PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ THÁI DƯƠNG Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dầu khí Thái Dương Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tên Công ty: Công ty cổ phần Dầu khí Thái Dương Trụ sở chính: Lô D1, KCN Đình Trám, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên. Tỉnh Bắc Giang Công ty Cổ phần Dầu khí Thái Dương tiền thân là một cửa hàng tư nhân chuyên kinh doanh các loại dầu nhớt và các chế phẩm từ dầu khí phục vụ bảo dưỡng, bôi trơn các động cơ xe cơ giới. Khách hàng chủ yếu của cửa hàng là các đơn vị bộ đội, các công ty nhỏ và các khách mua lẻ. Theo đà phát triển của nền kinh tế thị trường được sự hỗ trợ của các chính sách kinh tế thông thoáng, kích thích các loại hình kinh tế phát triển. Năm 1999 cửa hàng kinh doanh dầu khí Phương Bắc chuyển đổi tên thành công ty TNHH thương mại dầu khí Phương Bắc theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 15/04/1994 và được cấp giấy phép kinh doanh bởi Phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư Tp.Hà Nội ngày 27/04/1999 . Chức năng nhiệm vụ của Công ty Công ty Cổ phần Dầu khí Thái Dương chuyên kinh doanh các loại dầu nhớt, mỡ bôi trơn cho động cơ xe cơ giới, các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp lớn. Đặc điểm kinh doanh của công ty là mua buôn các sản phẩm dầu nhớt và mỡ bôi trơn từ các nhà phân phối chính (hoặc độc quyền) trong nước sau đó bán lại cho khách hàng của mình. Do đặc điểm của loại hình hàng hoá kinh doanh nên hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty diễn ra liên tục không mang tính mùa vụ. Công ty Cổ phần Dầu khí Thái Dương không tham gia góp vốn liên doanh, đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn, nên thu nhập chủ yếu của công ty là từ hoạt động buôn bán hàng hóa. Thu nhập từ hoạt động tài chính chỉ là các khoản lãi suất do khách hàng thanh toán chuyển khoản qua Ngân hàng mà công ty
chưa rút tiền về quỹ hoặc các khoản chiết khấu thanh toán được hưởng từ khâu mua hàng, thu nhập này rất nhỏ so với doanh thu đem lại từ kết quả hoạt động kinh doanh
3 Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty Báo cáo tài chính Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2018 của Công ty CP Dầu khí Thái Dương đã được kiểm toán bởi Công ty TNHH Kiểm toán TTP. Đơn vị đủ điều kiện kiểm toán cho các công ty đại chúng, công ty đại chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán theo quy định của Bộ tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Hình thức kế toán mà Công ty sử dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên. Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Dầu khí Thái Dương. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Doanh nghiệp nhằm mục đích đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tài chính và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp. Qua đó, các nhà quản lý nắm được mức độ độc lập về mặt tài chính, về an ninh tài chính cùng những khó khăn mà Doanh nghiệp đang phải đương đầu. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính, cần dựa trên các số liệu và thông tin trong hệ thống Báo cáo tài chính mà cụ thể là Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính. Bảng so sánh số tuyệt đối và tương đối giữa số cuối kỳ và đầu kỳ được lập để xem xét tỷ trọng của từng khoản mục so với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để thấy được cơ cấu, mức ảnh hưởng và biến động của từng khoản mục so với tổng thể. Để biết sâu về tình hình tài chính, về khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải ta phải phân tích các chỉ tiêu sau; Hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu =
+ Đầu năm
=
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛
179.972.352.553 270.739.731.105
= 0.664
4
+ Cuối năm
=
194.378.737.309 341.092.033.144
= 0.569
Chỉ tiêu này cho biết tại thời điểm phân tích công ty có một đồng vốn thì có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Đối với công ty thì hệ số tài trợ vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 0.8 lần tuy chưa cao nhưng cũng chứng tỏ càng ngày công ty càng chủ động trong các hoạt động tài chính, tuy nhiên chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề kinh doanh. Để biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền đối với nợ ngắn hạn ta có hệ số thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh =
+ Đầu năm = +Cuối năm=
𝑉ố𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛+Đầ𝑢 𝑡ừ 𝑡à𝑖 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
15.300.117.578 96.600.578.552
13.846.339.812 143.313.431.800
Hệ số thanh toán hiện hành =
+ Đầu năm= + Cuối năm=
=0,168
=0.096
𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
270.739.731.105 90.767.378.552 341.092.033.114 146.712.295.805
= 2.98
= 2.32
**Hệ số thanh toán bình thường cuối năm cao hơn đầu năm chứng tỏ công ty ngày càng chủ động trong hoạt động tài chính. Tuy nhiên để đảm bảo thì công ty cần phải duy trì một hệ số phù hợp phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của công ty. Hệ số thanh toán của tài sản lưu động = + Đầu năm =
15.300.177.578 270.739.731.105
𝑉ố𝑛 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛+Đầ𝑢 𝑡ừ 𝑡à𝑖 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
= 0.05
𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ư𝑢 độ𝑛𝑔
5 + Cuối năm =
13.846.339.812 341.092.033.114
Hệ số nợ trên tổng tài sản = + Đầu năm =
=0.04 𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 ( 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 )
90.767.378.552 270.739.731.105
+ Cuối năm =
146.712.295.800 341.092.033.114
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = + Đầu năm =
𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑉ố𝑛 𝑐ℎủ 𝑠ở ℎữ𝑢
90.767.378.552 179.972.352.553
+ Cuối năm =
146.712.295.800 194.379.737.309
Số đầu năm
So sánh số cuối kỳ so với đầu năm
Số cuối năm
CHỈ TIÊU Số tiền
%
Số tiền
%
+-
%
A
NỢ PHẢI TRẢ
90.767.378.552
146.712.295.805
55.944.917.23
I
Nợ ngắn hạn
90.600.578.552
143.313.431.800
52.712.853.258
1
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
55.176.100.000
59.110.900.000
95,839,430,736
206.07
2
Phải trả người bán
7.248.927.651
27.909.263.637
3,938,773,850
218.89
3
Người mua trả tiền trước
--------
---------
4
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
--------
1.336.775.869
5
Phải trả người lao động
416.404.432
178.346.839
---------- --------
(131,891,715)
96.70
159,970,724
150.66
6
6
Chi phí phải trả
7
Phải trả ngắn hạn khác
27.720.000.000
54.768.145.464
545,288,841
102.62
39.146.469
10.000.000
(19,323,738)
93.28
8
Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
-
-
-
II
Nợ dài hạn
229,019,466,97 5
68,993,303,806
23. 9
(160,026,163,169 )
30.13
1
Vay và nợ dài hạn
229,019,466,97 5
68,853,152,770
23. 8
(160,166,314,205 )
30.06
2
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
-
140,151,036
B
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
35,370,848,699
182,847,594,627
38. 8
147,476,745,928
516.94
I
Vốn chủ sở hữu
35,211,436,167
99. 182,335,696,400 5
99. 7
147,124,260,233
517.83
1
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
30,000,000,000
84. 100,000,000,000 8
54. 7
70,000,000,000
333.33
2
Thặng dư vốn cổ phần
3
Quỹ đầu tư phát triển
4
Quỹ dự phòng tài chính
5
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
140,151,036
-
41,000,000,000
22. 4
41,000,000,000
1,401,198,383
4.0
1,401,198,383
0.8
-
100.00
422,078,746
1.2
422,078,746
0.2
-
100.00
3,388,159,038
9.6
39,512,419,271
21. 6
36,124,260,233
1,166.1 9
7
II I
Nguồn kinh phí và quỹ khác
159,412,532
0.5
511,898,227
0.3
352,485,695
321.12
1
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
159,412,532
0.5
511,898,227
0.3
352,485,695
321.12
383,642,766,96 5
100
471,624,459,079
100
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
87,981,692,114
122.93
8