Tóm-tắt-luận-văn-tốt-nghiệp-1.docx

  • Uploaded by: Thanh Thi
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Tóm-tắt-luận-văn-tốt-nghiệp-1.docx as PDF for free.

More details

  • Words: 4,100
  • Pages: 19
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT LẬP MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hà Nguyễn Minh Quân Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Tuấn MSSV: 10124137 Ngành: Quản lý công nghiệp Nhóm tóm tắt: Nguyễn Đình Tiền

17124107

Nguyễn Trần Gia Huy

17124036

Đào Công Hân

17124026

Đinh Xuân Tùng

17124120

Mai Nguyễn Khắc Chí

17124013

Trần Khánh Huy

17124037

Nguyễn Hồng Quân

17124083

1. Lý do hình thành đề tài: Việt Nam đang trong thời kì hội nhập với thị trường kinh tế quốc tế, lượng hàng hóa lưu thông ngày càng nhiều và chất lượng ngày càng cao, do đó mức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. May Nhà Bè và May Việt Tiến là hai đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực thời trang công sở. Các doanh nghiệp muốn tồn tài và phát triển phải quan tâm tới việc giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh so với đối thủ. Theo báo Dân Trí, năm 2011 Công ty Gỗ Trường Thành đã phải trả 230 tỉ đồng tiền lãi ngân hàng do vấn đề hàng tồn kho. Vậy nên việc cân bằng và quản lý chặt chẽ hàng tồn kho là hết sức quan trọng. Nhà quản trị phải kiểm soát lượng tồn kho thật cẩn thật và các biện pháp để nâng hoặc giảm hàng tồn kho. Vậy tồn kho bao nhiêu là hợp lý? Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi chọn đề tài “Thiết lập mô hình quản trị hàng tồn kho tại Tổng Công ty Cổ phần may Nhà Bè’’. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu rõ hơn về thực trạng công tác quản lý hàng tồn kho tại công ty, từ đó tìm ra mô hình quản trị hàng tồn kho phù hợp nhằm làm giảm chi phí và nâng cao hiệu quả trong việc quản lý hàng tồn kho cho công ty. 3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Phương pháp thu thập số liệu:

. Số liệu sơ cấp: phỏng vấn trực tiếp nhân viên công ty, trực tiếp đến kho quan sát . Số liệu thứ cấp: thông qua sách báo, số liệu tại phòng kế toán và phòng kế hoạch 3.2. Phương pháp xử lý số liệu: Tổng hợp, so sánh và phân tích các số liệu thu thập được 4. Phạm vi nghiên cứu: Tổng Công ty Cổ phần may Nhà Bè là Công ty chuyên sản xuất hàng may mặc, đặc biệt là thời trang công sở. Công ty phải thực hiện ba loại hàng tồn kho chính: tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho bán thành phẩm và tồn kho thành phẩm. Tôi tập trung vào phân tích việc quản lý hàng tồn kho thành phẩm mặt hàng Veston nam của Tổng Công ty. 5. Đối tượng nghiên cứu: . Một số chỉ tiêu tồn kho có liên quan . Công tác quản trị hàng tồn kho tại công ty . Mô hình quản trị hàng tồn kho 6. Kết cấu của đề tài: Gồm 4 chương: . chương 1: lịch sử hình thành và phát triển công ty . Chương 2: cơ sở lý luận về công tác quản trị hàng tồn kho trong doanh nghiệp . Chương 3: thực tế công việc quản trị hàng tồn kho tại công ty . Chương 4: thiết lập mô hình quản trị hàng tồn kho . phần kết luận: đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản trị hàng tồn kho.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 1.1. Khái quát về Công ty: 1.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển: . Tên công ty: Tổng công ty May Nhà Bè – Công ty cổ phần. . Tên tiếng Anh: Nha Be Garment Corporation – Joint – Stock Company. . Tên viết tắt: NBC . LOGO:

. Tên giao dịch: Tổng công ty May Nhà Bè . Trụ sở: 04, Bến Nghé, Phường Tân Thuận Đông, Quận 7, TP.HCM . Điện thoại: (84-8) 720077

Fax: (84-8) 725107

Qúa trình thay đổi vốn điều lệ: Thời điểm Khi thành lập Lần thứ 2

Vốn tăng thêm Hình thức tăng 64.000.000.000 Phát hành trái phiếu chuyển đổi cho cổ đông hiện

Vốn điều lệ 64.000.000.000 100.000.000.000

hữu Lần thứ 3 40.000.000.000 Phát hành thêm 140.000.000.000 bằng hình thức trả cổ tức 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: . Thị trường trong nước: NBC trực tiếp thiết kế, tạo mẫu, sản xuất và phân phối các sản phẩm may mặc, thời trang thông qua hệ thống cửa hàng, siêu thị… Các sản phẩm chủ lực gồm có bộ veston, sơ mi, jacket, quần và hàng thời trang khác. . Thị trường xuất khẩu và gia công quốc tế: thực hiện theo đơn hàng của khách. Các sản phẩm của NBC được tạo ra từ dây chuyền sản xuất hiện đại, dưới cơ chế giám sát chặt chẽ. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG TỒN KH O VÀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO 2.2.2.2. Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát Tồn kho sẽ là một hoạt động đầu tư tốt, khi thực hiện hoạt động tồn kho chúng ta phải xem xét đến chi phí và rủi ro của nó có thể xảy ra trong quá trình tiến hành tồn kho. 2.2.2.3. Chức năng khấu trừ theo số lượng Rất nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chấp nhận khấu trừ cho những đơn hàng có số lượng lớn giảm phí tổn sản xuất, tuy nhiên mua hàng với số lượng lớn sẽ chịu chi phí tồn trữ cao. 2.2.3. Các chi phí liên quan đến tồn kho 2.2.3.1 Chi phí tồn trữ Ctt Ctt = Tồn kho trung bình x Chi phí cho một đơn vij hàng tồn kho H = I * P (P: đơn giá hàng tồn kho) Tỷ lệ chi phì hàng tồn kho trong một năm so với giá trị hàng tồn kho.

𝐼=

Tổng chi phí tồn kho trong một năm Tổng giá trị hàng tồn kho trong một năm

2.2.3.2 Chi phí đặt hàng Cđh Cđh = Số lần đặt hàng trong một năm x Chí phí một lần đặt hàng 2.2.3.3. Chí phí thiếu hụt Xuất hiện khi nhu cầu không được đáp ứng vì không đủ tồn kho. Chi phí đặt hàng, chi phí thiếu hụt quan hệ trái chiều với chi phí lưu giữ. Tồn kho lớn sẽ làm giảm nguy cơ thiếu hụt nhưng làm tăng chi phí cho hàng tồn kho.

2.2.3.4. Chi phí mua hàng Cmh Cmh = Tổng nhu cầu hàng tồn kho trong một năm x đơn giá hàng tồn kho Chtk = Ctt + Cđh + Cmh Tổng chi phí tồn kho = chi phí tồn trữ + chi phí đặt hàng + chi phí thiếu hụt Tổng chi phí hàng tồn kho = chi phí tồn trữ + chi phí đặt hàng + chi phí mua hàng 2.2.4. Các hệ thống kiểm soát hàng tồn kho 2.2.4.1. Hệ thống tồn kho liên tục Mức tồn kho của mỗi loại hàng được theo dõi liên tục. Khi lượng tồn kho giảm xuống đến một mức ấn định trước, đơn đặt hàng bổ sung với số lượng nhất định sẽ được phát hành để đảm bảo chi phí tồn kho thấp nhất. 2.2.4.2. Hệ thống tồn kho định kỳ Lượng tồn kho hiện có được xác định bằng cách kiểm kê tại một thời điểm xác định trước. Sau một khoảng thời gian nhất định, có thể là tuần,

tháng hoặc quý. Kết quả kiểm kê là căn cứ để đưa ra các đơn đặt hàng cho hoạt động của kỳ tới. 2.2.5. Các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho 2.2.5.1. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầu doanh thu = 100 −

𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 đơ𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑘ℎô𝑛𝑔 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑥 100 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á𝑐 đơ𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑐ó 𝑛ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢

2.2.5.2. Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản trị tồn kho 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒉à𝒏𝒈 𝒏ă𝒎 𝒄𝒉𝒐 đặ𝒕 𝒉à𝒏𝒈 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒏𝒉𝒖 𝒄ầ𝒖 = 𝑿 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒎ỗ𝒊 đơ𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝑺ố đơ𝒏 𝒗ị 𝒎ỗ𝒊 đơ𝒏 𝒉à𝒏𝒈 𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒕𝒉ự𝒄 𝒉𝒊ệ𝒏 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 = 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒄𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒍𝒊ê𝒏 𝒒𝒖𝒂𝒏 𝒕ớ𝒊 𝒗𝒊ệ𝒄 𝒕𝒓ữ 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝑪á𝒄 𝒄𝒉𝒊 𝒑𝒉í 𝒄ủ𝒂 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝑻𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒗ố𝒏 𝒄ủ𝒂 𝒉à𝒏𝒈 𝒙𝒖ấ𝒕 𝒃á𝒏 = 𝑻𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒃ì𝒏𝒉 𝒒𝒖â𝒏 𝑻ỷ 𝒍ệ 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒔𝒐 𝒗ớ𝒊 𝒅𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖 =

𝑻𝒓ị 𝒈𝒊á 𝒉à𝒏𝒈 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝑫𝒐𝒂𝒏𝒉 𝒕𝒉𝒖

2.2.6 Mô hình tồn kho POQ (Mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất) Cần giải đáp 2 câu hỏi trọng tâm là: +Lượng hàng cho mỗi đơn hàng là bao nhiêu? +Khi nào thì tiến hành đặt hàng Mô hình tồn kho này được xây dựng dựa trên các giả định sau: +Nhu cầu phải biết trước và không thay đổi +Phải biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian đó không thay đổi

+Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng và trong khoảng thời gian t +Không cần tiến hàng khấu trừ theo sản lượng +Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ +Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng thời gian Mô hình POQ có dạng như sau: Chi phí tồn trữ hàng năm = Mức tồnkho TB × Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm 𝑴ứ𝒄 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝑻𝑩 =

𝑴ứ𝒄 𝒕ồ𝒏 𝒌𝒉𝒐 𝒕ố𝒊 đ𝒂 𝟐

Vậy: Mức tồn kho tối đa = P.t – d.t Từ đó suy ra: t=Q/P Sẽ có: 𝑸

𝑸

𝑷

𝑷

Mức tồn kho tối đa=𝑷 − 𝒅 Q*=√

𝟐𝑫𝑺 𝒅 𝒑

𝑯(𝟏− )

Trong đó: Q: sản lượng đơn hàng H: chi phí tồn trữ cho một đơn vị tồn kho mỗi năm S: chi phí đặt hàng D: nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho P: mức độ sản xuất

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO TẠI KHO THÀNH PHẨM TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ 3.1. Sơ lược về tiến trình nhập xuất kho thành phẩm tại Tổng Công ty cổ phần may Nhà Bè 3.1.1. Mô tả tiến trình nhập-xuất kho thành phẩm

Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng. Mô hình này thường áp dụng với những hàng tồn kho có chi phí tàn trử cao. Mô hình tồn kho có dự trữ an toàn, có khấu trừ theo sản lượng. Mô hình đặt hàng kinh tế EOQ (Economics Order Model) là một mô hình quản lí tồn kho mang tính chất định lượng được sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, trên cơ sở hai loại phí Một là: Chi phí đặt mua hàng (Chi phí mua hàng) Hai là: Chi phí tàn trữ hàng tồn kho (Chi phí dự trữ) Sản lượng mô hình này được tính Q* = √

𝟐𝑫𝑺 𝒅 𝒑

𝑯(𝟏− )

CHƯƠNG 4: THIẾT LẬP MÔ HÌNH QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO 4.2.1. Nhu cầu hằng năm của hàng tồn kho (D)

Nhu cầu hàng năm tồn kho D là số lượng xuất bán trong năm. Lượng xuất bán trong năm 2013 là: 177 457 bộ 4.2.2. Nhu cầu sử dụng tồn kho hằng ngày (d) d=

𝑫 𝒏

D là lượng sản phẩm bán ra trong năm n là số ngày trong năm d=

𝟏𝟕𝟕𝟒𝟓𝟕 𝟑𝟔𝟓

4.2.3. Mức độ sản xuất Là công suất của công ty P = 930 bộ/ngày 4.2.4. Chi phí tồn trữ hàng tồn kho Ctt = Qtb * H

Tháng

Tồn kho đầu kỳ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

25630 21036 18021 15525 14852 14953 15215 16950 17780 20450

Tồn kho cuối kỳ 21036 18021 15525 14852 14953 15215 16950 17780 20450 25632

Tồn kho trung bình 23333 19528.5 16773 15188.5 14902.5 15084 16082.5 17365 19115 23041

25632 29523 27577.5 11 29523 28431 28977 12 Tổng 236967.5 Bảng hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của công ty năm 2013 (đơn vị: bộ) Theo bảng trên hàng tồn kho trung bình của năm 2013 là: Qtb = ∑𝟏𝟐 𝒊=𝟏 𝒏𝒊 =

𝟐𝟑𝟔𝟗𝟔𝟕.𝟓 𝟏𝟐

= 𝟏𝟗 𝟕𝟒𝟗 (𝒃ộ)

Chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong một năm của Công ty gồm      

   

Chi phí về nhà kho Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện Chi phí về nhân lực cho hoạt động dự trữ Phí tổn cho việc đàu tư vào hàng tồn kho Thiệt hại do hàng tồn kho bị hư hỏng mất mát Chi phí về nhà kho tại Công ty gồm có: - Thuê đất - Khấu hao quyền sử dụng đất - Khấu hao kho - Thuế đất - Thuế môn bài Thiệt hại dự trữ do mất mát hư hỏng Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện Chi phí công dụng cụ Năng lượng: Điện thắp sáng

Chỉ tiêu 1. Chi phí về nhà kho 2. Chi phí sử dụng thiết bị, dụng cụ, năng

Giá trị 8.367.955.580 1.012.335.676

lượng 3. Chi phí nhân lực cho hoạt động quản lý 1.050.000.000 42.890.678.500 4. Phí tổn đầu tư vào hàng tồn kho 65.750.000 5. Phí tổn hao hụt kho Tổng 53.386.719.766 Bảng tổng hợp chi phí tồn trữ trong một năm (Đơn vij: Đồng) 1. 2. 3. 4.

Chỉ tiêu Giá trị 532.371.000 Bốc xếp 15.350.250 Điện thoại 756.000.000 Kiểm phẩm 331.800.000 Kế toán kho Tổng 1.431.521.250 Bảng tính phí đặt hàng năm 2013

Loại hợp đồng Số lượng 75 Xuất khẩu trực tiếp 28 Uỷ thác xuất khẩu 35 Cung ứng nội địa Tổng 138 Bảng số liệu hợp đồng trong năm 2013 Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là S=

𝑪𝒉𝒊 𝒑𝒉í đặ𝒕 𝒉à𝒏𝒈 𝑺ố 𝒍ầ𝒏 đặ𝒕 𝒉à𝒏𝒈 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒏ă𝒎

=

532.371.000 138

= 3.857.760 đồng

4.2.6 Chi phí tồn kho Chi phí của năm 2013 là 53.386.719.766 + 1.431.521.250 = 54.818.241.101 đồng Chi phí về hàng tồn kho trên doanh thu =

𝟓𝟒.𝟖𝟏𝟖.𝟐𝟒𝟏.𝟎𝟏𝟎 𝟐.𝟓𝟖𝟑.𝟒𝟓𝟑.𝟏𝟑𝟑.𝟑𝟏𝟒

Chi phí về hàng tồn kho trên tổng chi phí sản xuất = 𝟏𝟖. 𝟕%

= 𝟐. 𝟏%

𝟓𝟒.𝟖𝟏𝟖.𝟐𝟒𝟏.𝟎𝟏𝟎 𝟐𝟗𝟑.𝟓𝟒𝟔.𝟒𝟔𝟓.𝟎𝟎𝟎

=

Chi phí về hàng tồn kho trên tổng chi phí =

𝟓𝟒.𝟖𝟏𝟖.𝟐𝟒𝟏.𝟎𝟏𝟎 𝟑𝟑𝟏.𝟒𝟐𝟖.𝟕𝟖𝟎.𝟎𝟎𝟎

= 𝟏𝟔. 𝟓%

4.2.7 xác định sản lượng đơn hàng sản xuát tối ưu Khoản mục Đơn vị Ký hiệu tính Nhu cầu hằng năm của hàng Bộ D tồn kho Nhu cầu sử dụng tồn kho hàng Bộ d ngày Mức độ sản xuất Bộ P Chi phí cho 1 đơn vị tồn kho Đồng H Chi phí 1 lần đặt hàng

Đồng

S

Biến phí đặt hàng/ bộ

Đồng

Bđv

Định phí tồn kho

Đồng

Đtt

Định phí đặt hàng

Đồng

Đđh

Sản lượng đặt hàng tối ưu

Bộ

Q* = √

Giá trị 177. 457 487

𝟐𝑫𝑺 𝒅

𝑯(𝟏− 𝒑)

930 3.33 0 3.85 7.76 0 3.33 0 53.3 20.9 69.7 66 899. 150. 250 29.3 80

Số đơn hàng trong năm

Đơn hàng

Chi phí tồn kho thấp nhất

Đồng

Khoảng cách giữa 2 đơn hàng

Ngày

Lượng tồn kho tối đa

Bộ

N=

𝐷

6

𝐐∗

CTK

300

53.7 35.4 06.2 18 43

T= 𝑁 Qmax = Q*(1 - 13.9 𝒅 95 ) 𝒑

Thời gian sản xuất 1 đơn hàng

Ngày

Thời gian sử dụng

Ngày

Tỷ lệ % thời gian hàng tồn kho hoạt động Điểm tái đặt hàng 𝑸

𝒅

𝟐

𝒑

% Bộ

tsx = tsd = t% =

𝑄∗

𝑃 𝑄𝑚𝑎𝑥 𝑑 𝑡𝑠𝑑

𝑡𝑠𝑑+𝑡𝑠𝑥

32 29 47.5 4% 15.5 84

(*) CTK = Q.N.Bđv + Đđh + (1 - )H + Đtt

 Về khả năng đáp ứng nhu cầu: Công ty nên sản lượng sản xuất như trên để đáp ứng nhu cầu của khách hàng  Về chất lượng: Làm giảm thời gian lưu kho, giảm bớt hao hụt, chất lượng sản phẩm được nâng cao  Về khả năng quản tri: Tổ chức lại việc sản xuất cho phù hợp nhằm tiết kiệm được chi phí tồn kho, đáp ứng nhu cầu giúp công ty chủ động sản xuất  Về sức chứa của kho: sức chứa của kho đạt 500,000 bộ, ở đây mỗi lần sản xuất là 29.380 bộ nằm trong khả năng chứa của kho 4.3 Giải pháp của Công ty trong việc vận dụng xây dựng mô hình tồn kho năm 2014 4.3.1.1 Hoạch định nhu cầu

Số lượng bán ra khoảng 212.948 bộ (so với thực tế 2013 tăng 20%) 4.3.1.2 Xác định chi phí liên quan Chi phí lưu kho hao hụt 78.900.000 đồng Chi phí bốc xếp 3000đ/bộ 4.3.1.3 Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu Bảng 4.6 Bảng tính chi tiêu của mô hình POQ nảm 2014 Khoảng mục Đơn vị tính Kí hiệu Giá trị Nhu cầu hàng Bộ D 212.984 năm của hàng tồn kho Nhu cầu sử Bộ d 584 dụng hàng tồn kho mỗi ngày Mức độ sản Bộ P 977 xuất Chi phí cho 1 Đồng H 2.346 đơn hàng tồn kho Chi phí cho một Đồng S 3.848.458 lần đặt hàng Biến phí đặt Đồng Bđv 3.000 hàng/bộ Định phí đặt Đồng ĐTT 53.320.969.766 hàng Định phí tồn Đồng Đđh 899.150.250 kho Sản lượng đặt Bộ Q* 41.676 hàng tối ưu Số đơn hàng Đơnhàng N=D/Q* 5 trong năm Chi phí tồn kho Đồng CTK 54.944.758.370 thấp nhât Khoảngcách Ngày T=300/N 60

giữ 2 đơn hàng Lượng tồn kho tối đa Thời gian sản xuất 1 đơn hàng Thời gian sử dụng Tỉ lệ % hàng tồn kho hoạt động Điểm tái đặt hàng

Bộ ngày

Qmax =Q*(1- 16.764 d/p) tsx=Q*/P 43

ngày

tsx=Qmax/d

%

t%=tsx/(tsd+tsx) 40.28%

Bộ

R=D.tsx

29

25.112

4.3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quảng trị hàng tồn kho Về tổ chức về công tác thị trường tài chính Bộ phận makerting Về nguồn nhân lực và bộ máy nhân sự Phân công công nhân bốc xếp nếu sản lượng tăng có thể điều động thêm công nhân Đào tạo cán bộ để quản lí tốt hơn Tiếp tục nghiên cứu công nghệ quản lí công nghệ và thiết bị Sử dụng hệ thống phần mềm NBC-Eofice Mua lại phần vốn của công ty nước ngoài Đẩy mạnh công tác thị trường tiếp cận khách hàng Đối với phòng kế toán: kiểm tra chặt chẽ các khoảng thu –chi Đối với đời sống người lao động: chăm lo tốt về vật chất lẫn tinh thần 4.3.2.2Tổ chức lưu kho và quản lí kho Đối với ban điều hành: cần duy trì công tác kiểm kê và đánh giá hàng tồn kho Công ty cần áp dụng và sử dụng mô hình tồn kho POQ là thích hợp nhất.

PHẦN KẾT LUẬN I. Nhận xét : 1.1. Về công tác quản lí hàng tồn kho Qua một thời gian tìm hiểu về công tác quản lý hàng tồn kho cũng như quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty nhìn chung tất cả đều được tổ chức quản lí khá chặt chẽ, có hệ thống, có sự phân công rõ ràng giữa các khâu và có sự phối hợp rất tốt. ● Thứ nhất, tính quản lí chặt chẽ thể hiện ở sự theo dõi chặt chẽ thủ kho có thể xác định được chính xác phẩm chất của từng lô hàng để điều động xuất sản xuất, xuất bán phù hợp. ● Thứ hai, tính hệ thống thể hiện ở chỗ : hàng hóa trong kho được chất xếp theo trình tự nhất định, phân biệt giữa các loại hàng khác nhau. ● Thứ ba, qua từng khâu của quy trình đều có cán bộ phụ trách xem xét lại cẩn thận, mỗi người một việc được phân định rõ ràng, không chồng chéo lên nhau được thể hiện ở : - Tổ kiểm tra chất lượng là các KCS sẽ chịu trách nhiệm xem hàng và quyết định giá, kiểm tra lại khi lên hàng.

- Việc xem cân, sắp xếp nhập kho, điều động xuất kho là nhiệm vụ của thủ kho. - Kế toán chịu trách nhiệm ghi lại các nghiệp vụ phát sinh, số lượng nhập xuất trong ngày do thủ kho báo để lập các chứng từ có liên quan. - Việc thu chi tiền là trách nhiệm của thủ quỹ. Có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng, không có sự kiêm nhiệm. Việc phân chia như vậy giảm cơ hội cho bất kì thành viên nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thể gây ra và giấu diếm những sai phạm của mình. Chính các yếu tố này đã góp phần vào nâng cao hiệu quả trong công tác quản lí hàng tồn kho tại Công ti, chất lượng sàn phẩm được đảm bảo, đáp ứng giao hàng cho khách hàng đúng lúc. 2. Về thiết lập mô hình quản trị hàng tồn kho Thực tế công tác quản lí hàng tồn kho của Công ti đã khá tốt. Đó chỉ mới là tốt về mặt định tính, còn định lượng thì chưa biết được. Về mặt quản trị hàng tồn kho tại Công ti có đôi nét cần phải được cải thiện nhất là trong khâu tổ chức sản xuất. Nên triển khai mua theo sản lượng như đã tính toán ở trên không những sẽ tiết kiệm được chi phí tồn kho mà còn đáp ứng được nhu cầu, giảm bớt được thời gian lưu kho, chất lượng sản phẩm được đảm bảo hơn. Và điều quan trọng là tạo cho công ti một thế chủ động. Có nghĩa là với nhu cầu dự kiến như thế thì sẽ sản xuất như thế nào? Bao nhiêu là đủ? Chứ không phải có bao nhiêu sản xuất bấy nhiêu như trước đây. Từ đó, cho thấy việc áp dụng mô hình quản trị hàng tồn kho vào điều kiện kinh doanh thực tế tại công ti là rất cần thiết. Kết luận Tổng Công ti Cổ phần May Nhà Bè là một trong những doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam và là một trong top 5 doanh nghiệp đứng đầu về lĩnh vực kinh doanh hàng may mặc trong cả nước. Đặc biệt trong thời gian qua công ti đã đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu cả nước. Để đạt những thành tựu to lớn trên đều nhờ vào sự chỉ đạo đúng đắn từ phía Ban lãnh đạo Công ti cùng với sự nỗ lực hết mình của các thành viên trong công ti. Tin rằng với sự quan tâm lãnh đạo từ các phía và cùng những kết quả mà công ti đã đạt được cộng với sự nỗ lực không ngừng, sự quyết tâm của các thành viên trong công ti sẽ góp phần vào thị trường may mặc Việt Nam bay cao bay xa hơn trên thị trường quốc tế.

Với tác giả đề tài này rất có ý nghĩa bởi tính mới mẻ của nó: ♦ Thứ nhất, Công ti chưa đưa ra các mô hình quản trị hàng tồn kho vào thực tế. Mặc dù hiện tại công tác quản lí hàng tồn kho tại công ti đã rất khá tốt. Quản trị đúng đắn, quản lí tốt là một trong những tiên đề quyết định đến sự thành công, mang lại hiệu quả trong vấn đề thực tiễn. Vì vậy cần kết hợp tốt giữa quản lí và quản trị. Muốn vậy thì việc áp dụng mô hình quản trị hàng tồn kho vào điều kiện quản lí hàng tồn kho thực tế là điều cần phải thực hiện và rất cần thiết. ♦ Thứ hai, việc tìm hiểu và thực hiện đề tài đã tạo tiền đề và đóng góp phần nào vào các lĩnh vực mà các bạn sinh viên khóa sau có thể học hỏi. Ở đây tác giả chỉ mới phác thảo được những vấn đề cơ bản, đưa ra những phương hướng chung để thực hiện mà chưa đi sâu làm rõ, đưa ra những phương hướng chung cụ thể để giải quyết.

More Documents from "Thanh Thi"