Tot For Extension Workers

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Tot For Extension Workers as PDF for free.

More details

  • Words: 17,688
  • Pages: 52
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --------------&&&--------------

TÀI LIỆU TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP, KỸ NĂNG ĐÀO TẠO TẬP HUẤN TRONG KHUYẾN NÔNG

Thạc sỹ: Nguyễn Hữu Thọ Giảng viên Khoa Khuyến nông và Phát triển Nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

THÁI NGUYÊN, THÁNG 10 NĂM 2005

Mục lục:

1. Các nguyên tắc học tập của người lớn ...........................................................3 1.1 Người lớn học tập hiệu quả nhất khi việc học được dựa trên:............................................................................4 1.2 Vai trò và trách nhiệm của giảng viên.................................................................................................................5 1.3 Đào tạo hiệu quả .................................................................................................................................................9 1.3.1 Chu trình học tập theo kinh nghiệm ...........................................................................................................10 1.3.2 Các phương pháp học tập............................................................................................................................10

2. Các kỹ năng hỗ trợ.........................................................................................12 2.1 Các khái niệm cơ bản về hỗ trợ........................................................................................................................12 2.2 Các kỹ năng hỗ trợ khác...................................................................................................................................16 2.2.1 Kỹ năng giảng dạy.....................................................................................................................................16 Kü n¨ng tr×nh bµy...............................................................................................................................................16 Kü n¨ng ®Æt c©u hái.........................................................................................................................................16 Kü n¨ng tæng kÕt...............................................................................................................................................19 Kü n¨ng g©y ¶nh hëng........................................................................................................................................19 Kü n¨ng vËn ®éng..............................................................................................................................................19 Kü n¨ng th¬ng thuyÕt - ®µm ph¸n....................................................................................................................20 Kỹ năng lắng nghe..............................................................................................................................................20 Kỹ năng quan s¸t.................................................................................................................................................22 Kỹ năng phản hồi....................................................................................................................................................23 Phản hồi là g×?....................................................................................................................................................23 Đưa phản hồi như thế nào?.................................................................................................................................27 Nhận phản hồi như thế nào?................................................................................................................................28 Mẫu đ¸nh gi¸ phản hồi ........................................................................................................................................30

3. Thiết kế và chuẩn bị đào tạo..........................................................................31 3.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo.................................................................................................................................31 3.2 Mục tiêu đào tạo và mục tiêu học tập...............................................................................................................33 3.3 Chương trình đào tạo........................................................................................................................................34 3.4 Chương trình bài giảng (giáo án) và tài liệu phục vụ cho bài giảng...............................................................37 3.5 Lựa chọn các phương pháp đào tạo thích hợp.................................................................................................42

4. Thực hiện đào tạo...........................................................................................45 4.1 Khởi động và thực hiện ....................................................................................................................................45 4.2 Đánh giá đào tạo...............................................................................................................................................46

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

1. Các nguyên tắc học tập của người lớn Con người, tự bản thể luôn có thiên hướng muốn học tập. Chúng ta luôn học tập qua việc phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát các cá thể khác, nhờ sự giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp, và tiếp cận những kinh nghiệm được lưu lại của nhân loại như sách vở, những câu chuyện, ti vi hay truyền thanh. Trong khi nhiều người liên hệ khái niệm học tập với đào tạo trường lớp, thực ra hầu hết quá trình học tập lại diễn ra bên ngoài trường lớp, vì mỗi cá nhân đều phải trải qua những thử thách hàng ngày họ phải đối mặt trong cuộc sống và công việc. Để giải quyết những vấn đề đó, quá trình học tập đã diễn ra. So với trẻ em, người lớn học tập nhiều hơn qua kinh nghiệm. Người lớn luôn hướng đến việc học thêm những điều họ cho là có ích cho việc thực thi những công việc của mình, hoặc để giải quyết những vấn đề mà họ phải đối mặt trong đời sống. Theo Malcolm Knowles, một trong những nhà sáng lập các lý thuyết căn bản về đào tạo cho người lớn thì đây cũng là nguyên tắc chung đối với tất cả mọi người. Điều này mang một ý nghĩa đặc biệt trong việc xác định cách thức làm việc với học viên là người lớn của một giảng viên hay một giáo viên. Thay vì giảng bài và truyền đạt thông tin theo những cách thức truyền thống - giáo viên giảng bài học viên ngồi nghe, người giảng viên phải công nhận những kinh nghiệm của học viên và biết tin cậy, dựa vào kiến thức cũng như quyền được ưu tiên của họ. Trong số các nguyên tắc chung, hai nguyên tắc quan trọng nhất là: (1) Tạo điều kiện cho các học viên trao đổi kinh nghiệm; và (2) tạo cơ hội để học viên thu nhận những kinh nghiệm mới thông qua các bài tập thực hành trên lớp và đào tạo tại chỗ (ngay trên đồng ruộng của nông dân). Tài liệu này giới thiệu chung về các nguyên tắc học tập của người lớn và nêu ra những điều cần thiết, những yếu tố quan trọng đối với người giảng viên hoặc cán bộ hỗ trợ. Việc nắm chắc chương trình này sẽ giúp bạn chuẩn bị một khóa đào tạo, và giúp bạn tự tin hơn khi tiến hành đào tạo.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

1.1

Người lớn học tập hiệu quả nhất khi việc học được dựa trên:

Kinh nghiệm Phương pháp học hiệu quả nhất chính là thường xuyên trao đổi kinh nghiệm. Học viên thảo luận về những kinh nghiệm trước kia của họ hoặc học hỏi những kinh nghiệm mới qua lý thuyết học trên lớp hay trên thực địa. Qua đó học viên có thể học hỏi lẫn nhau và giảng viên cũng học được rất nhiều từ chính các học viên của mình. Suy ngẫm Những kinh nghiệm cụ thể sẽ có giá trị nhất khi học viên dành thời gian suy nghĩ về những kinh nghiệm đó rồi rút ra những kết luận của bản thân. Từ đó, họ sẽ có được những bài học kinh nghiệm áp dụng cho những trường hợp tương tự trong tương lai. Nhu cầu trước mắt Động cơ học tập của học viên phụ thuộc vào việc đào tạo có đáp ứng được nhu cầu cấp thiết trong công việc hay không, nếu đáp ứng được nhu cầu của họ thì họ sẽ học tập rất hứng thú, nếu không có thể họ sẽ “ngủ gật”. Tự chịu trách nhiệm Người lớn là những người học độc lập. Người lớn truyền tải những thông tin dựa theo những giá trị cá nhân và kinh nghiệm của riêng mình. Họ dường như có thể chấp thuận một số điều để hoàn thiện hoạt động đào tạo một cách thành công, nhưng việc kiểm tra đào tạo lần cuối chính là liệu họ có thể áp dụng những gì học được vào trong công việc thực tế của mình. Học viên lớn tuổi tự thấy được trách nhiệm trong việc học tập của mình. Họ biết rõ họ cần gì và muốn học gì. Sự tham gia Học viên cần tích cực tham gia học tập. Sự tham gia và thảo luận đầy đủ của các thành viên trong nhóm làm tăng tính năng động nhóm và hiệu quả học tập. Phản hồi Học tập hiệu quả đòi hỏi những phản hồi đúng đắn không những từ phía giảng viên mà còn từ học viên đến học viên. Sự cảm thông Sự tôn trọng và tin tưởng lẫn nhau giữa học viên và giảng viên là rất cần thiết cho quá trình học. Giảng viên cần phải hiểu và thông cảm với những điều kiện, đặc điểm của học viên. Một bầu không khí an toàn Khi một người thoải mái, vui vẻ anh ta sẽ học một cách dễ dàng hơn một người luôn cảm thấy sợ sệt và ngại ngùng, căng thẳng hay tức giận.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Một môi trường thoải mái Việc học tập không thể đạt kết quả tối đa khi một người bị đói rét, mệt mỏi, ốm đau hay có vấn đề gì đó không thoải mái. Chúng ta nhớ …

> 90 %

80 %

50 %

20 %

những gì chúng ta

đọc

nhìn và nghe

làm

làm và giải thích trao đổi

Do đó, các nguyên tắc đào tạo hiệu quả là: 

Hỗ trợ việc trao đổi kinh nghiệm giữa các học viên (ví dụ như những nhóm làm việc, hay thảo luận theo nhóm)



Tạo cơ hội nắm bắt được những kinh nghiệm mới (các bài tập thực hành, các chuyến thăm thực địa)



Suy ngẫm về những kinh nghiệm đã đạt được và những gì chúng ta có thể học hỏi được từ chính những kinh nghiệm đó.

1.2

Vai trò và trách nhiệm của giảng viên

Vai trò và trách nhiệm của giảng viên là đảm bảo được các kết quả học tập hiệu quả nhất trong một chương trình đào tạo. Như chúng ta đã biết từ các nguyên tắc học tập của người lớn tuổi về việc học như thế nào là hiệu quả nhất, chúng ta có thể tìm

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

ra được những nhiệm vụ chi tiết giúp nâng cao việc học tập như vậy. Danh sách dưới đây là một số ví dụ. Các nguyên tắc học tập của người lớn

Kinh nghiệm

Nhiệm vụ của giảng viên

1.

Giúp cho học viên có thêm những kinh nghiệm mới khi đưa các phương pháp học như đóng vai, bắt chước, các trò chơi hay các chuyến đi thực địa vào chương trình của bạn.

2.

Để cho học viên cơ hội tự đưa ra kinh nghiệm trước kia của bản thân hoặc chia sẻ cùng các thành viên khác trong một nhóm nhỏ.

3.

Để cho học viên đưa ra những phân tích về kinh nghiệm trước kia của họ và tự rút ra những bài học kinh nghiệm.

4.

Sử dụng các phương pháp như phương pháp động não.

5.

Liên hệ giữa những gì bạn đang nói với kiến thức và kinh nghiệm của học viên.

6.

Liên hệ những chủ đề mà bạn đang đề cập với công việc thực tế của học viên đang làm.

7.

Đưa ra những ví dụ hoặc áp dụng các trường hợp liên quan và phù hợp với công việc thực tế của học viên.

8.

Khi bắt đầu một chủ đề mới, bạn nên hỏi học viên về những gì mà họ đã biết.

9.

Khi bắt đầu chương trình bài giảng, bạn nên hỏi và thảo luận với học viên về những mong muốn của họ.

10 .

Dành cho học viên cơ hội đưa ra ý kiến phản hồi về khoá đào tạo đang được xây dựng

11 .

Linh hoạt đưa ra những thay đổi phù hợp với những mong đợi và phản hồi của học viên trong chương trình đào tạo của bạn.

12 .

Dành cho học viên cơ hội liên hệ, kết nối những gì họ đã được học với môi trường làm việc thực tế của họ thông qua các hoạt động như kế hoạch hoạt động.

13 .

Mời các học viên đặt câu hỏi hay trả lời các câu hỏi.

14 .

Sử dụng máy chiếu, giấy khổ to (đã được chuẩn bị trước) hay bảng trắng.

15 .

Yêu cầu học viên cung cấp thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề vướng mắc của họ.

16 .

Tổ chức các hoạt động thông qua nghiên cứu điển hình, các bài tập… để học viên thực hành suy nghĩ và áp dụng các kỹ năng.

Suy ngẫm

Các nhu cầu trước mắt

Tự chịu trách nhiệm

Sự tham gia

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

17 .

Nói cho học viên biết họ đang thực hiện tốt những hoạt động gì.

18 .

Giải thích cho họ biết họ đang mắc những khuyết điểm gì, và làm thế nào để khắc phục những thiếu sót đó để thực hiện công việc tốt hơn.

19 .

Hướng dẫn học viên cùng nhau đưa ra những ý kiến phản hồi mang tính xây dựng

20 .

Để cho học viên nhận thấy mối quan tâm của bạn về kết quả làm việc của họ

21 .

Chỉ rõ cho học viên thấy sự chương trình bài giảng.

22 .

Lắng nghe những nhận xét và thông tin đầu vào của học viên và xem xét một cách nghiêm túc.

23 .

Dành cho học viên đủ thời gian để tự giới thiệu bản thân khi bắt đầu đào tạo.

Bầu không khí an toàn

24 .

Đưa phương pháp "phá vỡ rào cản" hay các phương pháp phù hợp khác giúp học viên hiểu rõ về nhau?

25 .

Đồng ý với các nguyên tắc khi bắt đầu đào tạo, đồng thời nhấn mạnh với học viên rằng tất cả các học viên đều có quyền được học và đừng ngại khi mắc khuyết điểm.

Môi trường thoải mái

26 .

Đảm bảo học viên được quan tâm đầy đủ về nơi ăn, chốn ở, phương tiện đi lại.

ý kiến phản hồi

Sự cảm thông

chuẩn bị chu đáo của bạn cho

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Những vai trò khác nhau, “những chiếc mũ” khác nhau Trong cùng một khoá học, thậm chí là một chương trình bài giảng, giảng viên đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau tuỳ thuộc vào việc sắp xếp chương trình bài giảng, hình thức đào tạo, mục đích chương trình bài giảng, thành phần tham gia, tính năng động nhóm, tình huống cụ thể... Mỗi giảng viên nên có phương pháp giảng dạy riêng của mình, cân đối được tốt các vai trò khác nhau. Do mỗi giảng viên đều có những điểm mạnh cũng như điểm yếu riêng khi đảm nhiệm một vai trò nhất định. Một số vai trò bạn có thể đảm nhiệm thật dễ dàng, nhưng cũng có những vai trò đòi hỏi bạn phải tốn công sức hơn.

Ng­êi hç trî ng­êi khëi động

Phiªn dÞch

Ng­êi tæ chøc Gi¸o viªn ng­êi ®iÒu chØnh thời gian

®iÒu phèi viªn ng­êi ®¹i diÖn

Ng­êi quan s¸t

®ãng vai Häc viªn

Ho¹t n¸o viªn

Ng­êi ®¸nh gi¸

ng­êi thiÕt kÕ ng­êi ®µm ph¸n ng­êi gian

Gi¶ng viªn

ng­êi vËn ®éng

trung

Ng­ời h­íng dẫn

Ng­êi l·nh đạo

Ng­êi nghe

ng­êi khuyÕn khÝch

Các vai trò

Trong bất kỳ trường hợp nào, giảng viên cần tận tâm, tận lực mang lại cơ hội học hỏi cho các học viên nhằm giúp họ cải tiến được vai trò cá nhân và chuyên nghiệp của mình.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

1.3

Đào tạo hiệu quả 1. Đánh giá nhu cầu đào tạo

Bạn không nên nói gì..

cho tới khi bạn biết học viên cần biết thông tin gì

2. Lựa chọn những phương pháp đào tạo thích hợp

Bạn phải dùng những cách phù hợp để chuyển tải thông điệp của bạn

nếu không bạn sẽ lâm vào tình cảnh đối đầu

3. Sự tham gia chủ động

Khuyến khích đưa ra ý kiến theo kinh nghiệm cá nhân

Bạn nên đặt câu hỏi thay cho việc bạn trả lời ràng 4. Kế hoạch hành động

và đưa ra những quan điểm rõ

Cam kết cùng hỗ trợ nhau!

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

1.3.1

Chu trình học tập theo kinh nghiệm

Mọi người học hỏi từ kinh nghiệm. Mô hình này được nhà tâm lý học David Kolb giải thích chi tiết và đã được công nhận rộng rãi trong nhiều bối cảnh đào tạo và học tập chuẩn. Nhà tâm lý học David Kolb đã đưa ra cách nhìn về người lớn học giống như một quá trình học hỏi kinh nghiệm. Phương pháp học này là một chu trình 4 bước: kinh nghiệm cụ thể, quan sát có suy ngẫm, khái quát hoá trừu tượng và thử ngiệm tích cực

Một trong các nguyên tắc học tập dành cho người lớn tuổi đó là việc tự chịu trách nhiệm. Khi nhìn vào chu trình học học tập theo kinh nghiệm sẽ nhìn thấy bốn yêu cầu dành cho học viên để đạt được các kết quả đào tạo hiệu quả nhất.

1. Tham gia đầy đủ, nhiệt tình và sẵn sàng tiếp thu những kinh nghiệm mới.

KInh ng hiÖm

2. Suy ngẫm về các kinh nghiệm đó và nhìn nhận các kinh nghiệm từ nhiều góc độ s uy ng Ém

Thùc t Õ

kÕt l uËn

3. Xây dựng được những khái niệm dựa trên những gì quan sát được cùng với lý luận sắc bén, và 4. Áp dụng lý thuyết vào thực tế để đưa ra quyết định và giải quyết mọi vấn đề.

Nói một cách rõ, các học viên tham gia chu trình này sẽ trực tiếp trải nghiệm thực tế, suy ngẫm về những kinh nghiệm mới hoặc những kinh nghiệm đạt được từ học viên khác và từ một loạt các kinh nghiệm đó, họ đưa ra những khái niệm và áp dụng vào thực tế. Sau khi hoàn thành chu trình 04 bước này, mọi người có thêm những kinh nghiệm mới để bắt đầu một chu trình học tập mới. 1.3.2

Các phương pháp học tập

 Các phương pháp là gì? Chưa một ai phủ nhận học tập chính là kinh nghiệm mang tính cá nhân cao. Kinh nghiệm học cũng như kết quả của những kinh nghiệm ấy gắn bó chặt chẽ với cá tính của học viên. Dựa vào chu trình học bằng kinh nghiệm, có thể xác định 04 phương pháp học cơ bản. Dưới đây là trình bầy sơ lược các phương pháp nói trên.

Con người hành động

Con người suy ngẫm

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Phương pháp học

Phương pháp suy ngẫm

đi đôi với hành KInh ng hiÖm

s uy ng Ém

Thùc t Õ

kÕt l uËn

Con người thực tế Phương pháp tự nghiên cứu Con người hành động • • • • •

đủ lực để làm mọi việc kinh nghiệm mới, cơ hội và thách thức (các trò chơi, đóng vai,vv...) gây được sự chú ý (chủ trì các cuộc họp, vv....) đưa ra những ý tưởng mà không hề nghĩ đến sự áp đặt của cá nhân và những người phải hứng chịu rủi ro khuynh hướng giải quyết mọi vấn đề vừa coi là kinh nghiệm, vừa sẵn sàng chấp nhận rủi ro

Con người thực tế • • • •

có khả năng đưa các ý tưởng vào áp dụng thực tế có được phản hồi từ những áp dụng thành công nhiều cơ hội thực thi nỗ lực hết sức của cá nhân để giải quyết mọi vấn đề

Con người lý luận Phương pháp chỉ dẫn Con người suy ngẫm • • • • • •

có khả năng suy tưởng tốt luôn khuyến khích quan sát và suy ngâm mọi hoạt động được phép nghĩ trước khi thực hiện khám phá và nghiên cứu xem xét tình hình đưa ra ý kiến, đánh giá không gây áp lực

Con người lý luận • • •

có khả năng đưa ra những khuôn mẫu lý thuyết thăm dò các phương pháp luận và những giả thiết không chú ý đưa những lý thuyết vào áp dụng thực tế

Cần đưa ra hai nhận xét từ góc nhìn tổng thể các phương pháp này. Thứ nhất là mặc dù tất cả mọi người đều lựa chọn chu trình học toàn diện cho riêng mình nhưng lựa chọn trong những tình huống cụ thể lại tuỳ thuộc vào nhiệm vụ và chủ đề. Ví dụ như có một số người thích giải quyết mọi vấn đề theo phương pháp thử nghiệm, sẵn sàng chấp nhận rủi ro khi thử nghiệm nhưng ngược lại họ lại cảm thấy rất thuận lợi khi làm việc theo kinh nghiệm bản thân trong chương trình đào tạo về kỹ năng trình bầy. Thứ hai là hầu hết mọi người đều được đào tạo trong nhiều năm về áp dụng phương pháp chỉ dẫn.  Tại sao biết rõ được các phương pháp học trong khi xây dựng khoá học là rất quan trọng?

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Hiểu rõ các phương pháp học và kết quả các phương pháp để đưa ra những lựa chọn và sắp xếp các phương pháp đào tạo sẽ đem lại những kết quả tốt trong học tập và đào tạo. Trong các khoá học, các học viên sẽ áp dụng các phương pháp học khác nhau. Với tư cách là một giảng viên thì việc sử dụng tất cả 04 phương pháp học trong chương trình đào tạo là rất quan trọng. Nếu bạn không hiểu rõ các phương pháp học này sẽ có những điều đáng tiếc xảy ra khi bạn chỉ chú trọng vào phương pháp bạn đã lựa chọn.  Làm thế nào để vận dụng những hiểu biết về các phương pháp học khi xây dựng một khoá học? ⇒ Sử dụng tối đa các phương pháp đào tạo trong khi xây dựng khoá đào tạo sao cho phù hợp với các phương pháp học ⇒ Cố gắng xây dựng các chương trình bài giảng sử dụng các phương pháp học khuyến khích tính sáng tạo ⇒ Cố gắng mỗi chủ đề mới đều áp dụng tối đa 04 bước trong chu trình học theo kinh nghiệm.  Làm thế nào lựa chọn được các phương pháp đào tạo hiệu quả để học viên hiểu rõ các phương pháp học khác nhau Con người hành động

Con người suy ngẫm

Học tốt nhất khi sử dụng các • phương pháp đào tạo: • Thảo luận theo nhóm • • Các kế hoạch • Đóng vai • • Bắt chước Con người thực tế •



Học tốt nhất khi họ quan sát và suy ngẫm Động não dựa vào kinh nghiệm bản thân Phản ánh theo kiểu bắt chước hoặc đóng vai

Con người lý luận

Học tốt nhất từ những • trường hợp cụ thể hay từ những lần tham gia của • cá nhân mình Các bài tập thực tế •

Học tốt nhất khi tự nghiên cứu Thông qua các bài tập ở nhà Phân tích nghiên cứu điển hình

2. Các kỹ năng hỗ trợ 2.1 Các khái niệm cơ bản về hỗ trợ Hỗ trợ là cách hướng dẫn các cuộc thảo luận, các thử nghiệm trên hiện trường hay đào tạo để nhóm tham gia có thể đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả. Việc hỗ trợ cần dựa trên các nguyên tắc người lớn học tập tốt nhất từ kinh nghiệm của chính mình và cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm. Cán bộ hỗ trợ truyền đạt những hiểu biết kỹ thuật của mình tới người dân theo nhu cầu của người dân và do chính người dân bàn bạc thảo luận. Hầu hết, làm việc nhóm là để cùng nhau đúc rút kinh nghiệm hay cùng thoả thuận những bước tiếp theo. Đặc biệt ở bước này, cán bộ hỗ trợ nên dành quyền cho các nhóm và không áp đặt ý kiến cá nhân mình.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Các kỹ năng hỗ trợ nằm trong số những yêu cầu quan trọng nhất dành cho các cán bộ thực địa khi làm việc với nhóm bà con nông dân. Do đó, hai trang trình bầy về kỹ năng hỗ trợ nên được dùng làm cơ sở cho bất kỳ khoá đào tạo nào về các phương pháp luận có sự tham gia của người dân như Lập kế hoạch phát triển thôn bản (VDP), Phương pháp khuyến nông có sự tham gia của người dân (PAEM) hay Lâm nghiệp cộng đồng. Các kỹ năng chính của một cán bộ hỗ trợ giỏi 1. Giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp tốt là cơ sở cho khả năng hỗ trợ tốt. Trong các kỹ năng thì kỹ năng nắm bắt thông điệp và lắng nghe chủ động là những kỹ năng quan trọng nhất.

2. Điều khiển nhóm

Đây là nhiệm vụ thông thường nhất của người cán bộ hỗ trợ nhằm mục đích hướng dẫn nhóm trao đổi ý kiến và kinh nghiệm để cùng đi đến một kết quả, một ý kiến hay một kế hoạch làm việc chung. Hỗ trợ đạt kết quả tốt khi tính năng động nhóm được quan tâm đúng mức, các thành viên trong nhóm hoà đồng lẫn nhau, đặc biệt cần có sự quan tâm tới các phụ nữ và người nghèo.

3. Hiểu biết về kỹ thuật

Ngoài kinh nghiệm và kiến thức của người dân, cán bộ hỗ trợ nên đóng góp những hiểu biết của mình về kỹ thuật tuy nhiên không đưa ra ý kiến áp đặt từ trên xuống mà chỉ đề xuất và kiến nghị các giải pháp, tôn trọng sự tham gia của người dân, tôn trọng ý nguyện và nhu cầu của dân.

4. Thái độ

Việc hỗ trợ tốt nhất đến từ tấm lòng. Thái độ tin cậy và tôn trọng người dân là nền tảng quan trọng nhất để người cán bộ hỗ trợ đạt đến thành công. Những người thơ ơ với đối tượng làm việc của mình sẽ không bao giờ có thể là người cán bộ hỗ trợ tốt.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Làm thế nào để hỗ trợ? 2. Giao tiếp

Hỏi các câu hỏi và lắng nghe chủ động  Hỏi các câu hỏi để thu thập thông tin, làm rõ các tình huống và quan điểm, khuyến khích sự tham gia của người dân, theo dõi quá trình hoạt động nhóm, hoặc giúp người dân nâng cao nhận thức, hay tăng cường quá trình học hỏi.  Tốt hơn hết là hỏi những câu hỏi mở: Thế nào? Tại sao? Khi nào? Ai ? Cái gì?  Đặt những câu hỏi khuyến khích khả năng suy nghĩ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, và giúp đưa ra kết luận.  Lắng nghe chủ động  Đưa ra phản hồi, và mời thành phần tham gia đưa ra ý kiến phản hồi.

1. Điều khiển nhóm

Điều khiển thảo luận nhóm  Làm rõ nhiệm vụ và mục tiêu của nhóm là gì.  Thu thập ý kiến đóng góp từ nhóm và giúp tổng hợp các ý kiến đó.  Khuyến khích tất cả các thành viên tham gia ý kiến và tôn trọng ý kiến đóng góp của nhau, đặc biệt là phụ nữ  Đứng ở vị trí trung gian để giải quyết các mâu thuẫn.  Hướng dẫn ra quyết định với sự tham gia  Sử dụng các hình ảnh minh hoạ trực quan (cụ thể như các nhỏ, tranh ảnh, giấy Ao, bảng đen, mô hình không gian 03 chiều,vv…)  Giúp các nhóm tổng kết hoặc đưa ra kế hoạch hành động.

3. Hiểu biết về kỹ thuật

Đóng góp những hiểu biết kỹ thuật  Tìm hiểu rõ những kiến thức kỹ thuật nào người dân yêu cầu  Đưa ra những ví dụ hoặc trình diễn thực tế  Tìm hiểu kiến thức bản địa và tìm cách sử dụng  Chuẩn bị tài liệu phát tay đơn giản, dễ hiểu.  Không áp đặt ý kiến, mà đề xuất hiểu biết của bạn như là đóng góp cho quá trình học hỏi của người dân. Cuối cùng, người dân phải tự quyết định họ muốn áp dụng những tiến bộ kỹ thuật theo cách nào.

4. Thái độ cá nhân

Chia sẻ đồng cảm  Thể hiện sự tôn trọng nhất mực vớingười dân  Chủ động lắng nghe kinh nghiệm và nhu cầu của người dân.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

 Quan tâm để hiều quan điểm, cảm giác và tình trạng của người dân  Đưa ra ý kiến phản hồi tích cực và hữu ích.  Tôn trọng và quan tâm đến kinh nghiệm của người dân địa phương  Thiết lập sự hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau, khuyến khích học viên tôn trọng ý kiến nhận xét của nhau, đặc biệt là thành viên những nhóm trầm và phụ nữ. Đây là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện hỗ trợ tốt.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

2.2 Các kỹ năng hỗ trợ khác 2.2.1 Kỹ năng giảng dạy Gi¸o viªn khuyÕn n«ng hay kü thuËt viªn hoÆc c¸n bé nhãm phæ cËp viªn th«n b¶n… khi tr×nh bµy tríc nhãm hoÆc khi gi¶ng mét néi dung kü thuËt cho mét líp tËp huÊn hay mét nhãm ngêi cÇn thiÕt ph¶i chó ý mét sè kü n¨ng sau: Kü n¨ng tr×nh bµy -

Nãi ®ñ to ®Ó mäi ngêi nghe thÊy ®îc.

-

Nãi râ rµng, m¹ch l¹c. Tèc ®é kh«ng nhanh qu¸ vµ còng kh«ng chËm qu¸.

-

Tá th¸i ®é nhiÖt t×nh vµ cã tr¸ch nhiÖm trong vÊn ®Ò tr×nh bµy.

-

§õng lµm ®iÒu g× ®Ó g©y cêi tuú tiÖn.

-

Nªn thÓ hiÖn ®éng t¸c phï hîp ®Ó nhÊn m¹nh thªm nh÷ng vÊn ®Ò chÝnh.

-

Trang phôc thÝch hîp, tr¸nh loÌ loÑt.

-

Tr¸nh cã bé mÆt v« c¶m vµ giäng nãi ®Òu ®Òu. Cè g¾ng cã sù thay ®æi khu«n mÆt tuú theo néi dung cÇn nhÊn m¹nh.

-

Kh«ng nªn kÓ nh÷ng c©u chuyÖn buån th¶m. Cã thÓ minh ho¹ b»ng vµi mÈu chuyÖn vui nhng tr¸nh ®Õn tù ¸i hoÆc chuyÖn kh«ng vui cña bÊt cø ai trong líp.

-

Tr¸nh tranh luËn th¸i qu¸ vÒ mét vÊn ®Ò. Quan s¸t th¸i ®é cña häc viªn ®Ó cã thÓ ®a ra mét vµi kÕt luËn s ph¹m thÝch hîp.

-

Tr¸nh dïng c¸c thuËt ng÷ khoa häc kü thuËt g©y cho häc viªn khã hiÓu.

-

Tr¸nh gi¶i thÝch dµi dßng c©u hái cña sè Ýt häc viªn trong líp. Trong khi tr×nh bµy nªn nh×n vÒ phÝa häc viªn vµ bao quat c¶ líp.

-

Tá th¸i ®é tho¶i m¸i dÔ chÞu vµ chó ý ®ªn kÕ ho¹ch thêi gian khi tr×nh bµy. Kü n¨ng ®Æt c©u hái

 Tạo sai cần sử dụng câu hỏi? Những kỹ năng đã được thử nghiệm có thể giúp giảng viên xây dựng bài giảng hiệu quả hơn. Trước tiên, hãy học cách lắng nghe. Sau đó nắm rõ nghệ thuật sử dụng câu hỏi đúng lúc, đúng chỗ. Có rất nhiều cách để làm điều này. Nếu bạn cảm thấy bạn có thể trả lời được tất cả các câu hỏi và muốn gây ấn tượng với mọi người về kiến thức của bạn, bạn chỉ cần đưa ra "câu trả lời". Hoặc bạn có thể để các học viên cùng tham gia và tạo cơ hội cho các học viên tự thể hiện, suy nghĩ, khám phá và học hỏi.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Lý do

Ví dụ

1. Thu hút học viên tham gia.

Bạn nghĩ thế nào về...?

2. Dành cho học viên quyền được suy nghĩ, có ý kiến

ý kiến của bạn về... là gì? Bạn nghĩ thế nào?

3. Thu hút cả những học viên không Hùng, bạn nghĩ thế nào? tham dự vào 4. Nhận thấy được những người đóng góp chủ chốt

Thu Ba, đây là một ý kiến rất thú vị. Bạn có thể nói rõ hơn về ý kiến đó cho chúng tôi cùng nghe.

5. Phân phối được thời gian

Được rồi, chúng ta đã dành hơi nhiều thời gian cho câu hỏi này rồi. Có lẽ chúng ta nên chuyển sang vấn đề khác?

6. Đạt được sự hiểu biết bằng cách tìm hiểu cả hai mặt của một vấn đề

Đây là một cách nhìn nhận. Hãy nhìn vào mặt kia . Việc gì sẽ xảy ra nếu bạn... ?

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

 Các loại câu hỏi Có rất nhiều loại câu hỏi mà chúng ta có thể sử dụng với những mục đích khác nhau: Loại Câu hỏi chung chung Dùng cho cả nhóm, viết lên giấy khổ lớn

Sử dụng Khuyến khích tất cả mọi người suy nghĩ Cách tốt để bắt đầu một cuộc thảo luận Thiết lập xu hướng

Rủi ro Câu hỏi không được đặt trực tiếp cho một ai nên không có người trả lời. Câu hỏi sai có thể làm chệch hướng của cả quá trình. Nếu không cho đủ thời gian để suy nghĩ, có thể không hiệu quả

Câu hỏi trực tiếp Dùng cho cá nhân hay nhóm nhỏ

Có cơ hội tốt vì câu hỏi sẽ được trả lời. Dành cơ hội cho những người ít nói hay rụt rè thảo luận Có thể phá vỡ sự độc quyền trong thảo luận của một số học viên hay nói. Có thể tác động đến các học viên tiềm năng đặc biệt trong nhóm chẳng hạn cán bộ lâm nghiệp, chuyên gia giới... Có thể dùng để tham khảo khi một quan điểm bị bỏ sót do những ý kiến không xác đáng của người khác

Có thể gây khó xử cho những học viên chưa có sự chuẩn bị trước Hiệu quả hơn nếu kèm theo một câu hỏi chung chung để quay trở về tiếp cận với cả nhóm

Câu hỏi mở Bắt đầu với ai, cái gì, khi nào, ở đâu, như thế nào, tại sao. Những câu hỏi mà không thể chỉ trả lời một cách đơn giản là có hay không

Để có thông tin và phản hồi cụ thể Sẽ làm các học viên suy nghĩ Chất lượng thảo luận được cải thiện khi tìm được những chi tiết mới. Tốt cho việc phân tích tình hình vấn đề (Tại sao điều này lại xảy ra? Cần thay đổi cái gì?) Để xác định rõ các sự thật chưa rõ ràng. Để tránh những giả thiết và ý tưởng chung chung không rõ ràng. Làm giá trị bước đầu tiên của cuộc thảo luận

Những câu hỏi như vậy khó trả lời hơn. Câu hỏi bắt đầu với tại sao có thể gây ra hiểu lầm như lời đe doạ. Nếu bạn không thể hỗ trợ được cách trả lời, tính hữu ích bị giảm sút.

Đảm bảo rằng câu trả lời luôn là trách nhiệm của học viên Tạo ra những cuộc thảo luận sôi nổi.

Có thể gây ấn tượng là người hỗ trợ không có nhiều kiến thức. Có thể hiểu như một chiến thuật lẩn tránh

Câu hỏi xác định Hỏi để xác định các thông tin thực tế

Câu hỏi định hướng lại Người hỗ trợ có thể đưa ra một câu hỏi để đưa một học viên trở về quỹ đạo của

Chỉ một số người biết rõ về sự thật có thể độc quyền thảo luận

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

nhóm

Kü n¨ng tæng kÕt Kü n¨ng nµy gióp gi¶ng viªn n¾m ®îc toµn bé néi dung cuéc th¶o luËn,kiÓm tra l¹i nh÷ng kiÕn thøc häcviªn thu nhËn ®îc vµ lµm râ nh÷ng ®iÒu häc viªn cha hiÓu. Sau mçi chñ ®Ò hoÆc ho¹t ®éng gi¶ng viªn nªn tæng kÕt nh÷ng ®iÓm chÝnh mµ häcviªn cÇn n¾m v÷ng. Kü n¨ng g©y ¶nh hëng Gi¶ng viªn cÇn tr×nh bµy c¶ hai mÆt cña vÊn ®Ò. Khi c¶ hai mÆt tÝch cùc vµ tiªu cùc cïng ®îc ®Ò cËp tíi th× gi¶ng viªn cÇn nhÊn m¹nh vµ ñng hé mÆt tÝch cùc. Häc viªn thêng nhí phÇn ®Çu vµ phÇn cuèi cña vÊn ®Ò ®· ®îctr×nh bµy. PhÇn kÕt luËn cÇn ph¶i ®a ra thËt cô thÓ ®Ó häc viªn tù quyÕt ®Þnh. Néi dung chuyÓn t¶i cÇn ®¸p øng nhu cÇu cña ngêi nghe. Khi chuyÓn t¶i hai néi dung, th× mét trong hai c¸i sÏ cã søc hÊp dÉn h¬n, v× vËy néi dung nµo cã søc thuyÕt phôc nhÊt ph¶i th«ng b¸o tríc. Cè g¾ng ®i ®Õn sù tho¶ thuËn gi÷a c¸c häcviªn trong c¸c cuéc tranh luËn. Kü n¨ng vËn ®éng Gi¶ng viªn cÇn ph¶i vËn dông nhiÒu kü n¨ng vµ ph¬ng ph¸p kh¸c nh kü n¨ng ®Æt c©u hái, kü n¨ng th¬ng thuyÕt… Kü n¨ng nµy nh»m khuyÕn khÝch häc viªn ñng hé mét vÊn ®Ò nµo ®ã, vÊn ®Ò nµy thêng ®îc ®a vµo khung c¶nh bao gåm: lîi Ých, c¸c kÕt qu¶ kh¶ quan. Chó ý tíi nhu cÇu chung vµ nhu cÇu c¸ nh©n. Nhu cÇu chung thêng dÔ diÔn ®¹t: VÝ dô nhu cÇu tiÕt kiÖm tiÒn bac, tiÕt kiÖm thêi gian… Nhu cÇu c¸ nh©n kÝn ®¸o h¬n vµ phô thuéc vµo nhËn thøc vµ kiÕn thøc cña tõng ngêi.

C¸ch ®¬n gi¶n nhÊt ®Ó x¸c ®Þnh nhu cÇu c¸ nh©n lµ ®a ra c¸c

c©u hái vµ l¾ng nghe ý kiÕn

cña häc viªn.

Víi nh÷ng vÊn ®Ò mang tÝnh tranh c·i, gi¶ng viªn nªn ®a ra nh÷ng c©u hái khiÕn häc viªn ph¶i c«ng nhËn tríc khi ®a ra nh÷ng vÊn ®Ò mang tÝnh tranh c·i. Gi¶ng viªn nªn cã nh÷ng ý kiÕn râ rµng ®Ó häc viªn cã thÓ ®ång t×nh víi m×nh, chø kh«ng nªn ¸p ®Æt ý kiÕn cña m×nh cho häcviªn.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Gi¶ng viªn nªn ®a ra c¸c ®Ò nghÞ cã tÝnh chÊt x©y dùng, mÆc dï nh÷ng ®Ò nghÞ nµy cã thÓ ®îc häc viªn sö dông hoÆc kh«ng sö dông. Kü n¨ng th¬ng thuyÕt - ®µm ph¸n Kü n¨ng nµy nh»m gióp häcviªnvµ gi¶ng viªn cïng ®i ®Õn mét tho¶ thuËn x©y dùng môc tiªu chung. Gi¶ng viªn cÇn duy tr× mèi quan hÖ mang tÝnh x©y dùng trong líp häc, tr¸nh c¸c vÊn ®Ò c¸ nh©n ®a ra cuéc tranh luËn. Gi¶ng viªn tr¸nh tranh c·i víi häc viªn,v× ®iÒu nµy sÏ lµm yÕu ®i vÞ trÝ cña gi¶ng viªn. Thay vµo ®ã gi¶ng viªn cÇn ®a ra mét ®Ò nghÞ cô thÓ. Gi¶ng viªn cÇn l¾ng nghe tÊt c¶ c¸c ý kiÕn cña häc viªn (c¶ ý kiÕn mang tÝnh tÝch cùcvµ tiªu cùc), sau ®ã ph¶i lùa chän ®Ó tr¶ lêi. Nªn tr¶ lêi c¸c c©u hái tÝch cùc tríc, kh¼ng ®Þnh chóng vµ khai th¸c triÖt ®Ó tríc khi tr¶ lêi nh÷ng c©u hái mangtÝnh tiªu cùc. Gi¶ng viªn cÇn ph¶i quan s¸t häc viªn ®Ó ®a ra nh÷ng gîi ý rót ng¾n th¶o luËn vµ híng th¶o luËn ®i ®Õn kÕt thóc. Ph¶i biÕt c¸ch rót lui cã trËt tù ®Ó tr¸nh cuécth¶o luËn dµi khi häc viªn mÖt mái ®Ó ®i ®Õn sù nhÊt trÝ. §Ó th¬ng lîng cã hiÖu qu¶, cÇn ph¶i ®a ra nhiÒu gi¶i ph¸p ®Ó häc viªn lùa chän. Gi¶ng viªn nªn dùavµo chiÕn lîc ®µm ph¸n lµ “kh«ng bao giê cho ®iÒu g× mµ kh«ng lÊy l¹i ®îc ®iÒu g×”. KÕt thóc th¬ng lîng líp häc ph¶i ®i ®Õn cam kÕt cô thÓ cho toµn bé ho¹t ®éng. Kỹ năng lắng nghe  Biết lắng nghe khó hơn chúng ta tưởng Lắng nghe tưởng chừng như một việc rất dễ làm. Nhưng trên thực tế, chúng ta cho là chúng ta đang lắng nghe nhưng thực ra chúng ta chỉ nghe những điều mình muốn nghe. Đây không phải là một quá trình có chủ tâm mà gần như là một quá trình tự nhiên. Tuy nhiên, chú ý lắng nghe, tìm ra những khía cạnh tích cực, những vấn đề khó khăn lại là kỹ năng hỗ trợ cơ bản nhất. Do vậy chúng ta nên cố gắng hiểu rõ những điều ẩn chứa dưới những gì ta nghe được và cũng làm tương tự như vậy khi muốn cải thiện kỹ năng nghe của mình. Danh sách được liệt kê dưới đây được gọi là những rào cản cho việc lắng nghe, làm ảnh hưởng đến việc nghe đúng và chính xác. Nếu bạn hiểu rõ về các rào cản này thì bạn cũng dễ dàng vượt qua chúng.  Rào cản cho việc lắng nghe Lắng nghe kiểu "bật - tắt"

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Thói quen lắng nghe không hay này xuất phát từ thực tế là hầu hết mọi người suy nghĩ nhanh gấp 4 lần tốc độ nói (trung bình). Do vậy, cứ mỗi phút lắng nghe, người nghe có khoảng 3/4 phút "rảnh rỗi không cần suy nghĩ". Đôi khi, thay vì lắng nghe, liên hệ và tóm tắt những gì người ta đang nói, người nghe sử dụng thời gian dôi thừa đó để nghĩ đến các chuyện riêng tư hay những rắc rối của mình. Điều này có thể khắc phục bằng cách chú ý hơn không chỉ vào bài phát biểu mà quan sát cả ngôn ngữ của cơ thể như cử chỉ, sự do dự..

Lắng nghe kiểu phản ứng Đối với một số người, một số từ gây nên sự phản ứng. Khi họ nghe thấy những từ đó, họ trở nên lo âu và không nghe nữa. Việc này có thể xảy ra đối với các thành viên ở mọi nhóm, nhưng với một số người thì phổ biến hơn chẳng hạn các bộ tộc, người da đen, giới tư bản, những người cộng sản... Một số từ mang nhiều ẩn ý có thể làm cho người ta phản ứng lại ngay người nói. Người nghe không còn muốn tiếp tục nghe nữa và họ cũng không hiểu gì về người nói.

Tai mở - nhưng đầu thì không lắng nghe Đôi khi, người nghe nhanh chóng cho là người nói hoặc chủ đề rất nhàm chán và những gì đang được nói đến là không hợp lý. Thường thì họ đi ngay đến kết luận là họ có thể hoàn toàn đoán được là anh ấy (hay cô ấy) sẽ nói gì. Do vậy, họ cho rằng chẳng có lý do gì mà phải nghe vì chẳng có gì mới mẻ đối với họ cả.

Lắng nghe với ánh mắt đờ đẫn Đôi khi "người nghe" nhìn người nói hết sức chăm chú và dường như là đang lắng nghe dù đầu óc họ đang ở nơi nào đó xa với. Họ suy nghĩ một cách thoải mái với các ý nghĩ trong đầu. Họ có một ánh mắt đờ đẫn và thường trông mơ màng hoặc vẻ lơ đãng biểu hiện trên mặt họ. Nếu chúng ta thấy nhiều học viên có ánh mắt lơ đãng trong lớp học, chúng ta cần phải tìm được thời gian thích hợp để cho nghỉ giải lao hay thay đổi cách thức.

Vấn đề đưa ra quá sâu đối với người nghe

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Khi phải nghe những ý kiến quá phức tạp, chúng ta thường phải cố gắng theo và nỗ lực rất nhiều để có thể hiểu được. Nghe và hiểu được những vấn đề đó, chúng ta sẽ thấy rất thú vị. Thông thường, nếu một người không hiểu thì người khác cũng không hiểu, do vậy cả nhóm cần yêu cầu giảng giải kỹ và đưa ra các ví dụ minh hoạ.

Lắng nghe theo kiểu "bị ném đá" Ai cũng vậy, thường không thích các ý tưởng, định kiến hay quan điểm của mình bị phản đối; rất nhiều người còn thấy khó chịu nếu ý kiến của mình bị nghi ngờ. Do vậy, khi người nói đề cập đến vấn đề gì đó người nghe cho là không đúng họ sẽ không nghe nữa và thậm chí có ngay những phản ứng tiêu cực. Tốt hơn là hãy lắng nghe và tìm hiểu những ý nghĩ của người nói để hiểu được mọi khía cạnh của vấn đề và sau đó đưa ra những phản ứng mang tính xây dựng.

 Lắng nghe và không lắng nghe Khi lắng nghe, chúng ta cần cố gắng làm các việc sau đây  Thể hiện sự quan tâm  Hiểu được  Bày tỏ sự đồng cảm  Tách biệt từng vấn đề nếu có  Lắng nghe nguyên nhân của vấn đề  Giúp người nói nhiệt tình và nỗ lực giải quyết các vấn đề  Giữ im lặng khi cần Khi lắng nghe, chúng ta cần tránh các trường hợp sau  Đưa ra những câu hỏi dồn dập  Tranh cãi  Làm gián đoạn  Đưa ra phán xét quá sớm  Đưa ra lời khuyên khi người khác không yêu cầu  Đi ngay đến kết luận  Để cảm xúc của người nói ảnh hưởng trực tiếp tới mình Kỹ năng quan s¸t

 Quan sát là gì? Quan sát là khả năng;

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

  

thấy những gì đang xảy ra mà không đưa ra đánh giá hiểu rõ tình hình bên trong giám sát khách quan quá trình hoạt động của các nhóm

 Tại sao phải quan sát? Các thành viên trong nhóm tác động lẫn nhau theo nhiều cách, không chỉ thông qua những gì họ nói mà còn qua cách họ nói, giọng điệu, biểu hiện nét mặt, quan điểm, cử chỉ và tương tự. Giao tiếp không dùng lời có thể truyền tải những thông điệp ấn tượng. Nếu quan sát tốt bạn có thể:  đánh giá được cảm xúc  giám sát được tính năng động nhóm  theo dõi sự tham gia thường xuyên Bởi vậy người hỗ trợ rất cần theo dõi những kiểu giao tiếp không bằng lời, và phát triển những kỹ năng quan sát. Sự quan sát phải rất nhanh để không ai có thể nhận ra.  Quan sát cái gì? Nhiệm vụ quan sát là xem những gì đang xảy ra: • Ai nói cái gì? • Ai làm cái gì? • Ai đã nhìn vào ai khi nói chuyện? • Kiểu giao tiếp nào được sử dụng (trình bầy đặt câu hỏi, điệu bộ cử chỉ) • Ai ngồi cạnh ai? • Điều này giống như điều này phải không? • Ai tránh mặt ai? • Mức độ tích cực chung của mọi người? • Mức độ quan tâm của mọi người? • vân vân....

Gîi ý dµnh cho b¹n khi sö dông kü n¨ng quan s¸t  Kh«ng nªn ®Ó mäi ngêi biÕt b¹n hiÓu nh÷ng ng«n ng÷ cö chØ cña hä; kiÓm tra trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp c¸c thµnh viªn trong nhãm  §èi phã víi t×nh huèng møc ®é tÝch cùc cña mäi ngêi bÞ gi¶m sót

 T×m c¸ch trî gióp c¸c nhãm tr×nh bÇy qu¸ dµi dßng quan ®iÓm cña hä vµ khi b¹n nhËn ra c¸c ho¹t ®éng kh«ng theo chiÒu híng tèt (ph¶n håi, ®i xung quanh, vv...)

Kỹ năng phản hồi Phản hồi là g×? Phản hồi là cách giúp người khác hiểu về tác động hành vi của người đó đối với mọi người. Phản hồi giúp chúng ta giữ được thái độ của mình "theo đúng mục tiêu" và cải thiện được khả năng thể hiện của mình. Phản hồi của mỗi cá nhân cung cấp thông tin về thái độ và cách thể hiện của họ. Phản hồi có thể được trao đổi thường xuyên trong môi trường đào tạo, từ giáo víên đến các học viên, ngược lại hay giữa các học viên với nhau.  Phản hồi được thực hiện thế nào?

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Tìm hiểu kỹ về phương pháp cửa sổ JOHARI sẽ giúp chúng ta hiểu được hiệu quả của phản hồi. Hãy nhìn vào hình dưới đây. Nó có hình của một chiếc cửa sổ với 4 ô. Nó được gọi là cửa sổ JOHARI (đặt theo tên người đã đưa ra mô hình này). Cửa sổ này là một mô hình thể hiện quá trình hoạt động giao tiếp, giúp chúng ta biết cách hoàn thiện chính mình và cách thức củng cố niềm tin giữa các thành viên trong đội, trong cộng đồng khi chia sẻ thông tin phản hồi.

Cửa sổ JOHARI

bản thân biết

người khác biết

người khác không biết

ThÓ hiÖn



Phần mở

bản thân không biết

Phần mù Ph¶n håi

người khác biết

bản thân không biết

Phần mù Phần mở

tù ý thøc

Phần ẩn

bản thân biết

Phần chưa được biết đến

người khác không biết Phần ẩn

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Phần chưa được biết đến

Cửa sổ JOHARI thể hiện cái tôi của con người. Bốn chiếc ô cửa sổ có thể được miêu tả như sau Phần mở

Phần về bản thân bạn mà cả bạn và những người khác đều biết. Đây là vùng chia sẻ lẫn nhau.

Phần ẩn

Phần bản thân bạn mà bạn biết nhưng không chia sẻ với người khác. Đôi khi, việc chia sẻ có thể làm cho mọi thứ rõ ràng hơn, xây dựng niềm tin và cộng tác với nhau dễ dàng hơn.

Phần mù

Phần về bạn mà người khác biết nhưng bạn lại không biết. Giọng nói của bạn hay một năng khiếu mà bản thân bạn không biết có thể nằm trong khu vực này.

Phần chưa Đây là phần về bản thân bạn mà cả bạn cũng như người khác đều biết đến không biết.. ở đây có những khả năng và năng khiếu mà bạn chưa biết là bạn có và mọi người thì chưa từng chứng kiến. Nhưng đó là phần của bạn và một ngày nào đó thì phần này sẽ hiện rõ. Nhưng chúng không được thể hiện ra ngoài, có thể một lúc nào đó, sẽ được bộc lộ ra ngoài. Phản hồi

Là cách người khác mở ra cho bạn khu vực mù của bạn khi họ cho bạn biết những gì họ nhìn thấy được ở bạn mà tự bản thân bạn không biết.

Chia sẻ

Là cách cởi mở hơn về bản thân cho mọi người

Phát hiện

Là một kinh nghiệm trong phần bí ẩn của bạn bỗng nhiên được khám phá. Sự phát hiện đến một cách tự nhiên và không được lập kế hoạch trước.

Nói một cách khác, cách chúng ta nhìn bản thân mình một phần là do người khác nói cho biết họ nhìn chúng ta như thế nào. Đôi khi, cũng có cả cách khác: cách chúng ta cảm nhận hay cư xử có thể tuỳ thuộc vào cách mọi người nhìn chúng ta. Chẳng hạn: "Tôi không hiểu cô giáo đã nói gì với chúng tôi nhưng nếu tôi yêu cầu cô giáo giải thích lại cho tôi, cô ấy sẽ nghĩ tôi là một học trò dốt. Cho nên tốt hơn là tôi im lặng". Trong rất nhiều trường hợp, nghe người khác xem họ lĩnh hội được ý của bạn đến đâu rất có lợi và việc này có thể làm được thông qua phản hồi.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Đưa phản hồi như thế nào? Phản hồi chỉ hiệu quả khi sử dụng những tiêu chí nhất định. Sau đây là một số gợi ý để đưa ra các phản hồi có tính xây dựng. Tiêu chí

Ví dụ tồi

Ví dụ tốt

Tuần trước

Khi bạn vừa

Chi tiết, không chung chung.

Bạn luôn là người lắm điều!

Lúc chúng tôi đang quyết định về chủ đề này, bạn nói nhiều làm tôi không nghe được nữa

Hãy diễn đạt ý chứ đừng phán xét

Bạn luôn làm tôi bực mình

Tôi cảm thấy bực mình vì bạn luôn ngắt lời tôi

Đúng thời gian. Nhìn chung, không nên trì hoãn các phản hồi. Sẽ giá trị hơn nếu đưa ngay phản hồi sau quan sát.

Đưa ra phản hồi của riêng mình: Phản hồi là cánh đưa ra quan điểm Bạn đã làm của riêng mình, không phải của Bạn là người khác Quan tâm tới cách cư xử chứ Bạn là kẻ không phải tính cách con người kiêu căng! Chú trọng điểm tích cực chứ không phải điểm tiêu cực

Tìm kiếm hay đưa ra sự thay thế

Bạn cười to quá

Không đơn giản đưa ra lời phê bình.

Theo quan điểm của tôi Điều này tạo cho tôi một ấn tượng Tôi cảm thấy, bởi vì. Bạn thường nhướn mày khi tôi nói. Và điều này làm tôi khó có thể tiếp tục nói được tiếp. Bạn có một nụ cười ấm áp, bạn hãy cười nhiếu hơn để tôi cảm thấy phấn khởi khi làm việc với bạn. Làm thế nào để có thể tránh được trước đó? Bạn nghĩ thế nào nếu điều đó đã xảy ra?

Cố gắng diễn giải ngắn gọn các phản hồi của bạn như sau:

Khi ... (tên của hành vi cụ thể)....

Tôi .... (miêu tả cảm giác của bạn).....

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Bởi vì ..... (thông báo hiệu quả của hành vi)....

Nhận phản hồi như thế nào? Phản hồi cho bạn biết hành động của bạn như thế nào dưới con mắt người khác và đưa cho bạn sự lựa chọn để cố gắng thay đổi hành vi của mình. Ngay cả khi bạn "bất đồng" với các phản hồi, lắng nghe và hiểu rõ những phản hồi đó vẫn rất quan trọng. Đôi khi, đưa ra phản hồi cho một số người không dễ dàng. Nếu bạn ghi nhớ những điều sau trong đầu, sẽ giúp cho người khác dễ dàng đưa phản hồi có ích cho bạn

Tập trung, quan sát nhạy bén và lắng nghe Bạn không cần làm gì với các phản hồi. Chỉ đơn giản nhìn vào người đưa ra phản hồi và lắng nghe chăm chú.

Kiểm tra Đợi cho đến khi phản hồi được đưa ra hết, sau đó diễn giải các điểm chính

Như vậy ý của anh là...

Làm rõ Hỏi các câu hỏi để làm rõ hay đề nghị đưa ra các Tôi đã làm bạn phiền lòng dẫn chứng cụ thể như thế nào và khi nào?

Không phòng vệ Hầu hết chúng ta đều thấy khó khăn khi nghe những mặt tích cực và tiêu cực về bản thân mình. Để che dấu sự bực dọc, chúng ta bào chữa cho bản thân bằng cách phản ứng ngay . Nhưng bạn sẽ bỏ lỡ cơ hội tự hoàn thiện chính mình nếu cứ bảo vệ mình theo cách đó. .

Đó là do ... Tôi nghĩ là hầu hết mọi người ... Vâng, nhưng ... Anh làm tôi bị sai .... Cậu là ai mà dám đưa ra nhận xét như vậy ...?

Nói về giới hạn của bạn

Hiện tại thì như vậy là đủ rồi, cảm ơn anh vì các lời phản

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Nếu người góp ý đi xa quá mức, dồn dập bạn với những lời gợi ý, lời khuyên hay phê phán, bạn có thể nói rằng như vậy là đủ rồi

hồi rất bổ ích

Cân nhắc những lời phản hồi hữu ích dành cho bạn. Những lời phản hồi có thể là đúng và mang lại cho bạn những lời khuyên hay nhận xét hữu ích. Bởi vậy, trong bất kỳ trường hợp nào, bạn đừng quên cân nhắc kỹ sự hữu ích của những phản hồi đối với bạn.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Mẫu đ¸nh gi¸ phản hồi

 Phản hồi có thể hiện những điểm cụ thể và đúng mực không? Có nêu được những ví dụ cụ thể hoặc những sự kiện thực tế để chứng minh không?  ý kiến phản hồi đưa ra có trực tiếp và cụ thể không hay chỉ chung chung, mập mờ, không đề cập rõ ràng?  Phản hồi có bao gồm cả khen ngợi và phê bình không? Những yếu tố đó được thể hiện như thế nào? Nó có tác dụng gì đối với người nghe hay không?  Người nêu ý kiến phản hồi có kiểm tra lại ý hiểu của người nghe hay không? Kiểm tra như thế nào?  Người cho ý kiến phản hồi đã sử dụng những kĩ năng nào? Tác dụng của chúng ra sao?  Người nghe có tỏ ra ủng hộ ý kiến phản hồi không? Họ ủng hộ như thế nào?  Người nghe chấp nhận các ý kiến phản hồi đến đâu? Như thế nào?

Phản hồi có làm cho học viên rơi vào thế phòng thủ hay không? Việc đó đã

xảy ra như thế nào? Người trình bày phản hồi xử lý như thế nào?  Phản hồi về mảng nào trong hai mảng sau: • Về đối tượng mà không sắn sàng chấp nhận phản hồi. • Về đối tượng không thể thay đổi được  Phản hồi có trung thực không? Có tránh phản ánh về thái độ hành vi của học viên hay không? Có nên bao gồm cả vấn đề đó không? Làm như thế nào?  Người nghe có sử dụng kĩ năng tiếp nhận phản hồi hay không?

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

3. Thiết kế và chuẩn bị đào tạo 3.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo  Đánh giá nhu cầu đào tạo là gì? Nhu cầu đào tạo cần được hiểu là một giai đoạn đưa năng lực hiện có đạt tới năng lực cao hơn hay chính là mục tiêu đào tạo toàn diện. Bởi vậy, khi đánh giá nhu cầu đào tạo, chúng ta cần làm rõ hai điểm sau: (1) mục tiêu đào tạo toàn diện, và (2) năng lực hiện có của nhóm mục tiêu. Đánh giá nhu cầu đào tạo (Tiếng Anh viết tắt là TNA) là một quá trình mà bạn cố gắng hiểu rõ về người tham gia và năng lực của họ trước khoá đào tạo. Đây không phải là một kế hoạch đặt ra. Tuỳ theo nguồn ngân sách sẵn có, thời gian, phạm vi và mục đích của các phương pháp đào tạo có thể tiến hành như sau:

 Đánh giá nhu cầu đào tạo giúp bạn:  Có cái nhìn một cách hệ thống tránh bỏ qua những khía cạnh quan trọng  nhận ra những công việc đã thực hiện  xác định cơ sở xây dựng chương trình đào tạo.  Tại sao phải đánh giá nhu cầu đào tạo? Đánh giá nhu cầu đào tạo giúp giảng viên biết trước những gì mà họ sẽ cần:  quyết định xem đào tạo có phải là giải pháp tốt hay không  xây dựng chiến lược đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo  đưa ra chương trình đào tạo lấy học viên làm trung tâm, chương trình này được xây dựng dựa trên kinh nghiệm và kiến thức của học viên.  lưu ý lựa chọn những chủ đề thảo luận được học viên quan tâm, không theo ý muốn chủ quan của giảng viên  lựa chọn những biện pháp thích hợp cũng như các phương pháp học phù hợp với đặc điểm của học viên.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Đánh giá nhu cầu đào tạo cũng đưa ra những dữ liệu hữu ích giúp cho việc theo dõi chặt chẽ những thay đổi, tiến bộ của mỗi học viên cũng như toàn bộ học viên trong và sau khoá học.  Khi nào tiến hành đánh giá công tác đào tạo? Thông thường, đánh giá đào tạo được tiến hành để phân tích nhu cầu đào tạo trước khi xây dựng khoá học. Tuy nhiên, chúng ta không nên chỉ dừng lại sau khi đã hoàn thành việc xây dựng ban đầu, mà chúng ta vẫn nên tiếp tục quy trình này. Khi đã biết về các học viên, thì việc điều chỉnh chương trình khoá học bắt đầu cùng với việc đưa chương trình đào tạo ra áp dụng cho phù hợp với đặc điểm của từng nhóm học viên cụ thể. Mong đợi của học viên dần dần được đáp ứng và ở mỗi chủ đề mới cần khái quát lại.

 Đánh giá cái gì? Như đã đề cập ở trên, đánh giá nhu cầu đào tạo có thể được tiến hành theo nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào thời gian và các nguồn lực cho phép đối với giảng viên. Dưới đây là một phương pháp gợi ý cho bạn hoàn thành tốt công tác đánh giá. Ưu điểm của phương pháp này là giúp bạn linh hoạt ngay từ ban đầu, dựa vào đào tạo để đánh giá và bạn có thể chủ động theo dõi và giám sát những việc làm của bạn. Trước khi tập trung vào nhu cầu đào tạo của học viên, chúng ta sẽ phải nhìn rộng hơn về vấn đề này. Việc này rất cần thiết để đánh giá xem đào tạo có phải là giải pháp đúng đắn đối với vấn đề được nêu ra hay không, liệu vấn đề do học viên hay do hoàn cảnh hay do lý do nào khác. Chúng ta cần cân nhắc tới ba cấp nhu cầu để có thể đạt được việc đánh gia nhu cầu đào tạo một cách hiệu quả nhất: 1. Nhu cầu cộng đồng Đây là cách đánh giá mối liên hệ giữa cộng đồng và vấn đề nông nghiệp nông thôn. Vấn đề nông nghiệp nông thôn hiện nay như thế nào, mối liên hệ giữa người dân với các hoạt động nông nghiệp nông thôn, và những khó khăn trong việc phát triển sản xuất. Việc này sẽ giúp bạn hiểu được phần nào môi trường làm việc của cán bộ khuyến nông, những người mà bạn sẽ đào tạo. 2. Nhu cầu tổ chức Đây là một phần rất quan trọng trong việc đánh giá vì học viên phải nhận được hỗ trợ của các tổ chức để có thể thực hiện tốt công các khuyến nông. Trách nhiệm, chính sách, thực hành công tác quản lý, yêu cầu của chương trình sẽ do các tổ chức chỉ đạo cho học viên. 3. Nhu cầu học viên Chúng ta cân nhắc, xem xét năng lực của mỗi cá nhân cũng như của nhóm để giao cho họ nhiệm vụ phù hợp để họ có thể hoàn thành tốt công việc của riêng

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

họ. Căn cứ một phần vào nhu cầu học viên, chúng ta sẽ lập kế hoạch mới như giới thiệu các chính sách mới về phát triển nông nghiệp nông thôn. Tính toàn diện của việc đánh giá nhu cầu phải bao hàm cả 03 khía cạnh trên. Tuy nhiên, làm đến đâu và như thế nào thì còn phụ thuộc vào các nguồn cho phép dành cho học viên. 3.2 Mục tiêu đào tạo và mục tiêu học tập  Mục tiêu đào tạo là gì? Mục tiêu đào tạo là một mục tiêu tổng thể của một sự kiện đào tạo được xây dựng một cách chung hơn. Đào tạo có hiệu quả được tổ chức theo nhu cầu. Ví dụ như nhu cầu nâng cao trình độ kỹ thuật của cán bộ khuyến nông xã, hay nhu cầu nâng cao năng lực quản lý cho các cán bộ quản lý. Việc xây dựng mục tiêu đào tạo trong những trường hợp như vậy bắt nguồn trực tiếp từ nhu cầu đào tạo. Thông thường, mục tiêu đào tạo rất ngắn gọn. Trong nhiều trường hợp, giảng viên thậm chí không phải xây dựng mục tiêu đào tạo bởi vì mục tiêu đào tạo do một cấp cao hơn xác định (đơn vị hỗ trợ kinh phí). Nếu được thực hiện chính xác, mục tiêu đào tạo và thậm chí mục tiêu học tập dựa trên cơ sở đánh giá nhu cầu đào tạo.  Mục tiêu học tập là gì? Trái lại, mục tiêu học tập là yếu tố chủ chốt do giảng viên xây dựng. Mục tiêu học tập chính xác hơn nhiều và đi vào chi tiết hơn nhiều so với mục tiêu đào tạo. Mục tiêu học tập là những gì học viên cần đạt được sau khoá học. Đó chính là kiến thức, kỹ năng, và khả năng nhận thức. Những mục tiêu đề ra như vậy chính là yêu cầu về chất lượng, kết quả chương trình bài giảng chứ không đơn thuần là quá trình xây dựng chương trình bài giảng.  Tại sao phải cần thiết xây dựng mục tiêu học tập cho mỗi chương trình bài giảng? 1. Mục tiêu học tập là nền tảng cho việc lập kế hoạch chương trình bài giảng. Nếu mục tiêu không được xác định rõ ràng thì không có một cơ sở rõ ràng để lựa chọn hay xây dựng một chương trình bài giảng tốt về nội dung và phương pháp. Cũng như bạn không biết mình đang đi đâu thì làm sao bạn có thể đi tới đích? Do vậy, đưa ra được mục tiêu học tập giúp bạn có thể quyết định và chỉ ra một cách chính xác những gì bạn mong muốn các học viên đạt được sau chương trình bài giảng. 2. Có được mục tiêu học tập bạn có thể kiểm tra được kết quả. Lý do thứ hai là chúng ta phải xác định được những mục tiêu rõ ràng cần phải đạt được để xem trên thực tế, những mục tiêu đã được hoàn thành đến đâu. Nếu bạn không biết bạn muốn đi đâu thì làm sao bạn có thể biết bạn đã đi đến được những đâu? 3. Mục tiêu học tập giúp cho học viên có định hướng học rõ ràng. Mục tiêu học tốt giúp cho học viên biết những gì đang diễn ra. Với mục tiêu học tập rõ ràng, học viên có thể tham gia tích cực hơn vào quá trình học và không phải đoán xem những gì họ đạt được sau khoá học.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

 Mục tiêu học tập chi tiết được xây dựng như thế nào? Một mục tiêu học tập hữu ích có thể giải đáp cho cả ba câu hỏi: 1. Thực hành: Học viên có thể làm gì sau khoá học? 2. Các điều kiện: Học viên thực hiện nhiệm vụ trong những điều kiện nào? 3. Tiêu chí: Làm thế nào để đạt được tiêu chí đề ra?  Mục tiêu học tập phải được xây dựng theo mẫu sau

“Sau chương trình bài giảng / chương trình đào tạo, học viên sẽ có thể...…”  Các ví dụ về mục tiêu học tập: Sau khoá đào tạo, các học viên có thể: 

Liệt kê 7 nguyên tắc học tập của người lớn tuổi và giải thích ý nghĩa của các nguyên tắc



Sử dụng cuốn cẩm nang đào tạo một cách chính xác cho việc học tự định hướng



Thảo luận những khó khăn cũng như thách thức trong phương pháp khuyến nông và có sự tham gia của người dân



Sử dụng chính xác tài liệu thực địa và ghi chép lại một cách chính xác các kết quả theo dõi vào trong sổ theo dõi



Tóm tắt 04 phần về các kỹ năng hỗ trợ được giới thiệu chi tiết trong Sách ToT



áp dụng các kỹ năng hỗ trợ khi làm việc với nhóm bà con nông dân

3.3 Chương trình đào tạo Sau khi xác định các mục tiêu học tập thì chương trình đào tạo cần được thiết kế. Những công việc đòi hỏi việc lập kế hoạch cẩn thận: (1) phân bổ thời gian thích hợp cho mỗi chương trình bàI giảng (2) đưa ra mục tiêu học tập rõ ràng cho mỗi bàI giảng; (3) lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp có sự tham gia của người dân; (4) cần rõ ràng những gì anh/chị cần chuẩn bị trước!. Cần lưu ý rằng: Việc chuẩn bị các bài giảng bao gồm các kế hoạch bài giảng là rất quan trọng!

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Dưới đây là một ví dụ; Thời gian

Phương pháp đào tạo (có sự tham gia của người dân!)

Tài liệu chuẩn bị trước

 Liệt kê ít nhất 7 nguyên tắc học tập của người lớn và giải thích ý nghĩa  Thảo luận vai trò và trách nhiệm của giảng viên

 Bài giảng sống động

 Chương trình bài giảng  Tài liệu phát tay “các nguyên tắc học tập của người lớn tuổi”

Các kỹ năng hỗ trợ đào tạo của cá nhân

 Sử dụng hợp lý cẩm nang đào tạo cho việc tự học theo định hướng  kết nối các nguyên tắc học tập của người lớn tuổi với các kỹ năng hỗ trợ cần thiết khi làm việc với các nhóm  Tự đánh giá các kỹ năng hỗ trợ đào tạo của cá nhân

 Làm việc thành từng cặp  Trình bầy và thảo luận trong nhóm lớn  Làm việc cá nhân (tự đánh giá)

 Kế hoạch bài giảng  Cẩm nang đào tạo  Giấy Ao + bút phớt

Hỗ trợ trong khuyến nông có sự tham gia của người dân (1)

 Thảo luận về những thách thức trong các phương pháp khuyến nông và có sự tham gia của người dân  Tóm tắt bốn phần chính các kỹ năng hỗ trợ được nêu rõ trong Sách ToT  Suy nghĩ việc thực hiện vai trò của cán bộ khuyến nông và đưa ra những ý kiến đóng góp mang tính xây dựng

 Tổng kết việc thảo luận về sự tham gia của người dân trong khuyến nông và tầm quan trọng của việc hỗ trợ  Đánh giá tình hình khuyến nông hiện tại trên thực địa thông qua các Video clip

 Chương trình bài giảng  Tài liệu thực địa (đối với khuyến nông có sự tham gia của người dân)  Video clip về tình hình khuyến nông hiện tại được thực hiện trên thực địa

Hỗ trợ trong khuyến nông có sự

 áp dụng các kỹ năng hỗ trợ khi làm việc với các nhóm nông dân

 Đóng vai

 Chương trình bài giảng  Các vai diễn khác nhau được in trên

Chủ đề bài giảng

Mục tiêu học tập (sau bài giảng, học viên có thể…)

Các nguyên tắc học tập của người lớn tuổi

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Trách nhiệm/nhận xét

tham gia của người dân (2)

những tấm card nhỏ  Giấy khổ lớn với các tiêu chí đánh giá

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Tài liệu đào tạo ToT cho C¸n bé khuyÕn n«ng 3.4 Chương trình bài giảng (giáo án) và tài liệu phục vụ cho bài giảng  Chương trình bài giảng (giáo án) là gì? Chương trình bài giảng (giáo án) là một phần của khoá đào tạo được tiến hành nhằm đạt được một (hay nhiều) mục tiêu học tập. Một chương trình bài giảng là một phần hướng dẫn chi tiết cách tiến hành một bài giảng với những thông tin về khoảng thời gian cho phép, các dụng cụ trợ giảng cần thiết, và các bước thực hiện bài giảng như là phần giới thiệu, một số bài tập thực hành bằng cách thảo luận theo nhóm, và sau đó là phần suy ngẫm. Những bài giảng ngắn có thể chiếm một khoảng thời gian từ nửa tiếng đến một tiếng. Những bài giảng dài hơn thậm chí có thể kéo dài một ngày. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các bài giảng diễn ra trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 tiếng. Mục đích của bài giảng là để đạt được một hay nhiều mục tiêu học tập.  Tại sao phải xây dựng chương trình bài giảng? Rõ ràng, để xây dựng được một chương trình bài giảng tốt cần nỗ lực thật sự. Bởi vậy, rất quan trọng khi bạn thấy rõ xây dựng các chương trình chương trình bài giảng chính là xây dựng khối lượng công việc đào tạo. Nếu bạn chỉ đơn thuần giảng bài thì bạn không cần phải xây dựng chương trình bài giảng mà chỉ dùng máy chiếu là đủ. Tuy nhiên, nếu bạn áp dụng một chương trình đào tạo thu hút được sự tham gia của các học viên thì cần lên kế hoạch xây dựng chương trình bài giảng vì giai đoạn chuẩn bị và tiến hành phức tạp hơn nhiều. Xây dựng chương trình bài giảng giúp bạn:         

Biết rõ chương trình bài giảng đang được tiến hành một cách logic. Có thời gian biểu hợp lý Giúp bạn không quên chuẩn bị mọi thứ cho chương trình bài giảng. Giúp bạn không quên làm và trình bầy những điều cần thiết cho một chương trình bài giảng. Phối hợp giảng dạy chương trình bài giảng của bạn với các giảng viên khác hoặc những đối tượng liên quan. Nhận được phản hồi. Nâng cao chất lượng chương trình bài giảng Xây dựng thành tài liệu đào tạo của bạn Và còn nhiều hơn nữa...

 Bạn viết cái gì? Một chương trình học bao gồm rất nhiều yếu tố. Sau đây là những yếu tố cần thiết nhất:      

Mục tiêu Thời gian Tài liệu Các bước: Dụng cụ trực quan, bảng biểu và tài liệu phát tay. Góp ý

 Tài liệu phục vụ cho bài giảng là gì? Khi tiến hành một bài giảng theo như chương trình bài giảng đã được chuẩn bị, thông thường bạn cần những thiết bị trợ giảng nhất định như giấy khổ lớn Ao đã

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Tài liệu đào tạo ToT cho C¸n bé khuyÕn n«ng được chuẩn bị từ trước, hay hướng dẫn về những đặc điểm của một trò chơi, tài liệu phát tay kỹ thuật cũng như một bảng biểu theo dõi giống như tài liệu làm việc.Tất cả các tài liệu cần phải được chuẩn bị trước, không kể chương trình bài giảng Tài liệu phục vụ cho bài giảng bao gồm chương trình bài giảng (01 trang) và tất cả các dụng cụ trực quan, các bảng biểu thực hành, vv.. cần thiết để tiến hành bài giảng. Trong trang tới là một ví dụ về cách trình bầy chương trình bài giảng.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Tài liệu đào tạo ToT cho C¸n bé khuyÕn n«ng

Chủ đề chương trình bài giảng Mục tiêu học tập

Sau chương trình bài giảng/chương trình đào tạo, học viên sẽ có thể...… Trước tiên, một chương trình bài giảng phải đưa ra được các mục tiêu của chương trình bài giảng. Việc này là cần thiết vì nó giúp cho học viên tiến hành và đánh giá xem chương trình bài giảng có hiệu quả hay không.

Thời gian

.. giờ .. phút Biết rõ thời gian xây dựng một chương trình bài giảng cần thiết để lập kế hoạch cho chương trình đào tạo.

Tài liệu

Những thông báo về việc chuẩn bị, thời gian và tài liệu giúp giảng viên hiễu rõ họ cần chuẩn bị những gì và như thế nào.

Các bước tiến hành

Chúng ta có thể đưa ra những hướng dẫn, chỉ dẫn, câu hỏi và bài tập trong chương trình bài giảng. Ngoài ra, chúng ta cũng nên có các câu trả lời và những thông tin chi tiết về câu hỏi hoặc các chủ đề có thể được đề cập đến trong đào tạo. Nên có những chỉ dẫn các trình bầy các tài liệu khác nhau như dụng cụ trực quan, bảng biểu.

Các dụng cụ trực quan, bảng biểu thực hành và tài liệu phát tay

Để có một chương trình bài giảng thành công, các tài liệu phục vụ giảng dạy như máy chiếu, bảng biểu, tài liệu tra cứu, tài liệu phát tay là không thể thiếu được.

Gợi ý giành cho giảng viên

Lời góp ý về ứng dụng thực tế, tác động xấu tốt, rủi ro, cảnh báo, ý kiến góp ý là rất cần thiết.

Nguồn

Để công nhận công lao của người chuẩn bị giáo án, bạn nên viết tên người chuẩn bị ở phần này. Điều này sẽ đặc biệt quan trọng nếu tài liệu sau đó sẽ được người thứ 3 tiếp tục sử dụng hoặc chỉnh sửa.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Tài liệu đào tạo ToT cho C¸n bé khuyÕn n«ng  Kiểm tra chất lượng chương trình bài giảng Để viết được một chương trình bài giảng tốt không phải là công việc đơn giản và thông thường cần phải có nhiều kinh nghiệm đào tạo thực tế. Bạn có thể kiểm chất lượng của một chương trình bài giảng bằng cách rà soát theo những câu hỏi sau:  Lập kế hoạch chương trình bài giảng có logic và hợp lý không?  Các mục tiêu học được xây dựng có đầy đủ, chính xác và phù hợp với khoảng thời gian cho phép hay không?  Chủ đề/nội dung chương trình bài giảng có phù hợp với mục tiêu khoá học không?  Các phương pháp được lựa chọn có đáp ứng được các mục tiêu đề ra về kiến thức, kỹ năng và quan điểm không?  Lựa chọn các chủ đề: đảm bảo được chất lượng cũng như số lượng chương trình bài giảng.

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Tài liệu đào tạo ToT cho C¸n bé khuyÕn n«ng  Có phù hợp với học viên không? Có đảm bảo các nguyên tắc về học và đào tạo không:

 Có phù hợp với giảng viên không?  Cách trình bày có đẹp không?

Chương trình bài giảng...

 Có dễ đọc không?

 Gây hứng thú cho học viên không?  Nêu rõ được mục đích chương trình bài giảng không?  Gắn liền với thực tế công việc của học viên không?  Phù hợp với động cơ học không?  Khuyến khích học viên hưởng ứng tham gia ý kiến?  Giúp học viên quan tâm và hỗ trợ nhau?  Cung cấp những bài tập, bài thực hành, hay tài liệu phát tay về các hoạt động không?  Chứa đựng các hoạt động?  Có theo đúng thứ tự về nội dung không?  Phù hợp với những đối tượng học viên khác nhau?  Có thể áp dụng rộng rãi không?  Tạo cơ hội cho học viên đưa ra phản hồi?  Có sự trùng lặp không?  Giúp giám sát việc học?

 Trình tự bài giảng có rõ ràng không?  Có đủ các thông tin được yêu cầu trong một chương trình bài giảng không?  Có linh hoạt không?  Có thể phù hợp với những hoàn cảnh khác nhau không?  Có thể được sử dụng lần sau không?  Có thể được sửa đổi không?  Khuyến khích giảng viên tham gia hưởng ứng ?  Có những gợi ý hỗ trợ không?  Các nhóm giảng viên khác có thể sử dụng được không?  Có phù hợp với các nhóm nhỏ cũng như các nhóm lớn không?  Có thể thực hiện tốt mà vẫn mang tính kinh tế không?  Các giảng viên khác có thể áp dụng chương trình chương trình bài giảng mà không thêm những lời giải thích không ??

 Phù hợp với các hành động và kết nối với các chương trình bài giảng khác?

B¹n ®ang xem tµi liÖu trªn Website Http://36Kn.Us.To

Gợi ý: Để có thể biết được chương trình bài giảng bạn viết có tốt hay không, bạn hãy nhờ một giảng viên đọc tài liệu đó và hỏi họ liệu có thể tiến hành bài giảng mà không cần giải thích gì thêm hay không. 3.5 Lựa chọn các phương pháp đào tạo thích hợp  Nhu cầu lựa chọn các phương pháp đào tạo Mỗi người có những cách học riêng của mình. Một số người thích nghe và phân tích hơn trong khi những người khác thích học qua cách quan sát, kinh nghiệm và thực hành. Để hỗ trợ những cách học khác nhau của học viên, chúng ta với tư cách là giảng viên cần phải áp dụng nhiều phương pháp đào tạo khác nhau. mỗi phương pháp đào tạo có thể đáp ứng những mục đích học khác nhau: sự nhận thức, kiến thức, hiểu biết, kĩ năng, quan điểm và thay đổi trong cách cư xử.  Không có kế hoạch cụ thể nào trong việc lựa chọn các phương pháp đào tạo Không có một hướng dẫn rõ ràng nào về cách lựa chọn các phương pháp đào tạo. Lựa chọn phương pháp đào tạo là một quá trình đầy sáng tạo với những phân tích rõ ràng một loạt các vấn đề khác nhau cần được giải quyết. Mỗi giảng viên đều có những phương pháp hay riêng của mình vì nó tuỳ thuộc vào sở thích cá nhân, phong cách, kinh nghiệm của từng người. Tuy nhiên ở vị trí là giảng viên, chúng ta nên lựa chọn một phương pháp đào tạo thích hợp nhất, không theo ý thích cá nhân mà theo ý kiến, quan điểm của học viên. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích giúp lựa chọn một phương pháp đào tạo thích hợp:  Những lời khuyên hữu ích cho một phương pháp đào tạo thích hợp Cần nhớ khi lựa chọn phương pháp đào tạo  Các mục tiêu học tập là gì? Mục tiêu học tập giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết, kỹ năng tự chủ và thay đổi quan điểm.... Thay đổi quan điểm thực sự là một thách thức đối với các giảng viên bởi vì họ thường thay đổi rất chậm, hay do dự. Chúng ta có thể tập trung quan sát nhiều hơn vào những gì đã được làm chứ không phải những điều được nói để nhận ra những thay đổi trong quan điểm. Giao tiếp với những người ngang hàng chính là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này.  Người tham gia có kinh nghiệm như thế nào về một chủ đề? Nếu những người tham gia có kinh nghiệm, bạn nên dựa vào đó để xây dựng chủ đề và dành cho họ thời gian để nhớ lại, cùng chia sẻ bằng cách học tập điển hình, đóng vai, bắt chước, động não, vv...  Giới thiệu sơ qua về những người tham gia Giới thiệu qua về tuổi, giới tính, trình độ học vấn, hiểu biết xã hội? Cách học quen thuộc của họ? Họ có tham gia khoá học nào trước đó không ? Kinh nghiệm bản thân? Điểm mạnh và điểm yếu? Là giảng viên, bạn cần phải cảm thấy thoải mái khi áp dụng một phương pháp đào tạo.

 Tình huống thực tế ? Bạn sẽ phải kiểm tra mọi thứ như thời gian, tài liệu, địa điểm, nguồn lực cho phép, hỗ trợ, nơi dạy.....

 Giới thiệu một số phương pháp giảng dạy Phương pháp

Đặc điểm

1. Thuyết trình Chuyển tải kiến thức

2. Hội thảo (workshop)

Điểm mạnh

Điểm yếu

Nhiều học viên có Chỉ có thông tin một thể tham dự chiều. Học viên không tập trung nghe được lâu. Không có sự tham gia từ phía học viên.

Tập hợp mọi người để Người dự có thể trao Chi phí tốn kém thảo luận vấn đề nào đổi thông tin cho đó nhau

3. Hội nghị Chuyền tải kiến thức Thông tin sâu chuyên đề mang tính chất ít chính thức hơn là (Seminar) thuyết trình

Thông tin một chiều

4. Đóng vai

Thường sử dụng trong các lớp tập huấn để mô tả về vấn đề nào đó

Cẩn thận với nhóm đối tượng là cán bộ cao cấp. Mất nhiều thời gian

5. Động não

Nói ngay mọi ý nghĩ Thu thập được nhiều Các ý kiến nhiều khi lướt qua trong óc về ý kiến khác nhau không chính xác. một vấn đề đã được trong thời gian ngắn đặt ra

Không phải có tài liệu. Sinh động, giúp học viên dễ hoà nhập với thực tế.

6. Tham quan Thường áp dụng cho Sinh động, giúp học Cần nhiều công tác thực địa những khóa học dài. viên tiếp xúc với chuẩn bị trước. Sau khi đi thực tế, học thực tế. viênphải baó cáo lại vắn tắt những gì mình quan sát được. Học viên cần biết rõ mục đích của chuyến đi

7. Thảo nhóm

Làm việc trong nhóm dưới 10 người để trao đổi, thảo luận sâu và luận đi đến kết luận một vấn đề nào đó

Làm việc theo nhóm để phân tích một trường hợp nào đó. Đây 8. Ví dụ điển là một phương pháp hình hữu hiệu nhất trong tập huấn về giới

Các vấn đề thảo luận Mất nhiều thời gian thường theo nhiều hướng, đa dạng nên học viên có nhiều cơ hội để phát biểu ý kiến của mình Tạo cơ hội cho học viên áp dụng các lý thuyết đã học để phân tích tình hình thực tế. Điều này cũng phản ánh kinh nghiệm thực tế của

Học viên có thể có ấn tượng về tính không xác thực của các ví dụ

học viên 9. Dùng phiếu Dùng các mảnh giấy Sinh động thu được Nhiều khi các ý kiến thăm dò nhỏ phát cho học viên nhiều ý kiến đa dạng không tập trung (master card) để lấy ý kiến của họ về một vấn đề nào đó. 10. Chiếu phim Dùng hình ảnh như Video một ví dụ điển hình. Giảng viên cần chọn lọc phim cẩn thận

Thay đổi không khí Cần có điện, TV và lớp tập huấn và có đầu video. Khó tìm thể rất thú vị nếu nội các băng có nội dung dung phù hợp phù hợp.

11. Sử dụng Dùng các hình ảnh tranh ảnh tranh vẽ minh hoạ cho minh hoạ lí thuyết. Giáo viên cần kết hợp với giải thích rõ ràng tránh gây hiểu lầm về nội dung

Rất phù hợp với tập huấn về kĩ thuật và có hiệu quả cao với đối

Chỉ phát huy hiệu quả cao với các vấn đề kĩ thuật. Khó sử dụng cho tập huấn tượng không đồng mang tính lí thuyết đều về trình độ, hay chỉ thị chính sách.. ngôn ngữ

4. Thực hiện đào tạo 4.1 Khởi động và thực hiện  Cần chuẩn bị trước các tài liệu, giáo án giảng dạy! Bạn nên chuẩn bị sẵn sàng lịch trình và giáo án giảng dạy trước khi bạn bước vào lớp học (xem chỉ dẫn chi tiết ở chương 2). Việc thực hiệc đào tạo một cách thư thái và chủ động là rất quan trọng, đặc biệt là trong lúc mở đầu khi học viên còn chưa thực sự hoà nhập, giảng viên nên tránh tạo ra ấn tượng rằng mình chưa thực sự chuẩn bị kĩ càng. Chú ý về những gì giảng viên nên chuẩn bị trước: 1. Lịch trình học tập cùng với các mục tiêu học tập. 2. Các bài giảng (giáo án) của từng phần học và các vật tư hỗ trợ (như giấy bóng kính, giấy khổ to, các phần chuẩn bị sẵn cho các trò chơi hoặc đóng kịch, v,v). 3. Chuẩn bị đủ các tài liệu có liên quan phát tay cho học viên. Lịch trình và các bài giáo án nên để riêng theo trình tự đã định trong lịch trình. Các bài và tài liệu phát tay thường có rất nhiều, do đó giảng viên nên để riêng ra một cặp tài liệu. Tuy nhiên, cũng cần đảm bảo rằng bạn nắm được tổng quan trật tự của các tài liệu mà bạn muốn phát cho học viên theo thứ tự  Chuẩn bị trước phòng học Nếu có thể, giảng viên nên đến phòng học một tiếng trước khi khai mạc. Đảm bảo rằng mình đã quen thuộc với phòng học, với các trang thiết bị bố trí trong phòng và kiểm tra việc sắp xếp chỗ ngồi cho học viên và các thành viên đến tham gia (nên bố trí theo cách ngồi vòng tròn thay vì ngồi theo hàng ghế. Ngay cả khi công việc chuẩn bị phòng học không phải là của bạn thì bạn cũng là người có liên quan đầu tiên, giả sử như trong trường hợp giữa bài giảng, bạn phát hiện ra rằng máy chiếu không hoạt động, hoặc không có đủ bút dạ viết bảng, v,v.  Khai mạc lớp học - đây là phần mang tính chuẩn cho hầu hết các khoá học

Việc khai mạc có ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tiếp theo của toàn khoá học, vì vậy nên cố gắng tạo ra một bầu không khí học tập tốt. May mắn là ở hầu hết các khoá học, thủ tục khai mạc được thực hiện gần như nhau với các bước đã có sẵn mà bạn có thể thực hành để có đủ tự tin. 1. Bài phát biểu mở đầu của nhà tổ chức khoá học 2. Bài phát biểu và giới thiệu của giảng viên (với mục tiêu đào tạo chung) 3. Phần tự giới thiệu của các thành viên tham gia và của học viên - đây là cơ hội tốt để thực hiện một trò chơi nhỏ hoặc phá vỡ rào cản 4. Giảng viên trình bày về mục tiêu học tập và lịch trình học tập 5. Làm rõ những mong đợi của học viên và theo đó chỉnh sửa mục tiêu học tập cũng như lịch trình khoá học 6. Xây dựng nội quy học tập của nhóm 7. Bắt đầu tiết học đầu tiên – tránh dùng phương pháp giảng bài, nên bắt đầu với một phương pháp học tập năng động  Gợi ý: Bắt đầu với trò chơi – Anh/chị sẽ thành công hơn khi các học viên thích vui vẻ! 4.2 Đánh giá đào tạo  Đánh giá đào tạo là gì Đánh giá đào tạo là việc phân tích kết quả đạt được so với mục tiêu đào tạo và mục tiêu học tập đã đề ra. Những thông tin cần thiết về chất lượng cũng như số lượng được thu thập một cách hệ thống, để từ đó hoàn thiện chương trình đào tạo với kết quả cao.  Tại sao đánh giá đào tạo là cần thiết Thông thường đánh giá đào tạo là bước cuối cùng trong chu trình thiết kế đào tạo. Tuy nhiên, chúng ta nên lồng ghép việc đánh giá vào trong chương trình đào tạo, nhằm giúp chúng ta nắm được chất lượng đào tạo khi nhận được những phản hồi. 

Những mục tiêu đạt được của cả giảng viên và học viên.



Kết quả đạt được của các phương pháp và tiến trình đào tạo.



Liệu chương trình đào tạo có đáp ứng được những nhu cầu đã đặt ra ở cấp thôn bản, tổ chức và cá nhân hay không

 Đánh giá cái gì và khi nào Mục tiêu của việc đánh giá là tìm hiểu sự hứng thú và hài lòng của các học viên. Tuy nhiên, đánh giá cuối khoá học cần tập trung vào những mục tiêu học cụ thể. Nói cách khác, sự hứng thú và hài lòng của học viên vẫn chưa đủ mà chúng ta phải nắm được sự thay đổi về mặt kiến thức, kỹ năng và quan điểm của học viên cuối khoá học. Chúng ta thường đánh giá các hoạt động đào tạo vào cuối chương trình đào tạo. Tuy nhiên nếu muốn đạt được mục tiêu tổng thể / mục đích cuối, chúng ta cũng nên đánh giá hiệu quả sau đào tạo. Hình minh hoạ dưới đây thể hiện một chuỗi nguyên nhân kết quả trong công tác đánh giá.

C¸c cÊp ®é ®¸nh gi¸ ®µo t¹o

Ph¸t triÓn n«ng nghiÖp n«ng th«n Thay ®æi ë cÊp th«n b¶n Thay ®æi vÒ c¸ch tæ chøc

Häc tËp

KÕt qu¶ đạt được

Thay ®æi nhËn thøc

Suy ngÉm

§µo t¹o

HiÖu qu¶

Dưới đây là bảng minh họa gợi ý cho bạn cần thu thập loại thông tin nào, ở cấp độ/thời điểm nào và như thế nào. Thời điểm

Thu thập cái gì

Thu thập như thế nào

Trong khoá học

• •

Niềm say mê, hứng thú Phản hồi về chủ đề và phương pháp cụ thể trong đào tạo. Kết quả đạt được cũng như những thay đổi về nhận thức, trình độ và kỹ năng.



Phù hợp với mục tiêu học tập toàn diện Phản hồi về chủ đề và phương pháp được áp dụng trong tiết học



Phù hợp với kinh nghiệm đào tạo. Phương pháp học có thích hợp không Phương pháp giúp thay đổi nhận thức. áp dụng thực tế sau khoá học

• • •

Phỏng vấn Quan sát Bảng câu hỏi.

Phương pháp làm thay đổi cách tổ chức Thực hiện các kế hoạch hoạt động tập thể



Thông qua phỏng vấn với người sử dụng lao động (cùng có thể gọi điện hoặc liên lạc qua e-mail...)

Phương pháp có thể đáp ứng nhu cầu đã được biết rõ của người dân thôn bản



Thông qua phỏng vần người dân thôn bản



Cuối khoá học

• •

ứng dụng thực tế sau khoá học

• • • •

Kết quả đạt được trong cách tổ chức



Tác động ở cấp thôn bản





• •



Giám sát hàng ngày hoặc thu thập phản hồi. Quan sát. Đánh giá của nhóm và cá nhân. Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đóng và/hoặc câu hỏi mở. Các phương pháp mang tính sáng tạo (tham khảo dưới đây)

Tác động vào việc phát triển lâm nghiệp cộng đồng



Đánh giá sự hợp tác của các tổ chức liên quan vào việc phát triển lâm nghiệp cộng đồng



Chỉ có tiến hành giống như khảo sát đánh giá ở quy mô rộng hơn

 Các bước lập kế hoạch đánh giá 1. Xác định lý do đánh giá và việc đánh giá là phục vụ cho ai. 2. Cụ thể những gì cần đánh giá, mức độ nào và đối tượng cụ thể ở từng cấp độ 3. Quyết định đối tượng để thu thập những thông tin cần thiết: thành phần tham gia khoá học, người dân thôn bản, người sử dụng lao động... vv. 4. Lựa chọn những phương pháp và kỹ thuật đánh giá phù hợp với mục đích đề ra và tình huống cụ thể. 5. Xây dựng và tiến hành đánh giá. 6. Lồng ghép và phân tích các dữ liệu về đánh giá nhu cầu đào tạo, giám sát hàng ngày, kế hoạch hoạt động của các học viên, đánh giá của học viên, phản hồi và giám sát của giảng viên, phản hồi từ người sử dụng lao động và người dân thôn bản, vv.. 7. Tiến hành hoạt động dựa trên những kết quả đạt được như là xem lại những hoạt động đào tạo trước đây, tiếp tục xây dựng những hoạt động hoặc/cùng với phương pháp đào tạo mới, xây dựng những hoạt động kế tiếp cùng với những hỗ trợ cần thiết.

 Ý tưởng mới về phương pháp và kỹ thuật đánh giá cuối khoá đào tạo Ý tưởng được trình bầy dưới đây có thể bổ sung cho các phương pháp đánh giá quen thuộc (như phương pháp sử dụng bảng câu hỏi). Cũng như một đề cương học tập hoàn hảo đa dạng với các phương pháp học tập và thẩm định tình huống thì phương pháp đánh giá tốt cũng gồm nhiều kỹ thuật đánh giá khác nhau. Các phương pháp đánh giá này ít sử dụng ngôn ngữ lời nói mà chú ý nhiều hơn tới các cách diễn đạt sáng tạo Nhiều phương pháp sử dụng hình ảnh nghệ thuật được sử dụng khuyến khích mỗi cá nhân cũng như cả nhóm bộc lộ được cảm xúc và ý kiến của họ. Những phương pháp như vậy được sử dụng để thu thập những dữ liệu phức tạp, khó nhận biết, có giá trị, ít được biết tới. Các nhóm và từng cá nhân thường cố gắng trả lời những câu hỏi trực tiếp và ngắn gọn những gì mà giảng viên mong muốn. Do vậy, chúng ta càng sử dụng nhiều cách sáng tạo gián tiếp, chúng ta càng thu được những thông tin đầy đủ, phong phú, trung thực và có chiều sâu.  Đánh giá qua các tranh ảnh, đồ vật cắt dán Bằng cách sử dụng các tờ báo, tạp chí, tranh ảnh, đồ vật có sẵn, các nhóm ghép nối thành những tác phẩm cắt dán để bầy tỏ cảm xúc, ý kiến về câu hỏi đánh giá do giảng viên đưa ra. Ví dụ như: Bạn cho biết những gì hữu ích nhất mà bạn có được khi tham gia khoá học đào tạo?  Đánh giá thông qua bức tranh tường Các thành viên trong nhóm sử dụng các biểu tượng để làm những tờ báo tường thể hiện cảm tưởng chung của cả nhóm. Ví dụ về nội dung đào tạo, cảm xúc của học viên, các phương pháp đào tạo . Lưu ý rằng, một bức tranh tường chỉ trả lời một câu hỏi.  Phương pháp ẩn dụ để đánh giá việc học và những kết quả đạt được Cả nhóm hoặc từng thành viên trong nhóm có thể lựa chọn một đồ vật (đồ vật có sẵn hoặc do họ tưởng tượng) và sử dụng chúng như phép ẩn dụ để miêu tả một vài khía cạnh cần đánh giá. Ví dụ: Học viên có thể được yêu cầu chọn một cái cây và so sánh điều họ học được trong khoá đào tạo với sự sinh trưởng phát triển, của cây. Học viên có thể trình bầy về sự ra hoa kết trái của cây hoặc miêu tả sự héo tàn của cây do thiếu chất dinh dưỡng, chăm bón. Giảng viên có thể đặt các câu hỏi liên quan đến những gì mà học viên vừa trình bầy.  Đánh giá những kết quả đạt được bằng đường thời gian Đường thời gian giúp bạn nắm được kết quả học tập theo thời gian. Đường thời gian thể hiện những mốc quan trọng cụ thể là những tiến bộ học tập trong quá trình đào tạo. Các học viên có thể minh họa đường thời gian bằng các biểu tượng. Đường thời gian có thể đi lên, đi xuống, xoay vòng, đổi chiều tuỳ theo những thay đổi của học viên trong quá trình được đào tạo.  Làm nổi bật những phần đã thay đổi Yêu cầu học viên tạo ra một hình người lên một hoặc hai tờ giấy khổ lớn. Sau đó đánh dấu vào những bộ phận trên hình nhân tuỳ theo sự thay đổi trong học tập . Ví dụ:

Học viên nghe giảng nhiều hơn nên chúng ta sẽ vẽ cho nổi bật đôi tai (vẽ cho tai to hơn với gam màu sáng, vv...). Còn trong trường hợp, học viên có thêm những kiến thức mới , ta sẽ làm nổi bật phần não và liệt kê những kiến thức mới đó.  Sử dụng nhiều cách diễn đạt, có tính sáng tạo (tranh vẽ, âm nhạc, khiêu vũ, kịch, đóng vai, nghệ thuật cắt dán, đồ vật có sẵn, con rối) Yêu cầu các nhóm phát biểu cảm tưởng về câu hỏi được đặt ra bằng cách sử dụng những phương pháp diễn đạt, bày tỏ sáng tạo gần gũi , quen thuộc (Cán bộ hỗ trợ nên giới hạn trước khoảng thời gian cho mỗi nhóm tạo ra ảnh cắt dán, xây dựng và diễn xuất một vở kịch, vv..). Câu hỏi có thể là: Bạn cho biết khoá học đã tác động tới bạn như thế nào, so sánh trước và sau khoá học.  ‘Kính thưa thầy/Thầy kính mến’: khuyến khích học viên viết thư cho bạn Khi khoá học bắt đầu, bạn khuyến khích học viên với tư cách cá nhân viết thư cho bạn để đưa ra những phản hồi về đào tạo. Bạn có thể hỏi các học viên ở một số khía cạnh hoặc để họ tự chọn. Vào ngày cuối cùng, bạn có thể tổng kết các ý kiến và đưa ra quan điểm của riêng bạn về những ý kiến phản hồi cũng như đề xuất của học viên. Trong trường hợp bạn không rõ về nội dung các phản hồi, bạn có thể hỏi riêng sau. áp dụng được phương pháp này giúp bạn thu thập được những phản hồi rất có giá trị bởi các học viên sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi đưa ra ý kiến bằng thư riêng hơn khi trả lời trực tiếp hoặc thông qua câu hỏi trắc nghiệm. Các phương pháp được sử dụng trong công tác giám sát hàng ngày cũng có thể được sử dụng trong đánh giá cuối khoá như đánh giá xoay vòng, xem xét và xếp hạng mức độ đạt được các mục tiêu học tập đã đề ra.

Đánh giá khoá đào tạo: ................................................................ Yêu cầu học viên điền vào mẫu đánh giá cuối khoá học Địa điểm : Ngày: 1. Quan điểm chung và sự hứng thú - Bạn cho biết quan điểm chung của bạn về khoá đào tạo và bạn có thích khoá học hay không?  Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Rất hữu ích  Hữu ích  Bình thường  Không cần thiết 2. Có ích – Bạn đã học được một số điều bổ ích cho công việc của bạn? Điều gì là thú vị nhất?  Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Rất bổ ích  Bổ ích  Bình thường  Không bổ ích 3. Phương pháp – Bạn có lựa chọn được phương pháp đào tạo nào không?  Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Đa dạng và phù hợp  Phù hợp  Bình thường 4. Tài liệu đào tạo – Bạn cho biết ý kiến của bạn về chất lượng của tài liệu đào tạo?  Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Rất tốt  Tốt  Được  Bình thường 5. Năng lực đào tạo – ấn tượng chung nhất của bạn về các giảng viên (sự đồng cảm, sự nhiệt tình, năng lực)?  Đánh dấu

 Đánh dấu

 Đánh dấu

Tên:

Tên:

Tên:

 Xuất sắc

 Xuất sắc

 Xuất sắc

 Rất tốt

 Rất tốt

 Rất tốt

 Tốt

 Tốt

 Tốt

 Bình thường

 Bình thường

 Bình thường

 Chưa đạt

 Chưa đạt

 Chưa đạt

6. ý kiến của bạn về những vấn đề cần cải thiện cho khoá đào tạo tới?

Tài liệu tham khảo: 1. A.W. van den Ban & H.S. Hawkins, (1996). Agriculture Extension, Blackwell Science, Japan 2. Asiabaca, C. (2002). Promoting sustainable extension approaches: farmer field school and its role in sustainable agricultural development in Africa. Owerri, Federal University of Technology. 3. Chanoch Jacobsen . Nguyªn lý vµ ph¬ng ph¸p khuyÕn n«ng , NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi 1996. 4. Farrington, J. and A. Martin (1988). Farmer participation in agriculture research: A review of concepts and practices. London, ODA. 5. Jurgen, H., K. Murwira, et al. (2000). Learning together through participatory extension. Harare, Zimbabwe, Agitex. 6. Héi th¶o quèc gia vÒ khuyÕn n«ng vµ khuyÕn l©m. Ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn n«ng th«n miÒn nói ViÖt nam – Thôy ®iÓn . NXB N«ng nghiÖp. Hµ Néi 1998 7. Héi th¶o quèc gia vÒ ph¬ng ph¸p khuyÕn n«ng cã sù tham gia cña ngêi d©n. Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n . Hµ Néi 2002 8. Héi th¶o quèc gia vÒ ph¬ng ph¸p khuyÕn n«ng cã sù tham gia cña ngêi d©n. Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n . Th¸i Nguyªn 2002 9. Héi th¶o 10 n¨m c«ng t¸c khuyÕn n«ng c¸c tØnh miÒn nói phÝa b¾c, Yªn B¸i, 2004 10.PAEM training package, Song Da social forestry development project, agriculture public house, 2004 11.KhuuyÕn n«ng Th¸i nguyªn víi sù tham gia cña n«ng d©n. NXB n«ng nghiÖp- Hµ Néi 2001 12.Mareithi, J. G. and E. Njue (2001). Farmer participatory research proceeding of a methodology workshop, Naninky, Kenya, KARI- Rockefeller Foundation. 13.NguyÔn H÷u Thä, ph¬ng ph¸p khuyÕn n«ng cã sù tham gia cña ngêi d©n vµ viÖc ¸p dông thö nghiÖm t¹i vïng T©y B¾c ViÖt Nam, T¹p chÝ KhuyÕn N«ng ViÖt Nam, sè 6 2004NguyÔn Sinh Cóc. N«ng nghiÖp ViÖt nam , NXB Thèng kª Hµ Néi 1995. 14.TrÇn V¨n Hµ & NguyÔn Kh¸nh Qu¾c . KhuyÕn n«ng häc , NXB N«ng nghiÖp.Hµ Néi 1997 15.TrÇn V¨n Hµ & NguyÔn Kh¸nh Qu¾c . Ph¬ng ph¸p khoa häc häc vµ lµm cña kÜ s n«ng l©m nghiÖp , Hµ Néi 1995. 16.Sæ tay ph¬ng ph¸p th«ng tin khuyÕn n«ng. Dù ¸n t¨ng cêng kh¶ n¨ng t vÊn cÊp bé(MRDP) . NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi 2001. 17.VÊn ®Ò giíi vµ c«ng t¸c ph¸t triÓn n«ng th«n. Dù ¸n ph¸t triÓn l©m nghiÖp x· héi S«ng §µ. Hµ Néi 2001 18.VDP training package, Song Da social forestry development project, agriculture public house, 2004

Related Documents

Tot For Extension Workers
November 2019 14
Tot
December 2019 23
Tot
April 2020 17
New For Tot
November 2019 4