMAX = 1,5 N; Fmin =0,5 N B. FMAX = 1,5 N; Fmin= 0 N C. FMAX = 2 N; Fmin =0,5 N D. FMAX = 1 N; Fmĩn= 0 N Câu 61: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định.Con lắc dao động điều hoà với biên độ A =2 2 cm theo phương thẳng đứng.Lấyg =10 m/s 2.,, π 2=10. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là: A. 20π m/s. B. 2π cm/s . C. 20π cm/s. D. 10π cm/s. Câu 62. Con laéc loø xo coù khoái löôïng m = 1kg, ñoä cöùng k = 100N/m thöïc hieän dao ñoäng ñieàu hoaø. Taïi thôøi ñieåm li ñoä cuûa vaät baèng x = 0,3cm thì vaän toác cuûa vaät laø v = 4m/s. Bieân ñoä dao ñoäng cuûa vaät laø A. 0,4m B. 0.5m C. 0,6m D. 0,3m Câu 63: M ột vật nhỏ treo vào đầu một lò nhẹ có độ cứng K. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 2 cm . Người ta đưa vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ . Chọn trục toạ độ theo phương thẳng đứng , chiều dương hướng đi lên, lấy g=10m/s2. Gia tốc của vật lúc vừa buông ra là A. 2 m/s2 . B. - 100 cm/s2 . C. 10 cm/s2 . D. - 10m/s2 .

CON LẮC ĐƠN Câu 64: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng là m = 90g dao động với biên độ góc α 0 = 60tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2.Cơ năng dao động điều hoà của con lắc có giá trị bằng: A. E = 1,58J B. E = 1,62 J C. E = 0,05 J D. E = 0,005 J Câu 65. Moät con laéc ñôn coù chu kì dao ñoäng T= 2s. Treo con laéc vaøo traàn moät toa xe ñang chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu treân maët ñöôøng naèm ngang khi ôû vò

Trường THPT Chaân Mộng

6

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

trí caân baèng, daây treo con laéc hôïp vôùi phöông thaúng ñöùng moät goùc 300. Chu kì dao ñoäng cuûa con laéc trong toa xe vaø gia toác cuûa toa xe laø A. 1,86s ; 5,77m/s2 B. 1,86s ; 10m/s2 C. 2,15s ; 5,77m/s2 D. 2s ; 10m/s2 Câu 66: Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5 m . Lấy g =9,8 m/s2 . A. 60 km/h . B. 11,5 km/h . C. 41 km/h . D. 12,5 km/h . Câu 67: Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc α 0 . Khi con lắc đi qua vị trí có ly độ góc α thì tốc độ của con lắc được tính bằng công thức nào ? bỏ qua mọi ma sát .. A. 2 gl (cos α 0 − cos α ) . B. 2 gl (cos α − cos α 0 ) . C.

gl (cos α − cos α 0 ) .

D.

2 gl (1 − cos α ) .

Câu 68: Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kỳ , biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 3 % . B. 6% . C. 9 % . D. 94 % . Câu 69: Một con lắc đơn có chiều dài  = 1( m) treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều g với gia tốc a = (g = π2m/s2 ) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là 2 A. 4 (s). B. 1,64s C. 2,83s D. 2 (s). C©u 70. Một con lắc đơn khi có chiều dài l1 dao động với chu kỳ 0,3s, khi có chiều dài l2 dao động với chu kỳ 0,4s. chu kỳ con lắc đơn có chiều dài l1+l2 là: A. 0,7s B.0,1s C. 0,5s D. 0,24s C©u 71. Mét con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 1m. KÐo con l¾c ra khái vÞ trÝ c©n b»ng mét gãc α0 = 100 råi th¶ kh«ng vËn tèc ®Çu. Cho g = 10 m/s2. VËn tèc cña con l¾c khi ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng lµ: A. 0,55m/s B. 0,64m/s C. 0,7m/s D. 0,73m/s -7 C©u 72. Một con lắc đơn có quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q = 2.10 C,dao động với chu kỳ 2s. Đặt con lắc trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới độ lớn E = 104V/m. Cho g = 10m/s2.Chu kỳ của con lắc khi dao động trong điện trường là: A.0,99s B.1,01s C.1,98s D.2,02s C©u 73. Người ta đưa một con lắc đơn có độ dài l lên độ cao 5km.Hỏi độ dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi? A.l’ = 0,997l B.l’ = 0,998l C.l’ = 0,999l D.l’ = 1,001l C©u 74. Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc đơn dđ tại điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100dđ hết 201s. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A là: A. tăng 0,1% B. Giảm 0,1% C. Tăng 15% D. Giảm 1% C©u 75. Con l¾c ®¬n gâ gi©y ë nhiÖt ®é 100C ( T = 2s ). HÖ sè në dµi d©y treo lµ 2.10- 5. Chu kú cña con l¾c ë 400C: A. 2,0006 s B. 2,0001 s C. 1,9993 s D. 2,005 s Câu 76. Chọn câu trả lời đúng. Chu kì của con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m nằm trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang, có độ biến dạng của lò xo khi qua vị trí cân bằng là ∆l được tính bởi công thức: A.

T  2

l / g

B.

T  2

l /( g sin  )

C.

T 

1

l

2

g

D.

T  2 k / m

Câu 77. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 100g dao động tại nơi có g = 10m/s2.Kéo con lắc lệch khỏivị trí cân bằng góc 300 rồi buông nhẹ.Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là: A.36,6N B.0,366N C.13,5N D.0,866N Câu 78. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Cho rằng nhiệt độ không ảnh hưởng đáng kể đến chu kì con lắc và biết Trái Đất có bán kính trung bình 6400km. Đưa đồng hồ lên một đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ: A.Chạy chậm 8,64s B.Chạy nhanh 8,64s C.Chạy chậm 8640s D.Chạy nhanh 8640s

Trường THPT Chaân Mộng

7

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

Câu 79. Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. 2T B. T/2 C. T 2 D. T/ 2 . Câu 80. Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài A và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mg A (1 - sinα). B. mg A (1 + cosα). C. mg A (1 - cosα). D. mg A (3 - 2cosα). l l C©u 81. Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và 2 , tại cùng một vị trí địa lý chúng có chu kỳ tương ứng là T1  3, 0s và T2  0,8s . Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài bằng l  l1  l2 sẽ bằng: A. 2,4s B. 1,2s C. 4,8s D. 3,6s C©u 82. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1= 42 cos(5t - /4) cm; x2= 3cos(5t + /2)cm ; x3= 5 cos(5t + ) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là: A. x = 2 cos(5t + /4)cm. B. x = 2 cos(5t + 5/4)cm. C. x = cos(5t + )cm. D. x = cos(5t-/2)cm. 19π π ) cm. Chọn câu C©u 83. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động x1 = 3 cos(2πt − ) cm và x1 = 3 cos(2πt − 6 6 đúng A. Hai dao động ngược pha nhau B. Biên độ dao động tổng hợp là – 1cm 3π C. x2 sớm pha hơn x1 là - 3π D. pha ban đầu của dao động tổng hợp là 2

C©u 84. Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc α 0 . Khi con lắc đi qua vị trí có ly độ góc α thì tốc độ của con lắc được tính bằng công thức nào ? bỏ qua mọi ma sát .. A. 2 gl (cos α 0 − cos α ) . B. 2 gl (cos α − cos α 0 ) . C. gl (cos α − cos α 0 ) . D. 2 gl (1 − cos α ) Câu 85: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động của nó A. tăng 11,80% B. tăng 25% C. giảm 11,80% D. giảm 25% Câu 86: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc α0. Biểu thức tính tốc độ chuyển động của vật ở li độ α là: A. v 2  gl ( 02   2 ) B. v 2  2 gl ( 02   2 ) C. v 2  2 gl (3 02  2 2 ) D. v 2  gl ( 02   2 ) Câu 87: chiều dài của con lắc đơn tăng 1% . Chu kỳ dao động : A. Tăng 1% B. tăng 0,5% C. giảm 0,5% D. Tăng 0,1% Câu 88 : Một con lắc đơn có chiều dài l và khối lượng quả nặng là m . Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường là E thì chu kỳ của con lắc là : l l l 2 l 2 2 2 A. 2 B. C. D. qE qE  qE  g g g g2    m m  m  Câu 89 : Một con lắc đơn có chiều dài l và khối lượng quả nặng là m . Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường là E thì chu kỳ của con lắc là : l l l 2 l 2 2 2 2  A. B. C. D. qE qE  qE  g g g g2    m m  m  Câu 90: Hai con l¾c ®¬n cã chu k× dao ®éng lÇn lît lµ T1  0,3s vµ T2  0,6 s ®îc kÝch thÝch cho b¾t ®Çu dao ®éng nhá cïng lóc. Chu k× dao ®éng trïng phïng cña bé ®«i con l¾c nµy b»ng: A. 1,2 s B. 0,9 s C. 0,6 s D. 0,3 s Câu 91: Mét con l¾c ®¬n chiÒu dµi l ®îc treo vµo ®iÓm cè ®Þnh O. Chu k× dao ®éng nhá cña nã lµ T . B©y giê, trªn ®êng th¼ng ®øng qua O, ngêi ta ®ãng 1 c¸i ®inh t¹i ®iÓm O’ bªn díi O, c¸ch O mét ®o¹n 3l / 4 sao cho trong qu¸ tr×nh dao ®éng, d©y treo con l¾c bÞ víng vµo ®inh. Chu k× dao ®éng bÐ cña con l¾c lóc nµy lµ:

Trường THPT Chaân Mộng

8

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

A. 3T / 4 B. T C. T / 4 D. T / 2 Câu 92: Mét con l¾c ®¬n chiÒu dµi l ®îc treo vµo ®iÓm cè ®Þnh O. Chu k× dao ®éng nhá cña nã lµ T . B©y giê, trªn ®êng th¼ng ®øng qua O, ngêi ta ®ãng 1 c¸i ®inh t¹i ®iÓm O' bªn díi O, c¸ch O mét ®o¹n 3l / 4 sao cho trong qu¸ tr×nh dao ®éng, d©y treo con l¾c bÞ víng vµo ®inh. Chu k× dao ®éng bÐ cña con l¾c lóc nµy lµ: A. 3T / 4 B. T C. T / 4 D. T / 2 C©u 93. Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kỳ dao động là T1 , đưa con lắc lên độ cao h so với mặt đất thì chu kỳ dao động là T2. Gọi R là bán kính trái đất và giả thiết không có sự thay đổi nhiệt độ. Chọn biểu thức đúng: T1 R T1 R  h T1 R 2  h 2 T R 2  h2    A. 1  B. C. D. 2 2 T2 R  h T2 R T2 R T2 R C©u 94. Con lắc đơn dao động với chu kì T. Treo con lắc trong một thang máy và cho thang máy chuyển g động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a= . Chu kì dao động con lắc trong thang máy là 4 2 3 2 5 T A. B. T C. T D. T 5 2 3 2 Câu 95. Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T khi thang máy đứng yên. g Nếu thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc (g là gia tốc rơi tự do) thì chu kì dao động của con lắc là 10 10 10 11 9 A. T B. T C. T D. T 9 11 10 10 Câu 96 : Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất , có chu kỳ T = 2 s . Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu? Coi nhiệt độ ở hai nơi không đổi và RTĐ = 6400 km. A.nhanh 10,8 s B. Chậm 10,8 s C. Nhanh 5,4 s D. Chậm 5,4 s E. Đáp án khác.  A. 60 (cm/s). B. 120 (cm/s). C. 4 (cm/s). D. 20  (cm/s). Câu 97. Một con lắc đơn có chiều dài l được thả không vận tốc ban đầu từ li độ góc α 0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của con lắc là A. v =

g.l.(1 − cos α 0 ) .

B. v =

g.l. cos α 0 .

C. v =

2.g.l.(1 − cos α 0 ) .

D. v =

2.g.l. cos α 0 .

A. 54 Km/h B. 27 Km/h C. 34 Km/h D. 36 Km/h Câu 98. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 người ta treo một con lắc đơn có dây treo dài 1 m và vật nặng khối lượng 2 kg. Cho con lắc dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad. Cơ năng của con lắc đơn là: A. 0,2 J. B. 2 J. C. 0,1 J. D. 1 J. Câu 99. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng lên, có độ lớn E = 4800 (V/m). Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là T0 = 2s, tại nơi có g = 10m/s2. Tích điện cho quả nặng điện tích q = 6.10-5 (C) thì chu kỳ dao động của nó bằng: A. 1,72s.

B. 2,33s.

C. 1,6s.

D. 2,5s.

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Câu100. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm. Câu 101. Cho 2 phöông trình dao ñoäng ñieàu hoøa cuøng phöông, cuøng taàn soá. Phöông trình (1) coù pha ban ñaàu baèng  , phöông trình (2) coù pha ban ñaàu baèng

Trường THPT Chaân Mộng

9

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

0. Bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp ñaït giaù trò lôùn nhaát khi naøo ? nhoû nhaát khi naøo ? A.  = 0 ;  =  B.  =  ;  = 0 C.  =  /2 ;  =  D.  = 0 ;  =  /2 C©u 102. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, với các phương trình là:     x1  5sin  4 t   cm ; x2  3sin  4 t   cm .Phương trình dao động tổng hợp của vật là: 3 3       A. x  2sin  4 t   cm B. x  8sin  4 t   cm 3 3   2  2    C. x  2sin  4 t  D. x  8sin  4 t   cm  cm 3  3    Câu 103. Moät vaät coù khoái löôïng m = 0,1kg tham gia hai dao ñoäng ñieàu hoaø cuøng phöông cuøng taàn soá coù phöông trìng laàn löôït laø x1= 3sin10t (cm) vaø

π ) cm. Cô naêng cuûa vaät laø E = 9mJ. Phöông trình dao ñoäng toång 3 hôïp cuûa vaät laø A. x = 3 2 sin(10t − 0,123)cm B. x = 3 2 sin(10t + 0,408)cm x 2 = A 2 sin(10t +

C. x = 3 2 sin(10t + 0,387)cm D. x = 3 5 sin(10t − 0,387)cm C©u 104. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1= 4 2 cos(5t - π/4) cm; x2= 3cos(5t + π/2)cm ; x3= 5 cos(5t + π) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là: A. x = 2 cos(5t + π/4)cm. B. x = 2 cos(5t + 5π/4)cm. C. x = cos(5t + π)cm. D. x = cos(5t-π/2)cm. π 3π    Câu 105 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động x1 = 4 Sin  ωt +  và x2 = 4 3Sin  ωt +  . Tìm 4 4    phương trình dao động tổng hợp ? 7π  5π    A. x = 8Sin  ωt + B. x = 8Sin  ωt +   12  12    5π  π   C. x = 6 3Sin  ωt + D. x = 6 3Sin  ωt +   4  2   Câu 106. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = 8cos2  t (cm) ;  x2 = 6cos(2  t + ) (cm). Vận tốc cực đại của vật trong dao động là 2 Câu 107. Hai dao động điều hoà xảy ra trên cùng một đường thẳng và cùng có chung điểm cân bằng với các phương trình x1 = sin(50πt)(cm) và x2 = sin(50πt - π/2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp của chúng có dạng : A. x = 2sin(50πt - π/3)(cm). B. x = ( 1 + )sin(50πt - π/2)(cm). C. x = ( 1 + )sin (50πt + π/2)(cm). D. x = 2sin(50πt + π/3)(cm). Câu 108: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1 = -4sin( π t ) và x2 =4 3 cos( π t) cm Phương trình dao động tổng hợp là

π π ) cm B. x1 = 8cos( π t + ) cm 6 6 π π C. x1 = 8cos( π t - ) cm D. x1 = 8sin( π t - ) cm 6 6 Caâu 109: Moät vaät thöïc hieän ñoàng thôøi hai dao ñoäng ñieàu hoaø coù phöông trình: x1=A1sin10t cm., x2=8cos10t cm.Vaän toác lôùn nhaát cuûa vaät 1m/s. Bieân ñoä dao ñoäng A1 cuûa vaät laø A. 6cm. B.8cm. C. 10cm. D.12,5cm A. x1 = 8sin( π t +

Trường THPT Chaân Mộng

10

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 110. Choïn caâu sai : Löïc taùc duïng gaây ra gia toác cho vaät dao ñoäng ñieàu hoøa ? A. Bieán thieân ñieàu hoøa theo thôøi gian B. Luoân höôùng veà vò trí caân baèng C. Coù bieåu thöùc F = -kx D. Coù ñoä lôùn khoâng ñoåi theo thôøi gian Câu 111. Trong quaù trình dñ, cô naêng cuûa heä dao ñoäng ñieàu hoøa coù giaù trò E thì ? A. Taïi vò trí bieân : Eñ = E B. Taïi vò trí caân baèng : Eñ = E C. Taïi vò trí baát kyø: Et > E D. Taïi vò trí baát kyø: Eñ > E C©u 112. Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A. với tần số lớn hơn tần số riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số riêng C. với tần số bằng tần số riêng* D. không còn chịu tác dụng của ngoại lực C©u 113. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Đối với dao động cơ tắt dần thì A. cơ năng giảm dần theo thời gian B. tần số giảm dần theo thời gian* C. biên độ dao động có tần số giảm dần theo thời gian D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh C©u 114. Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm đi 2 lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần Câu 115: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về D Đ Đ H của môt chất điểm ? A. khi di qua VTCB chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. khi di qua VTCB chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. C. khi di qua VT biên chất điểm có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. B và C. Câu 116. Chọn câu sai. Một vật dao động điều hòa thì. A. gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. B. li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. vận tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 117. Gia tốc trong dao động điều hòa A. luôn hướng theo chiều chuyển động. B. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. C. luôn luôn không đổi. D. đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. Câu 118. Vật dao động điều hòa với phương trình x  Acos(t   ) . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào A. Đường tròn. B. Đường thẳng. C. Elip D. Parabol. Câu 119. Chän ph¸t biÓu sai A. Chu kú dao ®éng cña con l¾c ®¬n t¨ng khi nhiÖt ®é t¨ng. B. Chu kú dao ®éng cña con l¾c ®¬n t¨ng khi nhiÖt ®é gi¶m. C. Chu kú dao ®éng cña con l¾c ®¬n t¨ng khi ®é cao t¨ng. D. Chu kú dao ®éng cña con l¾c ®¬n gi¶m khi nhiÖt ®é gi¶m. C©u 120. Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc. C. Cách kích thích dao động. D. Pha ban đầu của con lắc. C©u 121. Lực hồi phục ngược pha với đại lượng nào sau trong dao động điều hoà ? A. Ly độ B. Gia tốc C. Vận tốc D. Động năng C©u 122. Chọn phát biểu sai: A.Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết định tới biên độ của dao động tổng hợp. B.Nếu hai dao động thành phần cùng pha thì biên độ của dao động tổng hợp là:A = A1 + A2. C.Nếu hai dao động thành phần ngược pha thì biên độ của dao động tổng hợp là:A = A1 - A2.

Trường THPT Chaân Mộng

11

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

D.Nếu hai dao động thành phần vuông pha thì biên độ của dao động tổng hợp là: A  A12  A22 C©u 123. Qu¶ cÇu cña 1 con l¾c ®¬n mang ®iÖn tÝch ©m. Khi ®a con l¾c vµo vïng ®iÖn trêng ®Òu th× chu kú dao ®éng gi¶m. Híng cña ®iÖn trêng lµ: A, Th¼ng ®øng xuèng díi. B, N»m ngang tõ ph¶i qua tr¸i. C, Th¼ng ®øng lªn trªn. D, N»m ngang tõ tr¸i qua ph¶i. Câu 124. Chọn câu trả lời sai. Năng lượng dao động của một vật dđđh: A.Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. B.Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C.Tăng 4lần khi biên độ tăng 2lần. D.Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên. Câu 125. : Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống sau cho hợp nghĩa. “Một dao động…….có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động………….xuống một…….nằm trong mặt phẳng quỹ đạo”. A. Điều hoà, thẳng đều, đường thẳng. B. Cơ học, tròn đều, đường thẳng. C. Điều hoà, tròn đều, đường thẳng. D. Tuần hoàn, thẳng đều, đường tròn. C©u 126. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+2x=0? A. x=Asin(t+) B. x=Acos(t+) C. x=A1sint+A2cost D. x=Atsin(t+) C©u 127. Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với A. chu kỳ dao động B. biên độ dao động C. bình phương biên độ dao động D. bình phương chu kỳ dao động C©u 128. Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. C©u 129. Trong dao động điều hòa A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha /2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha /2 so với li độ. C©u 130. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li đô. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. C©u 131. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. C©u 132. Kết luận nào sau đây không đúng ? Đối với mỗi chất điểm dao động cơ điều hòa với tần số f thì A. vận tốc biến thiên điều hòa với tần số f. B. gia tốc biến thiên điều hòa với tần số f. C. động năng biến thiên điều hòa với tần số f. D. thế năng biến thiên điều hòa với tần số 2f. Câu 133: Chọn câu nói sai khi nói về dao động: A. Dao động của cây khi có gió thổi là dao động cưỡng bức. B. Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì. C. Dao động của pittông trong xilanh của xe máy khi động cơ hoạt động là dao động điều hoà. D. Dao động của con lắc đơn khi bỏ qua ma sát và lực cản môi trường luôn là dao động điều hoà. Câu 134: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t +). Chọn câu phát biểu sai: A. Pha ban đầu  chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. B. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian. C. Tần số góc  phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D. Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động

Trường THPT Chaân Mộng

12

Tµi liÖu «n vËt lÝ thi ®¹i häc DAO ĐỘNG CƠ

PHẦN

C©u 135.Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 3,6 kg, dây treo dài 1,5 m . Ban đầu dây treo được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 600 và buông nhẹ cho con lắc chuyển động. Bỏ qua ma sát . Điều nào sau đây là sai ? A.Vật dao động quanh vi trí cân bằng. B.Vật dao động điều hòa quanh vi trí cân bằng. C. Khi qua VTCB vật có vận tốc cực đại. D.Khi qua VTCB lực căng dây treo cực đại. Câu 136: Chän ph¸t biÓu kh«ng ®óng vÒ dao ®éng tæng hîp cña hai dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph¬ng cïng tÇn sè: A. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cã thÓ b»ng mét trong hai biªn ®é dao ®éng thµnh phÇn B. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cã thÓ b»ng kh«ng C. Biªn ®é cña dao ®éng tæng hîp kh«ng chØ phô thuéc biªn ®é cña c¸c dao ®éng thµnh phÇn mµ cßn phô thuéc ®é lÖch pha cña hai dao ®éng thµnh phÇn D. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp kh«ng thÓ nhá h¬n biªn ®é cña c¸c dao ®éng thµnh phÇn Câu 137: HiÖn tîng céng hëng dao ®éng c¬ häc sÏ biÓu hiÖn râ nhÊt khi A. Lùc ma s¸t cña m«i trêng nhá kh«ng ®¸ng kÓ B. Biªn ®é cña dao ®éng cìng bøc b»ng biªn ®é cña dao ®éng riªng C. TÇn sè cña dao ®éng cìng bøc b»ng tÇn sè cña dao ®éng riªng D. C¶ 3 ®iÒu kiÖn trªn Câu 138: §Ó t¨ng chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo lªn 2 lÇn, ta ph¶i thùc hiÖn c¸ch nµo sau ®©y: A. Gi¶m ®é cøng cña lß xo ®i 4 lÇn B. Gi¶m biªn ®é cña nã ®i 2 lÇn C. T¨ng khèi lîng cña vËt lªn 2 lÇn D. T¨ng vËn tèc dao ®éng lªn 2 lÇn C©u 139. : Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt càng lâu. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu 140. Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø, caâu khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng A. Khi ñi qua vò trí caân baèng, noù coù vaän toác cöïc ñaïi, gia toác baèng khoâng B. Kh vaät qua vò trí bieân, ñoäng naêng baèng theá naêng C. Khi vaät qua vò trí bieân, vaän toác cöïc ñaïi, gia toác baèng khoâng D. Khi ñi qua vò trí caân baèng, noù coù vaän toác , gia toác ñeàu cöïc ñaïi C©u 141. Chän ph¸t biÓu ®óng trong c¸c ph¸t biÓu sau ®©y A. Dao ®éng t¾t dÇn còng lµ dao ®éng ®iÒu hoµ. B. Dao ®éng t¾t dÇn lu«n cã h¹i. C. Dao ®éng t¾t dÇn còng lµ dao ®éng tuÇn hoµn. D. Dao ®éng t¾t dÇn kh«ng cã tÝnh ®iÒu hoµ. π Câu 142: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm là x = A cos(ωt − ) (cm) . Hỏi gốc thời gian 2 được chọn lúc nào ? A. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương . B. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = -A . C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = +A . Câu 143: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động . B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật . C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật . D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật .

Trường THPT Chaân Mộng

13

Related Documents

Trac Nghiem Phan Dd
May 2020 5
Trac Nghiem
November 2019 21
Trac Nghiem
October 2019 24
Trac Nghiem Trang
October 2019 18
Cau Hoi Trac Nghiem
June 2020 10