Sach Tot 4cbkn

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Sach Tot 4cbkn as PDF for free.

More details

  • Words: 16,711
  • Pages: 42
Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Trung t©m KN Quèc Gia

Tr−êng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn Khoa KN vµ PTNT

Ph−¬ng ph¸p kü n¨ng ®µo t¹o huÊn luyÖn n«ng d©n (ToT) (CÈm nang dµnh cho gi¶ng viªn)

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Th¸i nguyªn, th¸ng 2 n¨m 2006 Phương pháp kỹ năng đào tạo huấn luyện nông dân (ToT) (Cẩm nang dành cho giảng viên - bản thảo) Mục lục:

1.1

Khai mạc và giới thiệu học viên .................................................................................... 5

1.2

Giới thiệu chương trình đào tạo .................................................................................... 7

1.3

Xây dựng nội quy lớp học .............................................................................................. 8

1.4

Kinh nghiệm và mong đợi của học viên ........................................................................ 9

1.5 Giới thiệu việc học của người lớn tuổi............................................................................. 10 1.7

Giới thiệu về các kỹ năng hỗ trợ.................................................................................. 11

2.2

Giới thiệu kỹ năng đặt câu hỏi và thăm dò ................................................................. 13

2.3

Điều khiển thảo luận nhóm (giới thiệu)..................................................................... 14

2.1-2.5

Kỹ năng giao tiếp – 4 mặt của một thông điệp..................................................... 15

2.3

Giới thiệu về kỹ năng lắng nghe.................................................................................. 18

2.4

Giới thiệu về phản hồi.................................................................................................. 19

3.1 Chuẩn bị mục đích đào tạo, mục tiêu học tập, chương trình đào tạo............................ 21 3.2

Đánh giá nhu cầu đào tạo............................................................................................ 23

3.3a

Thiết kế chương trình bài giảng .............................................................................. 24

3.3b

Thiết kế chương trình bài giảng tập huấn (phần 2) ............................................... 26

Cái bẫy/những khó khăn trong đào tạo ................................................................................. 27 3.4 Các phương pháp đào tạo – bên cạnh giảng bài trên lớp ............................................... 28 4.3 Đánh giá triển khai thực hành đào tạo của học viên (đánh giá băng ghi hình nếu có) 30 1.8

Phản hồi hàng ngày ..................................................................................................... 31

5.1

Đánh giá chương trình đào tạo giảng viên, bế mạc và trao chứng chỉ ..................... 32

Mẫu đánh giá đào tạo ............................................................................................................. 33 §¸nh gi¸ kiÓu häc cña b¹n (bµi tËp cho phÇn viÖc häc cña ng−êi lín tuæi) ........................ 34 C¸ch tÝnh ®iÓm cho c©u hái tr¾c nghiÖm KiÓu häc................................................................ 37

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Mục tiêu: Giúp cho giảng viên phân bổ hợp lý thời gian giảng dạy cho từng nội dung cụ thể Giúp giảng viên nắm được các bước tiến hành khi giảng một nội dung cụ thể Các giảng viên nắm được một khung chương trình thống nhất khi tiến hành đào tạo tiểu giáo viên Chương trình đào tạo:

Ngày thứ nbất

Mã số bài giảng

Thời gian cần thiết (phút)

Nội dung

1.1

7.30

60

Khai mạc và giới thiệu học viên

1.2

8.30

30

Giới thiệu chương trình đào tạo

1.3

9.00

30

Xây dựng nội quy lớp học

1.4

9.30

30

Học viên chia sẻ kinh nghiệm và bầy tỏ mong đợi

10.00

15

Nghỉ giải lao

1.5

10.15

75

Giới thiệu việc học của người lớn

11.30

Nghỉ trưa

13.30 15.00

15

Giải lao

1.6

15.15

30

Các phương pháp học tập khác nhau

1.7 1.8

15.45 16.45

60 15

Giới thiệu kỹ năng hỗ trợ, thúc đẩy

Thời gian

90

Giới thiệu việc học của người lớn

1.5

Mã số bài giảng

Ngày thứ hai

Thời gian

Thời gian cần thiết (phút)

Điểm lại những nội dung đã học trong ngày

Nội dung

1.7

7.30

60

Giới thiệu kỹ năng hỗ trợ, thúc đẩy

2.1

8.30

60

Giới thiệu kỹ năng trình bày

9.30

15

Giải lao

9.45

105

Giới thiệu kỹ năng đặt câu hỏi

2.2

11.30 2.3

Nghỉ trưa

13.30

75

Giới thiệu kỹ năng lắng nghe

14.45

15

Giải lao

2.4

15.00

60

Giới thiệu kỹ năng phản hồi

2.5

16.00

45

Giới thiệu kỹ năng quan sát

1.8 Mã số bài giảng

16.45

15 Thời gian cần thiết (phút)

Thời gian

Điểm lại những nội dung đã học trong ngày Nội dung

Ngày thứ ba

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

3.1

7.30 9.30

15

Giải lao

3.2

9.45

45

Đánh giá nhu cầu đào tạo

3.3a

10.30

60

Thiết kế chương trình đào tạo

11.30 3.3b

Ngày thứ tư

Nghỉ trưa 90

Thiết kế chương trình đào tạo

15.00

15

Giải lao

3.3c

15.15

30

Thiết kế chương trình đào tạo

3.4

15.45

60

Các phương pháp đào tạo

1.8

16.45

15

Điểm lại nội dung đã học trong ngày

Thời gian

Thời gian cần thiết (phút)

Nội dung

7.30

120

Thiết kế chương trình đào tạo (trình bày và phản hồi về kết quả làm việc

9.30

15

Giải lao

4.1

9.45

30

Phân công chuẩn bị bài giảng

4.2

10.45

45

Học viên chuẩn bị bài giảng

3.3d

11.30 4.2

Nghỉ trưa

13.30

90

Học viên chuẩn bị bài giảng

15.00

15

Nghỉ giải lao

4.3

15.15

90

Học viên chuẩn bị bài giảng

1.8

16.45

15

Phản hồi hàng ngày

Mã số bài giảng 4.3 Ngày thứ năm

Mục đích,mục tiêu và chương trình đào tạo

13.30

Mã số bài giảng

4.3

Thời gian

Thời gian cần thiết (phút)

Nội dung

7.30

120

Học viên thao giảng và phản hồi cho từng cá nhân

9.30

15

Giải lao

9.45

105

Học viên thao giảng và phản hồi cho từng cá nhân

11.30

Nghỉ trưa

4.3

13.30

90

Học viên thao giảng và phản hồi cho từng cá nhân

4.3 5.3

15.00 15.15 16.45

15 60 15

Giải lao Học viên thao giảng và phản hồi cho từng cá nhân Phản hồi hàng ngày

Mã số bài giảng

Ngày thứ sáu

120

Thời gian

Thời gian cần thiết (phút) 120

Nội dung

4.3

7.30 9.30

15

Giải lao

4.3

9.45

105

Học viên thao giảng và phản hồi cho từng cá nhân

4.3

13.30

120

Học viên thao giảng và phản hồi cho từng cá nhân

5.1

15.30 15.45

15 30

Giải lao Đánh giá khoá học

11.30

Học viên thao giảng và phản hồi cho từng cá nhân

Nghỉ trưa

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

5.2 5.3

16.15 16.45

30 15

Đánh giá những mong đợi của học viên Bế mạc

1.1 Khai mạc và giới thiệu học viên Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể: Biết rõ mọi người trong lớp học Nắm rõ được thời gian, nội dung, và mục đích của chương trình đào tạo Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo § Một bức tranh (ảnh) dành cho hai người một (bao gồm cả học viên và giảng viên), cắt tranh (ảnh) đó làm hai mảnh để mỗi học viên và giảng viên có được một nửa bức tranh (ảnh) trong tay Thời gian: 60 phút Các bước thực hiện Khai mạc 1. Đón tiếp học viên và giới thiệu những nhân vật quan trọng 2. Một số khái quát xung quanh vấn đề đào tạo giảng viên trong khuyến nông (quá trình hình thành hệ thống khuyến nông, tại sao chúng ta có ToT, các nguyên tắc đào tạo có sự tham gia, thời gian toàn bộ chương trình, phần thực hành do học viên thực hiện thông qua các khoá đào tạo, vv) Giới thiệu học viên 3. Giải thích rằng học viên phải nên hình thành thành từng cặp, hỏi thông tin lẫn nhau và về gia đình của mỗi bên (tên, tuổi, gia đình, con cái, môn thể thao ưa thích, nơi làm việc, vv) và sau đó các thành viên giới thiệu về nhau với cả lớp. Hãy giải thích rằng, để hình thành từng cặp, mỗi học viên sẽ nhặt một nửa bức tranh, và sau đó đi tìm kiếm đối tác/nửa còn lại của mình. Thông báo với học viên rằng họ sẽ có khoảng 5 đến 10 phút để tìm kiếm và thảo luận. 4. Đi vòng quanh lớp học và mang theo một hộp nhỏ và phong bì có sẵn các bức tranh/ảnh được cắt làm đôi, và mời từng học viên nhặt một nửa bức tranh, nhắc lại rằng tất cả các thành viên tìm kiềm một nửa của mình và bắt đầu hỏi nhau thông tin. 5. Khuyến khích các học viên có được những kết quả vui vẻ và hài hước 6. Sau 5 phút, kiểm tra xem học viên cần thêm bao nhiêu thời gian nữa. Kết thúc sau 10 phút là muộn nhất và yêu cầu các thành viên trở về vị trí của mình. 7. Mời từng cặp một giới thiệu đối tác của mình: “Xin cho phép tôi giới thiệu Anh/Chị …, anh/chị ….tuổi. Lưu ý đối với giảng viên Hoạt động tìm kiếm đối tác của mình tạo nên một bầu không khí vui vẻ. Bất kỳ trò chơi nào được kết hợp với phần giới thiệu các thành viên đều được áp dụng như nhau.

Trß t×m kiÕm Môc ®Ých cña trß ch¬i khëi ®éng nµy lµ ®Ó häc viªn cã thÓ lµm quen víi nhãm mét c¸ch tho¶i m¸i. §Ó thùc hiÖn trß ch¬i nµy c¸c häc viªn ph¶i: • ®i t×m ng−êi cã phÇn thÎ mµ hä thiÕu; vµ •

sau ®ã giíi thiÖu ng−êi cïng cÆp víi m×nh tr−íc líp sau khi ®· tr¶ lêi ®−îc c¸c c©u hái ®−îc liÖt kª trong danh s¸ch.

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

LÊy ®ñ c¸c mµu thÎ, 1 thÎ cho 2 ng−êi (dïng 10 thÎ nÕu cã 20 häc viªn). C¾t thÎ ra lµm hai phÇn. NÕu b¹n cã mét sè thÎ gièng mµu nhau th× ph¶i ®¶m b¶o r»ng b¹n sÏ c¾t thµnh nh÷ng h×nh kh¸c nhau. Trén c¸c tÊm thÎ víi nhau vµ chia cho mçi häc viªn mét phÇn. §Ò nghÞ c¸c häc viªn t×m ng−êi cã nöa kia cña tÊm thÎ mµ m×nh cã. Khi hä ®· t×m ®−îc ng−êi kia, h·y ®Ò nghÞ hä t×m hiÓu nh÷ng th«ng tin sau vÒ b¹n cïng cÆp víi hä. Hä sÏ ph¶i ghi l¹i nh÷ng th«ng tin ®ã lªn giÊy. C¸c th«ng tin mµ hä cÇn t×m hiÓu lµ: • Tªn cña ng−êi b¹n lµ g×? •

Hä ®ang lµm nghÒ g× vµ hä ®· lµm nghÒ ®ã trong bao l©u råi?



C¸c c«ng viÖc kh¸c mµ hä ®· tõng lµm lµ g×?



Hä cã bÊt kú së thÝch/mèi quan t©m nµo hay kh«ng ?

§Ó 10 phót cho mçi cÆp t×m ra c¸c c©u tr¶ lêi sau ®ã ®Ò nghÞ tõng häc viªn giíi thiÖu vÒ häc viªn cïng cÆp víi m×nh tr−íc líp. Phô thuéc vµo sè l−îng häc viªn, trß khëi ®éng nµy sÏ mÊt kho¶ng 40-70 phót. H·y nghÜ ra c¸c c©u hái kh¸c mµ b¹n muèn thªm vµo trß khëi ®éng nµy ®Ó gióp giíi thiÖu vÒ tõng häc viªn cho c¶ líp.

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

1.2 Giới thiệu chương trình đào tạo Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể…  Nắm được thời gian, phạm vi và mục đích của chương trình đào tạo  Nhắc lại được các tiêu chí để được cấp chứng chỉ giảng viên vào cuối chương trình đào tạo Tài liệu § Giấy A0 với các thông tin về mục đích đào tạo, và thời gian thực hiện đào tạo và phần thực hành giữa các phần đào tạo Thời gian: 30 phút Các điểm cần làm rõ 1. Mục đích tổng thể và nội dung của chương trình đào tạo (các mục tiêu học tập có thể được trình bầy và xây dựng sau đó trong các chương trình bài giảng khác) 2. Thời gian và các phần nằm trong chương trình đào tạo 3. Đảm bảo rằng tất cả mọi người hiểu được nội dung, thảo luận và nhất trí với cả nhóm 4. Sử dụng giấy A0 để minh họa và dán lên tường trong suốt khoá học Ghi chú dành cho giảng viên

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

1.3 Xây dựng nội quy lớp học Mục tiêu Trong suốt bài giảng, các học viên….  đóng góp ý kiến và nhất trí về nội quy lớp học trong thời gian đào tạo Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo § Tờ giấy khổ lớn đã được chuẩn bị trước với một số nội quy gợi ý § Giấy A0, bút viết Thời gian: 30 phút Các bước thực hiện 1. Chuẩn bị trước giấy khổ lớn cùng với các nội quy lớp học được gợi ý trước. Giải thích rằng nếu chúng ta mong muốn cùng nhau làm việc hiệu quả, chúng ta cần thống nhất một số nội quy và quy tắc 2. Giải thích rằng chúng ta đã chuẩn bị một bản phác thảo và yêu cầu cả nhóm cần xem xét liệu các nội quy này đã thích hợp chưa. Sau đó, yêu cầu nhóm dành một khoảng thời gian bổ xung thêm một số ý kiến mà họ cho là quan trọng và lấy ý kiến biểu quyết. 3. Giải thích rằng chúng ta sẽ quay trở lại với những quy tắc này để nhắc nhở lẫn nhau và sẽ điều chỉnh các quy định này cho phù hợp. 4. Dán các quy định này ở vị trí phù hợp để tất cả các thành viên có thể nhìn thấy và đề cập đến trong toàn bộ thời gian đào tạo 5. Chỉ ra rằng việc thực hiện các nội quy là trách nhiệm của tất cả các thành viên

Ghi chú dành cho giảng viên Nhận thức về quyền và nghĩa vụ thực hiện các quy định là yếu tố chủ chốt. Nếu như các thành viên có cảm giác là họ bị ép buộc thực hiện, thì bài tập này trở nên phản tác dụng. Bởi vậy, có một điều quan trọng là chính các học viên sẽ xây dựng các nội quy lớp học và đi đến một thống nhất chung

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

1.4 Kinh nghiệm và mong đợi của học viên Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên…



Chia sẻ những kinh nghiệm về đào tạo



Bày tỏ mong đợi của mình, làm cơ sở định hướng giảng dạy cho giảng viên

Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo §

Giấy A0 tóm tắt mong đợi của học viên

§

Các mầu nhỏ (card) A5 và bút viết mầu dành cho từng học viên

Thời gian: 30 phút Các bước thực hiện 1. Giới thiệu: học hỏi từ kinh nghiệm là một trong những nguyên tắc quan trọng trong đào tạo dành cho người lớn (và trong đào tạo giảng viên). Vì vậy, ở đây, trong khoá học này, chúng tôi muốn khởi đầu với kinh nghiệm của các học viên. 2. Mời các học viên đã tiến hành đào tạo (ghi tên lên giấy khổ lớn). Mời một số học viên để chia sẻ kinh nghiệm: các nội dung đào tạo, học viên, và các phương pháp đào tạo trong các khoá học học viên đã thực hiện. 3. Hỏi nhóm còn lại (những thành viên chưa thực hiện khoá đào tạo nào) xem họ đã tham dự một khoá đào tạo nào chưa. Đối với những thành viên đã tiến hành đào tạo, hỏi học viên xem liệu họ có thích các khoá học không và giảng viên đã làm gì để được như vậy. 4. Dựa trên cơ sở những kinh nghiệm chia sẻ của các thành viên, anh/chị nghĩ điều gì là quan trọng nhất mà chúng ta cần học, cụ thể là anh/chị mong đợi gì từ khoá học này. Để các học viên viết lên giấy những ưu tiên học tập của họ (ưu tiên học tập ở đây có nghĩa là một hoặc 2 điểm quan trọng nhất - còn không mà ngược lại thì không còn gọi là ưu tiên nữa, và hơn nữa là liệu có thể đáp ứng được quá nhiều ý kiến đưa ra hay không. 5. Tất cả card nhỏ được dán lên bảng. Yêu cầu các học viên cùng xem xét lại và chỉ rõ những câu hỏi này cũng là mong đợi của học viên trong khoá học này 6. Những mong đợi theo nhóm: đưa những nội dung tương tự thành một nhóm và đặt tên cho nhóm theo từng bài giảng trong khoá học. Cần làm rõ những mong đợi nào sẽ được đáp ứng và những mong đợi nào không được đáp ứng trong khoá đào tạo này. 7. Các kết quả đầu ra cần được đặt lên giấy khổ lớn và dán lên tường trong thời gian khoá học, phục vụ cho việc theo dõi ổn định của cả nhóm và các giảng viên !!! Ghi chú dành cho giảng viên §

Nếu cần thiết, hướng học viên tới chương trình đào tạo và nói cho học viên biết những mong đợi nào được đáp ứng trong tiết học nào.

§

Các kết quả của phần này cần được xem xét cẩn thận để có thể đưa ra những điều chỉnh cần thiết cho các chương trình bài giảng cho phù hợp với nhu cầu của học viên.

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

1.5 Giới thiệu việc học của người lớn tuổi Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể Giải thích việc học dành cho người lớn tuổi như thế nào thì hiệu quả Vẽ được chu trình học theo kinh nghiệm Liệt kê được vai trò và nhiệm vụ của người giảng viên để thực hiện đào tạo hiệu quả nhất Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo § Giấy khổ lớn “Chúng ta nhớ 20% những gì chúng ta đọc, ….90% những gì chúng ta thực hiện và giải thích Thời gian: 165 (90 + 75) phút Các bước tiến hành Phần giới thiệu tổng quan (75 phút) 1. Bắt đầu với câu hỏi: “Khoảng thời gian gần đây nhất anh/chị đã học được một số điều mới là khi nào”?. Dành cho học viên thời gian để nhớ lại. Sau đó yêu cầu học viên chia sẻ với cả nhóm. Hướng dẫn thảo luận với việc đưa ra những câu hỏi đi vào chi tiết hơn như: Anh/chị đã học được những gì? Tại sao anh/chị lại học? Anh/chị đã học như thế nào? Ai đã giúp anh/chị học? 2. Giới thiệu bài giảng về các nguyên tắc học dành cho người lớn tuổi. Đề cập thêm những nét khác biệt giữa việc học dành cho người lớn tuổi và phương pháp giáo dục truyền thống trong nhà trường dành cho trẻ em. 3. Hỏi học viên nghĩ gì về việc học dành cho người lớn tuổi như thế nào thì hiệu quả nhất. Thu thập các câu trả lời, và cùng đóng góp ý kiến cho các câu trả lời đó, so sánh với những điểm đã thu thập được trong bước đầu tiên. Cuối cùng thì hoàn thiện bảng liệt kê Chỉ lên giấy khổ lớn phần minh họa ý nghĩa của các cách học khác nhau Chu trình học theo kinh nghiệm (45) 4. Một gợi ý khác về đào tạo dành cho người lớn là mô hình Chu trình học theo kinh nghiệm. Anh/chị giải thích mô hình. 5. Cố gắng gắn những chiếc các nhỏ thu được từ phần câu hỏi giới thiệu ở bước 1 với 4 mặt của chu trình học 6. Nhờ vậy, anh/chị có thể nhận ra có những cách học khác khau theo như mô hình này. Giải thích các cách học khác nhau Vai trò của giảng viên (45 phút) 7. Cầm lại bảng liệt kê việc học dành cho người lớn tuổi như thế nào thì hiệu quả nhất. Hỏi: “Nếu như bây giờ chúng ta biết được việc học dành cho người lớn tuổi như thế nào thì hiệu quả nhất, thì người giảng viên phải đảm nhận những vai trò, nhiệm vụ nào để hỗ trợ quá trình học này?”. Để cho học viên nêu lên ý kiến của mình, và cùng thảo luận các ý kiến đó. Lưu ý đối với giảng viên Trong vòng đầu tiên chia sẻ kinh nghiệm về tình hình học tập, anh/chị ghi lên giấy khổ lớn những điểm liên quan đến các nguyên tắc học tập của người lớn (người lớn học tập tốt nhất khi…). Trong những bước kế tiếp, anh/chị có liên hệ trở lại những điểm đã được thu thập lúc ban đầu, và học viên có thể cảm thấy là kinh nghiệm của họ cũng gắn liền với nội dung bài giảng

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

1.7 Giới thiệu về các kỹ năng hỗ trợ Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể:

 

Nắm được một số kỹ năng hỗ trợ Nhận diện những đặc điểm của hỗ trợ tốt

Văn phòng phẩm: § Tấm các, bút viết § Giấy A0 § 4 “tiêu đề’ trên card giấy: o Giao tiếp o Hỗ trợ thảo luận nhóm o Đóng góp những hiểu biết kỹ thuật o Truyền tải sự cảm thông Thời gian: 90 phút

Các bước tiến hành 1. Đặt câu hỏi: hỗ trợ là gì – và tại sao chúng ta cần hỗ trợ (theo như cách hỏi gợi ý ban đầu để có thể nhận biết liệu học viên có kinh nghiệm về khía cạnh này hay không) 2. Giải thích rằng các phương pháp luận như lập kế hoạch phát triển thôn bản có sự tham gia tập trung vào việc cùng hướng người dân địa phương cùng tham gia. Trái với hoạt động lập kế hoạch truyền thống, cán bộ kế hoạch cần có những kỹ năng khác, cụ thể như làm thế nào để hỗ trợ các quá trình có sự tham gia của người dân. • Chuẩn bị hai hoặc ba ví dụ dựa theo kinh nghiệm của riêng bạn để minh họa những gì bạn muốn. • Bạn cũng có thể yêu cầu ở đây một số ví dụ theo kinh nghiệm của học viên và cố gắng hướng cuộc thảo luận về những khó khăn cùng với những yêu cầu thay đổi theo từng ngày đối với cán bộ kế hoạch trong những năm qua (không theo khía cạnh các yêu cầu về kỹ thuật, mà cách làm việc với các cộng đồng). 3. Giới thiệu bài tập ngắn Bài tập cá nhân • Học viên nghĩ về một người mà họ cho là cán bộ hỗ trợ thực sự tốt • Học viên phân tích những kỹ năng đặc biệt của cán bộ đó, và viết các kỹ năng đó lên card nhỏ (mỗi một card nhỏ là một đặc điểm, kỹ năng, quan điểm) Làm việc theo nhóm nhỏ • Các học viên được xếp vào thành 3 hoặc 4 nhóm • Các nhóm cùng trình bầy kết quả làm việc của mình • Các nhóm cần lựa chọn 10 điểm cao nhất đối với một người cán bộ hỗ trợ tốt (nếu các nhóm chỉ bao gồm 3 hoặc 4 học viên, học viên nên lựa chọn 7 điểm cao nhất đối với một người cán bộ hỗ trợ tốt!) – kết quả 10 card nhỏ (hoặc 7) và mỗi card nhỏ đó ghi một kỹ năng.

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Làm việc theo nhóm lớn • Giảng viên treo giấy A0 lên bảng mềm cùng với 4 tiêu đề chính: o Điều khiển thảo luận nhóm o Giao tiếp o Đóng góp những hiểu biết kỹ thuật o Truyền tải sự cảm thông • Thành viên đại diện của mỗi nhóm trình bầy 10 (hoặc 7) kỹ năng và thuộc tính trên từng card nhỏ và đặt theo một trong bốn tiêu đề chính (các thành viên từ các nhóm có thể đóng góp ý kiến, phản đối, ủng hộ…) • Giảng viên có thể phân loại lại (nếu cần thiết), đóng góp ý kiến lần cuối, tóm tắt 4. Phát tài liệu phát tay trên cơ sở công tác hỗ trợ (hoặc đề cập đến phần 1.5 trong Sách ToT). Dành thời gian cho học viên đọc tài liệu 5. So sánh các kết quả về các bài tập trên cùng với các điểm trong Sách ToT, tổng kết.

Ghi chú dành cho giảng viên

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

2.2 Giới thiệu kỹ năng đặt câu hỏi và thăm dò Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể Biết đặt câu hỏi phù hợp với những đối tượng khác nhau Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo § Giấy Ao Thời gian: 60 phút Các bước tiến hành Đặt câu hỏi 1. Giới thiệu bài giảng bằng cách nói rằng đặt câu hỏi là một công cụ thúc đẩy rất hữu ích trong quá trình ra quyết định có sự tham gia. Giải thích rằng nếu chúng ta muốn người dân học, chúng ta với tư cách là cán bộ khuyến lâm xã phải có khả năng đặt đúng câu hỏi theo đúng cách. 2. Người hỗ trợ diễn vở kịch "chọn ưu tiên trong VDP" để minh họa cho ý tưởng khi nào và tại sao phải sử dụng các kiểu câu hỏi khác nhau. Kết quả của việc đặt những kiểu câu hỏi khác nhau này là gì?. 3. Liệt kê những câu trả lời trước cả lớp học. Phản ánh tất cả những câu trả lời được đưa ra và nhóm các câu trả lời thành những câu hỏi đóng và mở. Tóm tắt và giải thích sự khác biệt giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Học viên sẽ hiểu như thế nào là câu hỏi đóng và như thế nào là câu hỏi mở. 4. Phản ánh cách sử dụng và những kết quả dự kiến từ việc sử dụng những câu hỏi khác nhau. 5. Mời học viên làm việc theo cặp và thực hành cách đặt câu hỏi đóng và mở (mỗi cặp đặt 2 câu hỏi). 6. Mời học viên đưa ra ví dụ cho cả 2 kiểu câu hỏi. 7. Giải thích rằng ngoài 2 kiểu câu hỏi đóng và mở còn có các kiểu câu hỏi khác. Yêu cầu học viên suy nghĩ về những kiểu câu hỏi khác có thể được sử dụng trong công việc. Thảo luận về một số ưu điểm và nhược điểm của từng loại câu hỏi và đưa ra những ví dụ (xem tờ rơi phát tay). 8. Giải thích rằng một mục đích đặt câu hỏi là để thăm dò thông tin về một cái gì đó. Hỏi học viên xem họ hiểu thế nào là câu hỏi thăm dò? 9. Tóm tắt và đưa ra ví dụ về câu hỏi thăm dò và thảo luận cách sử dụng kiểu câu hỏi này. 10. Tóm tắt những điểm học tập chính và phát tờ rơi phát tay. Câu hỏi thăm dò 1. Phản ánh cách sử dụng câu hỏi mở và mục đích của việc hỏi thăm dò. 2. Người hỗ trợ chơi một trò chơi bằng cách yêu cầu học viên xác định vật được dấu trong một chiếc túi mà người hỗ trợ mang theo bằng cách đặt những câu hỏi mở. 3. Người hỗ trợ phải miêu tả vật chứa trong túi bằng cách không đưa ra quá nhiều chi tiết trong mỗi lần trả lời của anh ta. Mỗi câu trả lời chỉ đưa ra những gợi ý nhỏ mà thôi. 4. Mọi câu hỏi và trả lời cần phải được viết trên giấy Ao và thảo luận ngay về (i) mục tiêu của câu hỏi, (ii) thông tin thu được và (iii) câu hỏi tiếp theo nào sẽ được đặt ra. Hỏi học viên tại sao đặt câu hỏi thăm dò lại là một kĩ năng quan trọng trong công tác khuyến lâm và nó sẽ được sử dụng khi nào? Ghi chú dành cho giảng viên Vật để trong túi cho mọi người đoán nên là một vật mà tất cả các học viên đều quen thuộc như một cái chai, quyển sách, cái lược v.v.

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

2.3 Điều khiển thảo luận nhóm (giới thiệu) Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể: Nhận ra tầm quan trọng của việc điều khiển thảo luận nhóm trong đào tạo/hỗ trợ Liệt kê nhiệm vụ của trưởng nhóm chịu trách nhiệm việc điểu khiển thảo luận nhóm. Văn phòng phẩm §

Giấy A0 và bút (mầu) dành cho từng thành viên

§

Bản danh sách liệt kê “những điều cơ bản về kỹ năng hỗ trợ’ (Sách ToT phần 2.1)

Thời gian: 45 phút Các bước tiến hành 1.1 Giới thiệu: Điều khiển thảo luận nhóm là một công việc thường xuyên nhất của một cán bộ hỗ trợ và bởi vậy đòi hỏi cán bộ hỗ trợ phải có được những kỹ năng cơ bản nhất. Công việc này ban đầu tưởng chừng không quá khó, nhưng trên thực tế lại đòi hỏi cán bộ hỗ trợ phải có một số kinh nghiệm và cũng như một cá tính được nuôi dưỡng tốt. 1.2 Anh/chị đều có kinh nghiệm làm người điều khiển thảo luận nhóm hay khi anh/chị tham gia trong các bài giảng có sự hỗ trợ của người điều khiển thảo luận nhóm. Vì vậy, tất cả chúng ta đều có thể biết được những điều gì giúp chúng ta trở thành một người điều khiển thảo luận nhóm tốt, và những điểm chi tiết cần cân nhắc khi điểu khiển thảo luận nhóm. 1.3 Trò chơi nhỏ: -

Chia lớp học thành các nhóm nhỏ (từ 2 đến 4 nhóm). Dành cho các nhóm khoảng thời gian 5 phút để liệt kê lên giấy A0 những điều mà một người cán bộ hỗ trợ tốt cần cân nhắc đến khi điều khiển thảo luận nhóm.

-

Sau 5 phút, học viên bỏ bút xuống và dán lên bảng danh sách liệt kê đó, để có thể so sánh 4 bảng liệt kê đó.

-

Bây giờ, cầm theo danh sách liệt kê “những điều cơ bản về kỹ năng hỗ trợ” (Sách ToT phần 2.1 - anh/chị có thể tìm thấy danh sách liệt kê tương tự trong cuốn cẩm nang đào tạo hay trong cuốn Tài liệu hướng dẫn dành cho cán bộ hỗ trợ về VDP). So sánh danh sách này với các kết quả thảo luận của các nhóm nhỏ và đếm xem có bao nhiêu điểm trùng khớp.

-

Cho một tràng vỗ tay tới những người chiến thắng, nhưng cũng cần chỉ ra rằng đây là cách học mà vui bởi vì danh sách liệt kê các kỹ năng tốt không nhất thiết phải như vậy và có thể biến đổi. Điều quan trọng ở đây là tất cả các học viên nhận biết được việc điều khiển thảo luận tốt là như thế nào.

1.4 Sử dụng giấy khổ lớn, bảng mềm, và máy chiếu (một số gợi ý khi thực hành): -

Đưa ra một số gợi ý về cách sử dụng các thiết bị đào tạo và những điều nên tránh (xem Sách ToT phần 4.3)

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

2.1-2.5

Kỹ năng giao tiếp – 4 mặt của một thông điệp

Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể

 

Vẽ được “hình vuông – thông điệp” và kể tên 4 khía cạnh của một thông điệp Nêu lên được một số ví dụ về giải đoán thông điệp dựa trên cơ sở “hình vuôngthông điệp”

Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo §

Giấy A0, bút viết

§

Máy chiếu và giấy bóng kính chiếu

§

Chương “Bốn mặt của thông điệp” trong sách ToT làm tài liệu tham khảo (giảng viên ToT phải nắm chắc nội dung chương này)

Thời gian: 2.5 h (90 + 75 phút) Các bước tiến hành Gửi thông điệp

1. Bài giảng sống động về 4 mặt của một thông điệp (Sách ToT). Theo đó, anh/chị có thể dùng máy chiếu cùng với giấy bóng kính chiếu có bức ảnh minh họa. 2. Sau khi giới thiệu qua khái niệm cơ bản và đồng thời đưa ra một ví dụ làm thế nào để có thể giải đoán được thông điệp “Sao sáng nay chị đến văn phòng muộn vậy?” theo những cách hiểu tiêu cực và tích cực, anh/chị có thể tiến hành một bài tập nhỏ: Bài tập nhỏ §

Vẽ một hình vuông lên bảng và viết thông điệp vào giữa hình vuông. Dành cho học viên thời gian suy nghĩ về 4 khía cạnh có thể của thông điệp đó. (bài tập này lúc đầu nhìn chung là khó, vì vậy anh/chị cần giúp học viên, ví dụ như bằng cách đưa ra câu hỏi đầu tiên về khía cạnh yêu cầu/kêu gọi – thông thường là mặt dễ đoán nhất của hình vuông. Từng bước một anh/chị khuyến khích học viên nhận biết được thông điệp.). Các thông điệp có thể mang ra phân tích ví dụ như là: a. (một buổi tối ở nhà) Hôm nay không phải là ngày may mắn của tôi b. Anh/chị đã kết hôn chưa c. (tại một nhà hàng, khách hàng nói với người phục vụ) Trong bát phở có ruồi

3. Giải thích rõ khía cạnh ẩn ý và khía cạnh rõ ràng của một thông điệp là gì. Đưa ra một ví dụ và dành cho học viên thời gian suy đoán 4 mặt của một thông điệp là gì: Bài tập nhỏ §

Trong gia đình, người chồng đang xem bóng đá trong khi người vợ đang nấu ăn trong bếp. Chuông điện thoại đổ (học viên sẽ cảm thấy thích thú nếu như anh/chị có thể vẽ một bức tranh minh họa tình huống trên lên bảng). Người chồng nói vọng xuống bếp: “Chuông điện thoại đổ”. Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

15

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

4. Giải thích thông điệp không thể hiện thành lời là gì. Thực ra thông điệp được thể hiện qua ngôn ngữ chân tay hay sự bắt chước. Làm một ví dụ và để cho học viên đoán 3 mặt của một thông điệp là gì (mặt thứ nhất của hình vuông chính là “nội dung” thông điệp và anh/chị có thể nêu lên. Bài tập nhỏ: Vẽ một hình vuông và viết vào giữa hình vuông nội dung thông điệp: §

Đang khóc (anh/chị có thể vẽ một khuôn mặt đang khóc)

§

Giữ im lặng

§

Xem đồng hồ

5. Đến phần nội dung tiếp theo “thông điệp không tương đồng”, anh/chị sẽ không bắt đầu với việc giải thích mà thay vào đó anh/chị chỉ vẽ một hình vuông khác lên bảng và ở giữa hình vuông là khuôn mặt buồn và với lời nói “Tôi vẫn ổn”. §

Để cho học viên thảo luận những vấn đề có liên quan đến thông điệp. Và để cho học viên đoán khía cạnh “sự tự bộc lộ” được đưa ra trong thông điệp là gì. (đáp án: ngôn ngữ điệu bộ ở đây là: Tôi không cảm thấy ổn, nhưng lời nói thì vẫn là: tôi cảm thấy ổn. Người đó đưa ra một thông điệp trái ngược với những gì họ nghĩ. Hoặc thông điệp ở đây không tương đồng, cụ thể là chưa thể hiện được sự thấu cảm/cảm thông).

§

Bây giờ, vấn đề từ phía người nhận thông điệp là gì? Để cho học viên đoán nội dung của mặt yêu cầu/kêu gọi là gì (đáp án: sự kêu gọi ở đây trái ngược với lời nói: anh/chị giúp tôi với, và cũng đồng thời là hãy để tôi ở lại một mình).

§

Người nhận thông điệp có thể phản ứng như thế nào? Anh/chị cần làm rõ tình huống cho cả người nhận và người gửi thông điệp: “Anh nói là anh vẫn ổn, nhưng thực ra tôi lại trông thấy anh buồn. Tôi đoán là anh đang gặp phải khó khăn gì đó, nhưng anh không muốn đề cập đến lúc này. Khi nào tôi có thể giúp gì được anh, anh cứ gọi tôi, đừng ngại?”.

Quay trở lại với ví dụ xem đồng hồ. Anh/chị nhắc lại ví dụ theo một tình huống cụ thể, và nói với các học viên trong nhóm (đồng thời nhấn mạnh câu chuyện với việc anh/chị sử dụng ngôn ngữ cử chỉ và anh/chị bắt chước!): i. Hình dung anh/chị muốn xin sếp nghỉ phép trong 1 tuần. Vì vậy, anh chị đã gõ cửa phòng sếp. Và ông sếp nói vọng ra “xin mời vào”. Nhưng khi anh/chị bước vào, ông sếp đang bận với một đống tài liệu. Ông ta hầu như không ngước lên, mà thay vào đó ông ta lại vừa xem đồng hồ, vừa hỏi “anh/chị muốn hỏi gì?”. ii. Để cho học viên suy đoán tình huống này, phân tích khó khăn gặp phải của người nhân viên muốn xin nghỉ phép một tuần, và anh/chị có thể phản ứng như thế nào trong tình huống này. Nhận thông điệp 6. bài giảng sống động “lắng nghe bằng 4 tai khác nhau”, và tính phức tạp khi nhận thông điệp. Điều này có thể cho chúng ta thấy rõ lý do tại sao mọi hiểu lầm và suy đoán lầm lại hay xảy ra như vậy. Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

16

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

7. Những điều cần làm để có thể giao tiếp tốt là: §

Cố gắng phân tích thông điệp trong trường hợp anh/chị cảm thấy có điều gì không ổn

§

Nếu như có thể, làm rõ ý muốn nói, cụ thể là đưa ra cách suy đoán thông điệp của mình và hỏi liệu những gì anh/chị vừa nói có đúng không

§

Đưa ra ý kiến phản hồi

Ghi chú dành cho giảng viên

Nếu anh/chị là một giảng viên có kinh nghiệm và chỉ cần để ý một chút, anh/chị có thể chọn lọc một số thông điệp hay câu nói nào đó của học viên trong lớp và sử dụng làm điểm phân tích hình vuông thông điệp. Cách làm này giúp anh/chị liên hệ mô hình trên lý thuyết với tình huống riêng của học viên.

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

17

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

2.3 Giới thiệu về kỹ năng lắng nghe Mục tiêu Cuối tiết học, học viên có thể Có thể giải thích sự khác biệt giữa nghe và lắng nghe Có thể nêu ra những việc nên làm và những việc không nên làm khi lắng nghe với tư cách là giảng viên Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo: Một giấy A0 và bút viết Thời gian: 75 phút Các bước tiến hành 1. Giới thiệu mục tiêu. Giải thích rằng lắng nghe là một kĩ năng cơ bản quan trọng nhất đối với bất kì người giảng viên nào bởi vì không một kĩ năng hỗ trợ, thúc đẩy khác nào lại có thể thực hiện mà không cần đến kĩ năng lắng nghe. Trò chơi nhỏ (20 phút): Yêu cầu học viên không ghi chép gì cả trong khi chơi trò chơi sau. Đọc to câu chuyện (không phát câu chuyện cho từng học viên): Bạn đang tổ chức một cuộc họp thôn bản tại tại nhà văn hoá xóm. Ban đầu có 5 người tham gia, sau đó có thêm 3 người nữa đến nhưng lại có 2 rời cuộc họp, tiếp theo đó có 6 người nữa đi vào nhưng lại có 5 người vì quá mệt mỏi nên đi về nhà, và cuối cùng thì có thêm 3 người già đến họp. Vậy tên của người đang tổ chức cuộc họp thôn bản là gì?

2.

3. 4. 5.

Suy ngẫm những sự kiện đã diễn ra, đồng thời sử dụng những câu hỏi sau đây § Tại sao mọi người không trả lời được câu hỏi? (hiểu nhầm ngay từ ban đầu, bị lạc hướng, đã có giả định sai về câu trả lời) § Câu chuyện trên có liên hệ như thế nào tới kĩ năng lắng nghe của người hỗ trợ? (lắng nghe thông tin và những quan điểm, ý kiến đầu vào của học viên mà không đánh giá, so sánh, chú ý tới điểm chính, nhân tố chung, tóm tắt v.v.) Trong giao tiếp, việc nói thường được xem trong thế chủ động còn việc nghe thường được xem trong thế bị động. Nhưng trên thực tế “Chăm chú lắng nghe” là một kỹ năng khó, và không thể nghi ngờ gì khi nói tới sự cần thiết của kỹ năng này đối với một người cán bộ hỗ trợ hay một giảng viên. Chăm chú lắng nghe không đơn thuần là lắng nghe những lời được nói ra, mà ở đây phần nhiều là sự lưu tâm tới người gửi thông điệp, cố gắng hiểu anh/chị ta theo tất cả các khía cạnh mà người muốn gửi thông điệp muốn diễn tả, hoặc rõ ràng hoặc ẩn ý, hoặc thành lời hoặc không thành lời. Kỹ năng như vậy góp phần hình thành nên một cán bộ hỗ trợ hoặc một giảng viên giỏi. Trong thực tế, kỹ năng này giúp nâng cao chất lượng giao tiếp thông thường và bởi vậy cũng cải thiện quan hệ giữa người với người cả ở môi trường làm việc chung cũng như trong những môi trường riêng. Yêu cầu học viên suy nghĩ về những điều nên làm và không nên làm trong khi đang lắng nghe với tư cách là giảng viên hay cán bộ hỗ trợ và viết lên trên giấy A0. Treo tờ giấy A0 đó lên và đề nghị mọi người đến xem và đọc to những gì đã viết trên giấy. Phát tài liệu phát tay và giải thích rằng họ có thể thực hành kĩ năng lắng nghe gần như liên tục trong suốt đợt tập huấn.

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

18

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Lưu ý đối với giảng viên Đây là một hoạt động khởi động và có thể dùng để minh họa nhanh cho ý kiến rằng lắng nghe không phải dễ dàng như chúng ta thường nghĩ. Ví dụ này cho thấy chúng ta dễ dàng lạc vào những chi tiết như thế nào và quên mất điểm chính. Học viên sẽ phải thực hành kĩ năng lắng nghe trong khi thực hành những kĩ năng thúc đẩy khác.

2.4 Giới thiệu về phản hồi Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể:

giải thích được mục đích của bài tập phản hồi phân biệt được sự khác nhau giữa phản hồi tốt và phản hồi không tốt trình diễn kỹ năng đưa và nhận phản hồi Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo §

Bài tập được copy (sao) hay được đưa lên giấy khổ lớn

§

Bản copy tài liệu phát tay hay phần tham khảo trong Sách Đào tạo giảng viên (ToT)_phần 4.4

Thời gian: 60 phút Các bước tiến hành

1.

Bắt đầu tiết học bằng cách hỏi học viên học viên mô tả chi tiết phản hồi như thế nào và mục đích của phản hồi là gì. Giải thích tóm tắt phản hồi là gì và tại sao đây là một phương pháp/kỹ thuật đào tạo hữu ích dựa trên cơ sở các câu hỏi được đưa ra (xem thêm tài liệu phát tay)

2.

Cho học viên biết có một bí quyết đối với việc giải thích tính hữu ích của bài tập phản hồi. Từng bước phác thảo mô hình cửa sổ Johari trong khi bắt đầu câu chuyện về phần bài tập này: §

đầu tiên vẽ bốn cửa sổ bao gồm 4 khung cửa và giải thích từng ô cửa sổ một. Mỗi ô cửa sổ là một phần ví dụ được cung cấp, và giải thích rằng chúng ta có thể cải tiến rất nhiều nếu chúng ta có thể làm cho “chiếc hộp mở” lớn hơn.

§

hỏi xem liệu chúng ta có thể làm cho hộp ẩn nhỏ hơn bằng cách mở rộng hộp mở (chia sẻ), đưa ra một ví dụ

§

hỏi làm thế nào chúng ta có thể làm hộp đóng (mù) lớn hơn bằng cách mở rộng chiếc hộp mở (phản hồi), đưa ra một ví dụ

3.

Thảo luận mục đích của việc cung cấp phản hồi trong đào tạo. Động não phần Nên và Không nên khi đưa ra những phản hồi mang tính xây dựng và ghi chép lại phần này.

4.

Phát tài liệu phát tay* và thực hành một bài tập đóng kịch, và để các thành viên đóng kịch và đưa ra những khó khăn trong khi thực hiện công việc phản hồi.

5.

Mời các nhóm lớn sử dụng những ý kiến gợi ý trong tài liệu phát tay để đưa ra một số lựa chọn Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

19

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

6.

Sau khi thảo luận, các nhóm nhỏ thay thế nhau để đưa ra các ý kiến phản hồi và thể hiện mình theo các cách khác nhau.

7.

Thảo luận lại các nguyên tắc phản hồi, và tóm tắt lại rằng trong một khoá Đào tạo giảng viên ToT, chúng ta có thể học hỏi lẫn nhau rất nhiều nếu chúng ta biết cách đưa và nhận phản hồi.

Phần ghi chép dành cho giảng viên

*Tuỳ thuộc vào khóa học kéo dài hay ngắn, tiết học này có thể được rút ngắn lại chỉ bằng cách thảo luận và cung cấp các mục đích và nguyên tắc của bài tập phản hồi cùng với một số ví dụ

Bài tập đóng kịch

Bài tập

Thực hành bài tập phản hồi Bài tập đóng kịch: Linh và Mai Linh và Mai là hai học viên tham gia khoá Đào tạo giảng viên. Linh đã thực hiện công tác hỗ trợ trong tiết học với mục đích thực hiện các kỹ năng của mình ở vị trí làm giảng viên. Sau tiết học, các thành viên khác được mời đóng góp ý kiến phản hồi. Mai mong muốn được chia sẻ những quan sát của mình và nói với Linh:

“Linh, bạn luôn luôn lo lắng, hồi hộp, bạn nên tự tin hơn trước lớp học”

Bài tập đóng kịch: Phương và Minh Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

20

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Phương và Minh là hai thành viên tham gia khoá Đào tạo giảng viên. Trong khi làm một bài tập nhóm nhỏ, Minh trở nên tức tối vì Phương và nói với anh ta rằng:

“Phương, bạn rất hay lấn át mọi người, bạn nên để mọi người cùng tham gia với!”

Bài tập đóng kịch: Vân Anh và Hải Vân Anh là giảng viên của khoá học Đào tạo giảng viên, và đang gặp phải những khó khăn với rất nhiều thành viên khác tham gia trong lần thảo luận. Hải là người nói nhiều suốt các buổi học, đặc biệt đã làm cho Vân Anh bực mình. Sau khi ngắt lời của Hải, Vân Anh nói với anh ta:

“Hải, xin vui lòng giữ yên lặng. Anh là người nói hơi nhiều! Anh nên dành cơ hội cho các thành viên khác nới với chứ.”

3.1 Chuẩn bị mục đích đào tạo, mục tiêu học tập, chương trình đào tạo Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể:

liệt kê ít nhất 3 lý do tại sao chúng ta phải viết ra các mục tiêu học tập phân biệt các mục tiêu học tập theo định hướng quan điểm, kiến thức và kỹ năng xây dựng được các mục tiêu học tập cho chương trình bài giảng của mình Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo

§

Giấy khổ lớn ghi các nội dung chính: mục đích đào tạo, đánh giá nhu cầu đào tạo, các mục tiêu học tập, chương trình đào tạo

§

Bản copy tài liệu phát tay

Thời gian: 120 phút

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

21

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Các bước tiến hành Giới thiệu (25 phút) 1. Giải thích rằng khi tiến hành khóa đào tạo, giảng viên cần phải nắm rõ các học viên nên học những điều gì trong khoá học. Nếu không thì tập khoá tập huấn không thể đạt được những kết quả cần thiết. Điều này là khá rõ ràng và thậm chí có lẽ là cũng không đáng để đề cập đến. Nhưng trên thực tế, đã nhiều lần đào tạo được tiến hành mà không đề cập cụ thể đến các mục tiêu học tập. 2. Hỏi liệu các thành viên có biết mục tiêu học tập là gì (một số học viên có lẽ đã có một số kinh nghiệm). Nếu không, giải thích ngắn gọn và làm rõ sự khác nhau giữa các mục đích đào tạo chung và các mục tiêu học tập cụ thể. (Mục đích đào tạo thường thì chung chung và đề cập đến kết quả tổng thể sau đào tạo. Các mục tiêu đào tạo thường được bổ nhỏ từ mục đích đào tạo và dựa trên cơ sở việc đánh giá nhu cầu đào tạo, và mục tiêu đào tạo thường chỉ rõ những kỹ năng mà học viên nên học. 3. Giải thích rằng có rất nhiều kiểu mục tiêu học tập khác nhau, và tuỳ thuộc vào việc chúng ta có thể truyền đạt đến đâu cho học viên những kiến thức, các kỹ năng hay thái độ, quan điểm. §

Kiến thức: đó là những thông tin, lý thuyết, khái niệm, sự kiện mà học viên nên biết

§

Các kỹ năng: là những điều mà các học viên nên làm được, bao gồm các kỹ năng tự nhiên, giao tiếp và suy nghĩ.

§

Quan điểm: là những suy nghĩ, ý kiến học viên nên có về mọi người, những ý kiến và kinh nghiệm, như là sự tôn trọng, niềm tin, sự quan tâm, sự tinh tế, khuynh hướng lắng nghe, sự kiên nhẫn, vv.

4. Phát tay tài liệu “viết các mục tiêu học tập” hoặc đề cập đến phần 3.2. trong Sách Đào tạo giảng viên (ToT). Dành cho học viên 5 đến 10 phút để đọc qua tài liệu. Bài tp (45 phút) §

Bài tập có hai phần: phần đầu tiên là xây dựng các mục tiêu học tập, phần thứ hai là phác thảo chương trình đào tạo trong 1 hoặc 2 ngày. Các học viên hình thành các nhóm nhỏ hoặc khoảng 3-4 học viên để thực hành bài tập viết mục tiêu học tập. Một số hướng dẫn cho các nhóm:

§

Liên tưởng về khoá đào tạo anh/chị sẽ tiến hành trong thời gian tới (hoặc một khoá tập huấn anh/chị đã tham gia gần đây khi làm giảng viên hay học viên). Nếu anh/chị chưa thực hiện những khoá tập huấn như vậy, anh/chị cần hình dung một khoá học anh/chị phải tiến hành trong thời gian tới.

§

Viết tiêu đề khoá học đó và xây dựng khoảng 5 mục tiêu học tập có liên quan đến chủ đề này. Bám sát theo các hướng dẫn trong tài liệu phát tay/Sách Đào tạo giảng viên (ToT).

§

Viết rõ ràng tiêu đề khoá học với cỡ chữ dễ nhìn lên giấy A0: ‘Sau khi được đào tạo, học viên có thể ..”. Và tiếp theo là viết các mục tiêu học tập, luôn bắt đầu với một động từ. Cố gằng tìm thấy các mục tiêu học tập theo 3 kiểu mục tiêu: kiến thức, kỹ năng, và quan điểm, và đồng thời bám sát danh sách các động từ và ví dụ trong Sách Đào tạo giảng viên (ToT) (15 phút).

§

Khi anh/chị đã xây dựng xong mục tiêu học tập, các nhóm làm việc cần thiết kế chương trình đào tạo được tiến hành trong khoảng thời gian 1 hoặc 2 ngày, gắn liền với tất cả các mục tiêu học tập và không chỉ tiến hành theo phương pháp thuyết Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

22

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

trình. Trình by và đóng góp ý kin phn hi §

Các nhóm nhỏ dán kết quả thảo luận lên bảng mềm hoặc trên tường. Sau đó, giảng viên cùng với học viên lần lượt đi một vòng qua các áp phích dán trên tường và cùng thảo luận các kết quả thảo luận và đóng góp ý kiến phản hồi cho các thành viên trong nhóm.

§

Tổng kết: Đây là phần bài tập giới thiệu với mục đích làm rõ các nguyên tắc đào tạo. Chúng ta sẽ còn nhắc lại và làm những bài tập tương tự, và sau đó chúng ta sẽ đi vào việc xây dựng kế hoạch chi tiết (cụ thể là chương trình bài giảng (giáo án) cho chương trình tập huấn, hay các phương pháp đào tạo khác nhau ngoài phương pháp thuyết trình). Chúng ta sẽ cần nhắc lại bài tập này bởi vì bài tập này sẽ xây dựng xương sống cho một chương trình đào tạo hiệu quả.

Ghi chú dành cho giảng viên Khi phân tích các kết quả thảo luận, giảng viên nên liên hệ càng nhiều càng tốt tới Sách Đào tạo giảng viên (ToT) để có thể làm rõ tiêu chí nào cho chúng ta kết quả tập huấn tốt và không tốt

3.2 Đánh giá nhu cầu đào tạo Mục tiêu: Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể

đề cập được 3 lý do chính khi thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo miêu tả các bước cơ bản cho việc đánh giá nhu cầu đào tạo và làm như thế nào Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo § §

Giấy khổ lớn hay giấy bóng kính ghi chép phần đánh giá nhu cầu đào tạo (xem sách ToT, chương xx) Bản copy (bản sao) tài liệu liên quan và phần tham khảo sách ToT

Thời gian: 45 phút

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

23

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Các bước tiến hành 1. Giới thiệu. Xem lại kết quả của bài giảng “tại sao chúng ta cần Đánh giá nhu cầu đào tạo trước khi chúng ta bắt đầu thiết kế đào tạo.”.Giải thích rằng mặc dù chúng ta có lẽ không gọi đây là đánh giá nhu cầu đào tạo, tất cả chúng ta thu thập thông tin chắc chắn trước khi thiết kế. Trong tiết học này, chúng ta trước tiên chia sẻ với nhau những loại thông tin nào chúng ta thừong thu thập và chúng ta thu thập như thế nào. Sau đó, các quy trình đánh giá nhu cầu đào tạo chính thức hơn sẽ được giới thiệu. 3. Tóm tắt rằng chúng ta có lẽ đã thực hiện một số việc trong việc đánh giá nhu cầu đào tạo mà chúng ta thậm chí không nhận ra, hoặc chưa được hệ thống. Giải thích rằng chúng ta có nhiều cách để thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo, tuỳ thuộc vào phạm vi (lĩnh vực và khoảng thời gian kéo dài của chương trình đào tạo, thời gian và số tiền có sẵn, vv. 4. Giải thích rằng chúng ta sẽ giới thiệu một cách thực hiện Đánh giá nhu cầu đào tạo có hệ thống. Giới thiệu tổng quan quá trình Đánh giá nhu cầu đào tạo với một số tập trung vào những điểm sau: s Đánh giá nhu cầu là gì: đánh giá để biết rõ hơn về các thành phần tham gia s Khi nào thì đánh giá nhu cầu đào tạo: quá trình liên tục (trước khi thiết kế, sau khi thiết kế, khi bắt đầu đào tạo, khi bắt đầu một chủ đề mới, vv) s Đánh giá cái gì khi thực hiện Đánh giá nhu cầu đào tạo: cộng đồng, tổ chức và người học s Làm thế nào để Đánh giá nhu cầu đào tạo: bảng tổng hợp tóm tắt các bước cần thực hiện khi Đánh giá nhu cầu đào tạo 5. Kể một câu chuyện với một ví dụ về Đánh giá nhu cầu đào tạo cùng với những ví dụ minh họa trực quan vế quá trình Đánh giá nhu cầu đào tạo. 6. Phân phát tài liệu phát tay 7. Kết thúc bằng cách nhấn mạnh rằng giảng viên không thể tiến hành một khoá học nếu như không biết được những mong đợi và nhu cầu đào tạo của học viên! Nếu việc đánh giá nhu cầu đào tạo chính thức không được thực hiện, và giảng viên không chắc chắn về cơ sở nền tảng của học viên, thì các nhu cầu đào tạo và những mong đợi của học viên ban đầu khóa học cần được làm rõ. Trong những trường hợp như vậy, thì chúng ta cần thu thập những mong đợi và nhu cầu của học viên lên giấy khổ lớn và dán trong phòng tập huấn thông qua toàn bộ khoá học, để nhóm và giảng viên có thể kiểm tra theo thời gian nếu đào tạo đáp ứng nhu cầu của nhóm và mọi nhu cầu đào tạo được đáp ứng! Ghi chú dành cho giảng viên

3.3a Thiết kế chương trình bài giảng Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể Liệt kê và xếp thành chuỗi thứ tự những yếu tố liên quan của một chương trình bài giảng Phân biệt được rõ những bài giảng tốt và những bài giảng tồi và phân tích những khía cạnh tốt và chưa tốt Xây dựng chương trình bài giảng bằng cách áp dụng những nguyên tắc cơ bản như để có được một bài giảng sống động Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

24

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo § Liệt kê khoảng 6 đến 8 ví dụ về chương trình bài giảng tốt và không tốt) Thời gian: 60 phút Các bước tiến hành 1. Giới thiệu mục đích và quy trình của bài giảng 2. Bắt đầu nhanh với bài tập động não: § Chương trình bài giảng là gì?. § Tại sao chúng ta lại phải viết chương trình bài giảng?: Bài giảng được viết hướng tới đối tượng nào 3. Suy nghĩ động não nhanh các yếu tố cần thiết/các phần của một chương trình bài giảng 4. Yêu cầu 2 học viên xem nhanh và xếp đúng thứ tự các phần trong chương trình bài giảng với sự trợ giúp của các học viên khác. Bài tập này sẽ tạo nên những cuộc thảo luận bởi vì học viên sẽ có những ý kiến khác nhau về kiểu bài giảng 5. Nhất trí về những yếu tố cần thiết cho một bài giảng và những yếu tố nào có thể đưa thêm vào 6. Trưng bầy một số chương trình bài giảng làm ví dụ và mời học viên đi dạo vòng quanh lớp học và cùng lựa chọn xem chương trình bài giảng nào là tốt và bài giảng nào chưa đạt 7. Thảo luận trong nhóm lớn, yêu cầu học viên đứng trước các chương trình bài giảng và hỏi học viên theo họ thì bài giảng nào kém nhất và nêu lý do tại sao họ lại lựa chọn như vậy 8. Nhắc lại quy trình các bước để học viên có thể đưa ra những lựa chọn tốt nhất 9. Kết thúc bài giảng bằng việc nói cho học viên là có những kiểu bài giảng khác nhau khi chúng ta xây dựng chương trình bài giảng. 10. Anh/chị giải thích rằng mặc dù có những kiểu bài giảng khác nhau, nhưng những bài giảng đó cần phải đơn giản và rõ ràng. Việc làm này nghe chừng đơn giản, nhưng khi bắt tay vào thì lại rất khó và cần phải thực hành và ôn luyện nhiều. 11. Giải thích rằng cách làm tốt nhất để kiểm tra xem anh/chị đã xây dựng chương trình bài giảng tốt hay chưa là anh/chị có thể đưa chương trình bài giảng đó cho một giảng viên khác đọc và hỏi xem họ có thể tiến hành giảng dạy theo chương trình này không mà không cần có thêm một lời giải thích nào cả. Lưu ý đối với giảng viên Anh/chị nên cố gắng lựa chọn được những chương trình bài giảng đa dạng, tổng hợp nhiều phương pháp. Việc này rất hữu ích cho học viên thảo luận và cung cấp cho học viên nhiều ý kiến khác nhau để họ có thể xây dựng được những chương trình bài giảng riêng của họ

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

25

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

3.3b Thiết kế chương trình bài giảng tập huấn (phần 2) Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể Xây dựng kế hoạch bài giảng Văn phòng phẩm § Bản sao (copy) danh sách liệt kê việc đánh giá, thiết kế và viết một chương trình bài giảng (xem Sách Đào tạo giảng viên) § Bản sao đã được phóng lớn với phần giới thiệu khoảng 8 ví dụ về chương trình bài giảng (tốt và không đạt) Thời gian: 90 phút Các bước tiến hành 1. Bắt đầu: bây giờ là lúc các học viên thực hành viết kế hoạch bài giảng 2. Học viên chia thành từng nhóm nhỏ và chuẩn bị chương trình bài giảng về VDP ở cấp xã và cấp thôn bản.Mỗi nhóm chọn một khóa tập huấn họ có thể phải tiến hành trong tương lai 3. Thảo nhanh một chương trình bài giảng cho các bài giảng khác nhau (đừng tốn nhiều thời gian vào việc này! Đây không phải là một nhiệm vụ quan trọng mà chỉ để nhóm có khái niệm về các bài giảng dự kiến, sau đó sẽ chọn một bài giảng để đi sâu vào chi tiết) 4. Tham khảo phần viết kế hoạch bài giảng trong Sách ToT, các nhóm chuẩn bị kế hoạch bài giảng cẩn thận. Điều quan trọng là lựa chọn các phương pháp đào tạo thế nào 5. Khi đã hoàn thành các nhóm gắn kế hoạch bài giảng của mình lên bảng mềm hay treo lên tường để dễ tham khảo và tiếp cận Nghỉ giải lao 6. Mỗi nhóm đọc kế hoạch bài giảng của một nhóm khác 7. Đề nghị các học viên phản hồi, những ưu và nhược điểm của kế hoạch bài giảng, hỏi xem các học viên (những người không viết kế hoạch bài giảng đó) có thể tiến hành bài giảng theo kế hoạch này hay không. Tham khảo thêm các câu hỏi hướng dẫn đánh giá trong Sách ToT 8. Đảm bảo tất cả học viên đều nhận được phản hồi trong phần này. Ghi chú dành cho giảng viên

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

26

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Cái bẫy/những khó khăn trong đào tạo Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể chia sẻ những giải pháp có thể để có thể vượt qua những tình huống khó khăn trong đào tạo Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo § Các giấy nhỏ (card) trong đó có viết trước những khó khăn không lường trước trong đào tạo § Một cái mũ hoặc cái hộp Thời gian: 60 phút Các bước tiến hành 1. Yêu cầu học viên sắp xếp ghế thành một vòng tròn 2. Giải thích mục đích của bài tập này bằng cách nói rằng mỗi người trong số chúng ta cũng đã gặp phải những tình huống khó khăn trong đào tạo. Bài tập này sẽ rất hữu ích để học viên có thể chia sẻ và thu thập các ý kiến đóng góp làm thế nào để có thể tránh hay vượt qua những khó khăn này. 3. Giải thích phương pháp, quy trình. Viết rõ ràng xuống mỗi các nhỏ một tình huống khó khăn, một sự kiện, hay một thời điểm mà anh/chị muốn chia sẻ. Những học viên khác có thể gợi ý một số ý kiến hay bí quyết làm thế nào để có thể khắc phục những khó khăn gặp phải. Tất cả những chiếc các nhỏ sẽ được cho vào trong mũ. 4. Lần lượt từng học viên lựa chọn các nhỏ, đọc, và tìm ra những giải pháp để khắc phục những khó khăn gặp phải. Các học viên khác có thể cùng tham gia sau đó hoặc nếu như một người nào đó không có ý kiến thì có thể hỏi sự giúp đỡ của các học viên khác. 5. Phát những chiếc các nhỏ và dành cho học viên 5 phút nghĩ về một sự kiện và viết những ý kiến đó xuống các 6. Thu thập tất cả các và xáo tung lên 7. Đi vòng quanh nhóm học viên cùng với mũ các nhỏ, và yêu cầu từng học viên nhặt một các nhỏ 8. Hỏi xem có học viên nào xung phong viết lên ý kiến của mình không 9. Mỗi khó khăn vướng mắc được giải đáp trong khoảng thời gian 5 phút 10. Kết thúc bài giảng bằng cách làm rõ những bài học kinh nghiệm chính Ghi chú dành cho giảng viên Những khó khăn hay cái bẫy trong đào tạo có thể được giảng viên tìm ra từ những quan sát trong quá trình thảo luận và khi chia sẻ những chương trình bài giảng trong khoá tập huấn, hoặc chính học viên tự động não, suy nghĩ.

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

27

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

3.4 Các phương pháp đào tạo – bên cạnh giảng bài trên lớp MỤC TIÊU Sau phần này học viên có thể:

 Liệt kê các phương pháp đào tạo khác trong đào tạo có sự tham gia (tên và mô tả vắn tắt)

 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và khả năng áp dụng của mỗi phương pháp đào tạo.

 Liệt kê những điều giảng viên nên làm khi áp dụng các phương pháp này VĂN PHÒNG PHẨM §

Giấy Ao, bút(bút dạ)

§

Giấy khổ lớn: Mẫu trống để ghi phần tóm tắt ngắn - điểm mạnh - điểm yếu của mỗi phương pháp đào tạo.

THỜI GIAN: 60 phút CÁC BƯỚC 1. Giới thiệu Giới thiệu chủ đề của bài học Để các học viên đoán xem bao nhiêu phương pháp đào tạo đã được sử dụng trong suốt thoìư gian vừa qua. Tán thưởng người đưa ra con số gần đúng nhất ( bạn đã tính trước khi bắt đầu bài học ). Đề nghị các học viên liệt kê các phương pháp đào tạo ma họ đã biết. Hỏi các học viên: đâu là điểm mạnh của mỗi phương pháp đối với việc học tập của bạn? Nhấn mạnh lại tầm quan trọng của việc sử dung những phương pháp đào tạo khác nhau khi tiến hành đào tạo cho người lớn 2. Lên danh sách các phương pháp đào tạo §

Động não: học viên xem lại tất cả các phần bài giảng và trả lời Những phương pháp đào tạo nào đã được sử dụng?

§

Liệt kê câu trả lời của học viên lên bảng trắng.

§

Hỏi các học viên để hoàn chỉnh danh sách /hoặc thêm vào danh sách các phương pháp đã được sử dụng trong những khóa đào tạo khác từ kinh nghiệm của học viên.

§

Giảng viên gợi ý/ nhắc học viên nếu có phương pháp nào bị bỏ sót

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

28

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và khả năng áp dụng mỗi phương pháp: §

Thảo luận nhóm: chia lớp thành 3-4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị bản mô tả vắn tắt về phương pháp, điểm mạh và điểm yếu của 1-3 phương pháp. (tùy theo số lượng các phương pháp)

§

Mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận – các nhóm khác phản hồi và bổ sung thông tin nếu cần

§

Hoàn chỉnh trước lớp: Mô tả tóm tắt (các bước chính), ưu điểm và khuyết điểm của tất cả các phương pháp.

§

Thực hành nhóm: nêu ra những khả năng áp dụng tốt nhất của mỗi phương pháp đào tạo và mô tả một / một phần bài giảng có sử dụng phương pháp này (các bước chính của bài giảng và vai trò của giảng viên/giảng viên làm gì khi sử dụng phương pháp)

§

Mỗi nhóm báo cáo và hoàn chỉnh trước lớp: khả năng áp dụng và vai trò/ nhiệm vụ của giảng viên khi áp dụng phương pháp

§

Đề nghị các học viên đọc kỹ phần các phương pháp đào tạo và vai trò của giảng viên - sách TOT để hiểu thêm về các phương pháp đào tạo.

GHI CHÚ CỦA GIẢNG VIÊN Giảng viên cần lưu ý các học viên về các phương pháp đào tạo và nhắc học viên lựa chọn phương pháp khi chuẩn bị bài giảng tiếp theo.

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

29

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

4.3 Đánh giá triển khai thực hành đào tạo của học viên (đánh giá băng ghi hình nếu có) MỤC TIÊU Sau phần này học viên có thể Phân tích những ưu và nhược điểm trong triển khai thực hành đào tạo Phản hồi cho người khác - cả điểm mạnh và điểm yếu Học hỏi từ quan sát bản than và từ phản hổi nhận được VĂN PHÒNG PHẨM

§

Giấy khổ lớn dùng theo các nguyên tắc học tập của người lớn

THỜI GIAN: 7 tiếng CÁC BƯỚC

1. Trong thời gian trước đó giảng viên ToT đã quan sát các lớp thực hành đào tạo của các học viên ToT và hướng dẫn họ trực tiếp triển khai đào tạo. Ngoài ra, khả nảng triển khai đào tạo của học viên trong tình huống đào tạo thực tế đã được ghi hình lại. Bây giờ, tất cả sẽ dành thời gian xem các băng hình đó và đưa ra ý kiến phản hồi. 2. Lưu ý phân bổ thời gian để tất cả các học viên có cơ hội nhận phản hồi từ băng hình như nhau. Tính tổng thời gian rồi chia cho số học viên. Kiểm tra để chắc chắn rằng những đoạn băng hình không quá dài 3. Hướng dẫn học viên có để những lời phản hồi có tính phê bình một cách tích cực và xây dựng. Nhắc lại các nguyên tắc phản hồi nếu cần (xem Sách ToT)

GHI CHÚ CỦA GIẢNG VIÊN Đảm bảo rằng học viên coi trọng bài thực hành này. Đây là bài thực hành quan trọng đòi hỏi học viên phải tập trung cao và không khí giữa các học viên thoải mái

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

30

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

1.8 Phản hồi hàng ngày Mục tiêu Khi kết thúc bài giảng, học viên có thể: Giải thích phản hồi hàng ngày là gì và có ích như thế nào Tìm ra các thông tin sẽ giúp cải thiện quá trình học tập Tìm hiểu xem các học viên khác và giảng viên cảm thấy thế nào về chương trình đào tạo

Văn phòng phẩm §

Tấm các màu và bút

Thời gian: 15 phút Các bước thực hiện 1. Giới thiệu: phương pháp học truyền thống chỉ giúp học viên thu thập thông tin bài giảng. Các phương pháp học hiện đại chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của học viên và việc suy ngẫm về những kinh nghiệm đó. Nếu như chúng ta cùng nhau chia sẻ những suy ngẫm của chúng ta, thì chính đó là cách chúng ta cung cấp ý kiến phản hồi 2. Một nguyên tắc khác trong phương pháp đào tạo cho người lớn là giảng viên cũng đồng thời là học viên. Theo quan điểm này thì chúng tôi (đội ngũ giảng viên) mong nhận được ý kiến phản hồi từ các anh/chị để chúng tôi có thể thu nhận được quan điểm của các anh/chị cũng như những ý kiến đóng góp. 3. Bài tập: phát một số các nhỏ (card) cho từng học viên và yêu cầu họ (1) viết nhận định chung của họ về ngày đào tạo này: hoặc đánh dấu **** có nghĩa là rất tốt, *** tốt, ** bình thường, hoặc * không được tốt lắm, và (2) viết lên những nhận xét hay ý kiến chung. Những nhận xét đó có thể là tài liệu đào tạo hay các phương pháp đào tạo, về giờ nghỉ giải lao, hay về bầu khi chung trong lớp học – bất kỳ một điều gì hữu ích để giảng viên có thể cân nhắc, xem xét trong những ngày đào tạo sắp tới. 4. Thu thập các nhỏ (card) và phân tích các ý kiến đóng góp sau khi các học viên đã rời lớp học. 5. Thông báo nội dung tóm tắt những ý kiến đóng góp của học viên vào buổi sáng ngày hôm sau trước khi bắt đầu bài giảng tiếp theo Thực hiện bài tập này cuối mỗi ngày tập huấn!

Lưu ý đối với giảng viên Việc thực hiện phản hồi hàng ngày của từng học viên là một công việc rất hữu ích đối với giảng viên để giảng viên có thể nhanh chóng kiểm tra xem khoá học có được tiến hành tốt hay không. Trong trường hợp có những ý kiến phàn nàn hay học viên cảm thấy không hài lòng về một điều gì đó, thì giảng viên có thể nêu vấn đề này lên trong buổi sáng ngày hôm sau khi trình bầy tóm tắt các ý kiến phản hồi. Nhưng giảng viên cũng cần lưu ý nên đề cập những vấn đề đó theo hướng tích cực và mang tính xây dựng. Nếu không thì phản ứng sẽ là ngược lại, học viên sẽ ngần ngại đưa ra ý kiến Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

31

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

phản hồi trong những lần sau. Giảng viên nên cải tiến phương pháp phản hồi hàng ngày tránh trùng nhau trong nhiều ngày sẽ gây cảm giác không thú vị khi phản hồi

5.1 Đánh giá chương trình đào tạo giảng viên, bế mạc và trao chứng chỉ MỤC ĐÍCH Sau phần này học viên có thể

 

Đánh giá khóa đào tạo

Đưa ra các phản hồi/ góp ý hữu ích cho giảng viên Tăng cường ý thức về kết quả tự học VĂN PHÒNG PHẨM

§ §

Các bản đánh giá cuối khóa đào tạo cho mỗi học viên GiấyA0, bút

THỜI GIAN: 90 phút

CÁC BƯỚC 1. Công việc cá nhân: Bây giờ, học viên sẽ phải điền vào các mẫu tiêu chuẩn đánh giá cuối khóa học. Thông tin này sẽ hữu ích để các giảng viên tiếp thu ý kiến về ưu và nhược điểm của khóa học và làm thế nào để cải thiện hơn trong tương lai. 2. Làm việc nhóm nếu có thể: Bên cạnh đánh giá cá nhân về khóa học bạn cũng có thể tổ chức, ví dụ, một cuộc “bút đàm”: sắp xếp lại ghế trong phòng học quanh bốn bàn, đặt trên mỗi bàn một tờ giấy Ao với nhiều bút. Trên mỗi tờ giấy viết một câu hỏi, ví dụ “Bài giảng nào là thú vị nhất trong cả khóa học”, “Bạn muốn module sau sẽ khác đi như thế nào?” “Điều gì tôi đã học sẽ có ích nhất khi ứng dụng trong công việc của mình?” vv... Cho các học viên 15 - 30 phút (tùy theo năng động nhóm ở mức nào) và đề nghị họ góp ý bằng cách viết lên giấy. Các học viên cũng viết ra những câu hỏi và ý kiến phản hồi/ góp ý cho các nhóm khác, đưa đến một cuộc bút đàm. Nhiều thảo luận có thể diễn ra đồng thời. Quan trọng: Không được phép nói trong suốt phần này. Bạn có thể mở nhạc. Sau đó giảng viên phải thu thập, chép lại ý kiến đóng góp, lưu bút đàm vào máy tính để làm báo cáo đào tạo. 3. Phản hồi tối đa giữa các học viên: học viên xếp ghế thành vòng tròn và đặt lên ghế 1 tờ giấy A4 có ghi tên mình. Sau đó, mỗi học viên viết lên một tấm giấy nhỏ lời góp ý/phản hồi đến các thành viên trong nhóm. Giảng viên cũng có ghế của mình trong vòng tròn. Bài tập này mang lại một không khí cởi mở và có tác động hơn lên nhóm học viên (mặc dù khóa học sắp kết thúc nhưng những mối quan hệ vẫn sẽ tiếp diễn) Nhưng hãy cẩn thận: nếu có những mâu thuẫn tiềm ẩn trong nhóm, những bài tập kiểu này có thể thất bại do những lời góp ý/ phản hồi bất cẩn từ những cá nhân có mâu thuẫn sẽ có thể gây tổn thương và ảnh hưởng. Vì thế cần quan sát cẩn thận tính năng động nhóm để xem bài tập có diễn biến thuận lợi hay không. 4. Cuối cùng, để các học viên xếp ghế vòng tròn lại và phát biểu lời góp ý/phản hồi cuối cùng và những mong ước cho lần tới. Hãy biểu thị thái độ nồng nhiệt đối với sự đóng góp nhiệt tình của các học viên và những góp ý giá trị của học viên cho giảng viên Bế mạc 5. Vài lời của giảng viên đến các đại biểu về kết quả của chương trình đào tạo giảng viên và minh họa các phương pháp giảng dạy tương tác năng động thông qua một vài giấy khổ lớn hoặc kết quả làm việc nhóm 6. Mời đại biểu có lời phát biểu bế mạc và trao chứng chỉ cho học viên

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

32

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Mẫu đánh giá đào tạo Yêu cầu học viên điền vào mẫu cuối khoá học

Địa điểm :

Ngày:

1. Quan điểm chung và sự hứng thú - Bạn cho biết quan điểm chung của bạn về khoá đào tạo và bạn có thích khoá học hay không? Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Rất hữu ích  Hữu ích  Bình thường  Không cần thiết 2. Có ích – Bạn đã học được một số điều bổ ích cho công việc của bạn? Điều gì là thú vị nhất? Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Rất bổ ích  Bổ ích  Bình thường  Không bổ ích 3. Phương pháp – Bạn có lựa chọn được phương pháp đào tạo nào không? Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Rất phù hợp và đa dạng  Phù hợp  Bình thường  Không Phù hợp 4. Tài liệu đào tạo – Bạn cho biết ý kiến của bạn về chất lượng của tài liệu đào tạo? Đánh dấu

ý kiến cụ thể

 Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đạt 5. Năng lực đào tạo – ấn tượng chung nhất của bạn về các giảng viên (sự đồng cảm, sự nhiệt tình, năng lực)? Đánh dấu

Đánh dấu

Đánh dấu

Tên:

Tên:

Tên:

 Xuất sắc

 Xuất sắc

 Xuất sắc

 Rất tốt

 Rất tốt

 Rất tốt

 Tốt

 Tốt

 Tốt

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

33

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

 Bình thường

 Bình thường

 Bình thường

 Chưa đạt

 Chưa đạt

 Chưa đạt

6. ý kiến của bạn về những vấn đề cần cải thiện cho khoá đào tạo tới?

§¸nh gi¸ kiÓu häc cña b¹n (bµi tËp cho phÇn viÖc häc cña ng−êi lín tuæi) Môc ®Ých cña c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm nµy lµ gióp b¹n tù t×m hiÓu nh÷ng kiÓu häc yªu thÝch cña m×nh. Trong mét thêi gian dµi, cã thÓ b¶n th©n b¹n ®· tù h×nh thµnh cho m×nh mét “thãi quen“ häc gióp b¹n tiÕp thu kiÕn thøc th«ng qua kinh nghiÖm nhiÒu h¬n. Cã lÏ tù b¹n kh«ng ý thøc ®−îc viÖc nµy, nªn c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm sÏ gióp b¹n biÕt ®−îc xu h−íng häc cña b¹n vµ tõ ®ã b¹n sÏ cã thÓ rót ra ®−îc kiÓu häc thÝch hîp h¬n víi m×nh. C¸c c©u hái nµy kh«ng giíi h¹n vÒ thêi gian. B¹n sÏ mÊt kho¶ng 10 – 15 phót ®Ó ®iÒn c¸c c©u tr¶ lêi. Møc ®é chÝnh x¸c cña kÕt qu¶ tr¾c nghiÖm phô thuéc vµo møc ®é thµnh thËt cña b¹n. ë ®©y kh«ng cã c©u tr¶ lêi ®óng hay sai. NÕu b¹n ®ång ý víi c©u tr¶ lêi, h·y ®¸nh dÊu ch÷ vª (✔), nÕu kh«ng b¹n ®¸nh dÊu nh©n (X) . B¹n h·y suy nghÜ kü tr−íc khi quyÕt ®Þnh ®¸nh dÊu nµo cho mçi c©u hái. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13.

T«i biÕt rÊt râ c¸i g× ®óng, c¸i g× sai vµ c¸i g× tèt, c¸i g× xÊu. T«i th−êng kh«ng thËn träng trong hµnh ®éng. T«i lu«n gi¶i quyÕt mäi vÊn ®Ò theo tõng b−íc vµ tr¸nh t×nh tr¹ng lµm theo høng. T«i cho r»ng c¸c nguyªn t¾c vµ thñ tôc h×nh thøc lµm gß bã kiÓu häc cña tõng ng−êi. T«i cã tiÕng lµ ng−êi béc trùc, lu«n nãi th¼ng. T«i nhËn thÊy r»ng hµnh ®éng trùc gi¸c còng mang l¹i kÕt qu¶ y nh− hµnh ®éng khi ®· ph©n tÝch vµ suy tÝnh kü. T«i thÝch lµm c¸c c«ng viÖc cã nhiÒu thêi gian ®Ó thö hÕt mäi kh¶ n¨ng. T«i th−êng hay hái mäi ng−êi vÒ nh÷ng gi¶ thiÕt c¬ b¶n cña hä. §iÒu quan träng nhÊt trong mäi vÊn ®Ò lµ liÖu viÖc ®ã cã thùc hiÖn ®−îc trong thùc tÕ hay kh«ng. T«i lu«n chñ ®éng ®i t×m kinh nghiÖm míi. HÔ nghe ®−îc mét ý t−ëng hoÆc ph−¬ng ph¸p tiÕp cËn míi lµ t«i lËp tøc b¾t tay vµo nghiªn cøu c¸ch ¸p dông nã vµo thùc tÕ. T«i kiªn tr× thùc hiÖn c¸c nguyªn t¾c cña riªng m×nh, vÝ dô nh− thùc hiÖn chÕ ®é ¨n kiªng, tËp thÓ dôc th−êng xuyªn vµ lµm viÖc theo lÞch cè ®Þnh... T«i rÊt tù hµo khi lµm xong mét viÖc nµo ®ã mét c¸ch cÈn thËn vµ chu ®¸o. Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

34

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

14. T«i lµm viÖc víi nh÷ng ng−êi cã ãc l«gic vµ biÕt ph©n tÝch tèt h¬n lµ lµm viÖc víi nh÷ng ng−êi cã tÝnh tù ph¸t, kh«ng cã lý trÝ. 15. T«i th−êng ph©n tÝch kü l−ìng c¸c th«ng tin cã ®−îc vµ tr¸nh ®i ®Õn kÕt luËn mét c¸ch véi vµng. 16. T«i thÝch ®i ®Õn quyÕt ®Þnh sau khi ®· c©n nh¾c nhiÒu ph−¬ng ¸n thùc hiÖn kh¸c nhau mét c¸ch cÈn thËn. 17. T«i th−êng bÞ nh÷ng cuèn tiÓu thuyÕt víi nh÷ng ý t−ëng l¹ th−êng cuèn hót h¬n lµ nh÷ng c©u chuyÖn thùc tÕ. 18. T«i kh«ng thÝch sù bÒ bén, v« tæ chøc mµ muèn ®−a mäi thø vµo khu«n mÉu. 19. T«i chØ chÊp hµnh vµ tu©n thñ c¸c quy tr×nh còng nh− c¸c chñ tr−¬ng chÝnh s¸ch ®· ban hµnh chõng nµo t«i thÊy ®ã lµ gi¶i ph¸p h÷u hiÖu cho c«ng viÖc. 20. T«i thÝch h−íng mäi hµnh ®éng cña m×nh theo mét nguyªn t¾c chung nµo ®ã. 21. Trong tranh luËn, t«i lu«n thÝch ®i th¼ng vµo vÊn ®Ò. 22. Trong c«ng viÖc, t«i cã xu h−íng gi÷ kho¶ng c¸ch vµ quan hÖ x· giao víi ®ång nghiÖp. 23. T«i häc hái vµ ph¸t triÓn ®−îc nhiÒu khi gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò míi l¹. 24. T«i thÝch nh÷ng ng−êi vui tÝnh vµ dÔ d·i. 25. T«i xem xÐt tØ mØ c¸c chi tiÕt tr−íc khi ®i ®Õn kÕt luËn cuèi cïng. 26. T«i c¶m thÊy m×nh khã cã thÓ ®−a ra nh÷ng ý t−ëng n«ng næi. 27. T«i cho lµ c¸ch ®Æt vÊn ®Ò lßng vßng chØ lµm mÊt thêi gian. 28. T«i lu«n cÈn thËn tr¸nh rót ra kÕt luËn qu¸ sím. 29. T«i thÝch cã cµng nhiÒu nguån th«ng tin, d÷ liÖu v× nh− vËy sÏ cµng tèt h¬n cho viÖc suy nghÜ. 30. Nh÷ng ng−êi thiÕu nghiªm tóc trong c«ng viÖc lµm cho t«i thÊy khã chÞu. 31. T«i l¾ng nghe ý kiÕn cña mäi ng−êi tr−íc khi nªu ý kiÕn riªng cña m×nh. 32. T«i th−êng béc lé nh÷ng suy nghÜ riªng cña m×nh. 33. Khi tranh luËn, t«i thÝch quan s¸t c¸c thñ thuËt cña ng−êi kh¸c. 34. T«i thÝch gi¶i quyÕt vÊn ®Ò mét c¸ch tù ph¸t, linh ho¹t h¬n lµ dùa theo mét kÕ ho¹ch lËp s½n. 35. T«i cã xu h−íng bÞ hÊp dÉn bëi c¸c kü thuËt nh− ph©n tÝch hÖ thèng, c¸c biÓu ®å ph¸t triÓn, ch−¬ng tr×nh ph©n nh¸nh, lËp kÕ ho¹ch cho nh÷ng vÊn ®Ò ph¸t sinh.v.v. 36. T«i hay c¶m thÊy lo l¾ng khi ph¶i hoµn thµnh gÊp mét viÖc g× ®ã trong mét thêi gian ng¾n. 37. T«i th−êng hay ®¸nh gi¸ ý kiÕn cña mäi ng−êi dùa trªn hµnh ®éng thùc tÕ cña hä. 38. Nh÷ng ng−êi trÇm t− lµm cho t«i cã c¶m gi¸c kh«ng tho¶i m¸i. 39. T«i thÊy khã chÞu víi nh÷ng ng−êi chØ thÝch lao vµo c«ng viÖc. 40. H−ëng thô nh÷ng c¸i hiÖn ®ang cã quan träng h¬n lµ nghÜ ®Õn qu¸ khø vµ t−¬ng lai. 41. T«i nghÜ r»ng nh÷ng quyÕt ®Þnh dùa trªn c¬ së ph©n tÝch kü l−ìng tÊt c¶ c¸c Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

35

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 61. 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70.

nguån th«ng tin sÏ chÝnh x¸c h¬n nh÷ng quyÕt ®Þnh dùa trªn c¶m tÝnh. T«i lµ ng−êi cÇu toµn. Khi tranh luËn t«i th−êng n¶y ra rÊt nhiÒu ý nghÜ bèc ®ång. Trong cuéc th¶o luËn t«i th−êng hay ®−a ra c¸c ý t−ëng thùc tiÔn. Th−êng th× luËt lÖ ®−îc ®Æt ra ®Ó råi bÞ ph¸ vì. Trong mäi t×nh huèng, t«i th−êng thÝch ®øng lui vÒ phÝa sau vµ c©n nh¾c mäi khÝa c¹nh cña nã. T«i cã thÓ nh×n thÊy ®iÓm yÕu vµ m©u thuÉn trong c¸ch lËp luËn cña ng−êi kh¸c. T«i th−êng nãi nhiÒu h¬n lµ l¾ng nghe. Trong c«ng viÖc, t«i lu«n cã thÓ t×m ra c¸c c¸ch lµm tèt h¬n vµ thùc tÕ h¬n. T«i nghÜ nh÷ng b¶n b¸o c¸o nªn ng¾n gän vµ ®i ®óng träng t©m. T«i cho r»ng nh÷ng suy nghÜ l«gic vµ cã lý cuèi cïng råi sÏ th¾ng. T«i thÝch tranh luËn vÒ c¸c vÊn ®Ò cô thÓ h¬n lµ nãi chuyÖn phiÕm víi mäi ng−êi. T«i thÝch nh÷ng ng−êi cã tÝnh tù lËp cao. Khi tranh luËn t«i th−êng thiÕu kiªn nhÉn tr−íc nh÷ng ®iÒu kh«ng liªn quan vµ l¹c ®Ò. NÕu ph¶i viÕt b¸o c¸o, t«i cã xu h−íng viÕt nh¸p nhiÒu b¶n tr−íc khi chän ph−¬ng ¸n cuèi cïng. T«i thÝch thö nghiÖm mäi ®iÒu xem nã cã thÓ ¸p dông trong thùc tÕ ®−îc hay kh«ng. T«i thÝch c©u tr¶ lêi theo c¸ch tiÕp cËn cã l« gÝc. T«i thÝch lµ ng−êi nãi nhiÒu. Khi tranh luËn t«i th−êng nhËn thÊy m×nh lµ ng−êi thùc tÕ vµ lu«n h−íng mäi ng−êi ®i ®óng träng t©m, tr¸nh t×nh tr¹ng “trªn chÝn tÇng m©y” T«i thÝch c©n nh¾c mäi kh¶ n¨ng tr−íc khi cã quyÕt ®Þnh cuèi cïng. Khi tranh luËn t«i lu«n thÊy m×nh lµ ng−êi v« t− vµ kh¸ch quan nhÊt. Khi tranh luËn t«i thÝch thu m×nh h¬n lµ gi÷ vai trß dÉn d¾t vµ ph¸t biÓu hÇu hÕt c¸c ý kiÕn. T«i lu«n muèn cã thÓ g¾n nh÷ng hµnh ®éng hiÖn t¹i víi viÖc lín h¬n, l©u dµi h¬n. Khi mäi viÖc diÔn ra kh«ng theo ý muèn, t«i vui lßng nhón vai cho qua vµ “cho nã vµo quü kinh nghiÖm” T«i cã xu h−íng b¸c bá c¸c ý t−ëng bèc ®ång v× chóng thiÕu thùc tÕ. Tèt nhÊt lµ nªn nghÜ cho kü tr−íc khi hµnh ®éng. T«i thÝch l¾ng nghe nhiÒu h¬n lµ nãi. T«i th−êng tá ra cøng r¾n ®èi víi nh÷ng ng−êi lu«n c¶m thÊy khã kh¨n khi chÊp nhËn mét quan ®iÓm cã l«gic. HÇu nh− bao giê t«i còng tin lµ kÕt qu¶ lu«n biÖn minh cho ph−¬ng tiÖn. §Ó xong viÖc m×nh, t«i th−êng kh«ng ®Ó ý ®Õn viÖc cã lµm tæn th−¬ng ®Õn Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

36

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

71. 72. 73. 74. 75. 76. 77. 78. 79. 80.

ng−êi kh¸c hay kh«ng. T«i c¶m thÊy khã chÞu víi c¸i thñ tôc lµ ph¶i ®Æt ra c¸c môc tiªu vµ kÕ ho¹ch cô thÓ. T«i lu«n lµ “sù sèng vµ linh hån” cña c¸c buæi gÆp mÆt. T«i lµm bÊt cø thø g× miÔn sao cã lîi cho c«ng viÖc. T«i lu«n thÊy chãng ch¸n khi lµm c¸c c«ng viÖc tû mØ vµ ph¶i tu©n theo ph−¬ng ph¸p. T«i thÝch kh¸m ph¸ c¸c gi¶ ®Þnh, nguyªn t¾c vµ lý thuyÕt c¬ b¶n lµm nÒn mãng cho mäi sù vËt vµ sù kiÖn. T«i lu«n c¶m thÊy thó vÞ trong viÖc kh¸m ph¸ nh÷ng suy nghÜ cña mäi ng−êi. T«i thÝch c¸c cuéc th¶o luËn cã ph−¬ng ph¸p vµ ch−¬ng tr×nh cô thÓ. T«i tr¸nh sa ®µ vµo c¸c ®Ò tµi nhiÒu tham väng vµ chñ quan. T«i thÝch sù phÊn khÝch vµ kÞch tÝnh trong c¸c t×nh huèng liªn tôc thay ®æi. Mäi ng−êi cho r»ng t«i v« t©m tr−íc nh÷ng t×nh c¶m cña hä.

C¸ch tÝnh ®iÓm cho c©u hái tr¾c nghiÖm KiÓu häc B¹n tÝnh 1 ®iÓm cho mçi dÊu vª (✔) vµ 0 ®iÓm cho mçi dÊu nh©n (X). B¹n chØ cÇn chØ ra trong c¸c cét d−íi ®©y c¸c c©u cã ®¸nh dÊu ch÷ vª (✔). 2 4 6 10 17 23 24 32 34 38 40 43 45 48 58 64 71 72 74 79

7 13 15 16 25 28 29 31 33 36 39 41 46 52 55 60 62 66 67 76

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

1 3 8 12 14 18 20 22 26 30 42 47 51 57 61 63 68 75 77 78

5 9 11 19 21 27 35 37 44 49 50 53 54 56 59 65 69 70 73 80

37

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

0.1

Tæng céng

Ng−êi Hµnh ®éng

Ng−êi C©n nh¾c

Ng−êi Lý thuyÕt

Ng−êi Thùc tÕ

VÏ ®å thÞ kÕt qu¶ thu ®−îc vµo h×nh sau:

N g − ê i t h ù c t Õ

Ng−êi hµnh ®éng 20 15 10 20 15 10

5

10

15 20

5 10 15 20 Ng−êi lý thuyÕt

N g − ê i c © n n h ¾ c

Sau khi tr¶ lêi hÕt c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm vµ tÝnh ®iÓm, b¹n sÏ cã 4 kho¶ng ®iÓm tõ 0 ®Õn 20 cho mçi lo¹i Ng−êi hµnh ®éng, Ng−êi c©n nh¾c, Ng−êi lý thuyÕt vµ Ng−êi thùc tÕ.

C©u hái ®Æt ra lµ: “ Bèn møc ®iÓm trªn nãi lªn ®iÒu g×?”

Tho¹t tiªn, b¹n cã thÓ kÕt luËn ngay r»ng ®iÓm sè cña b¹n ë phÇn nµo cao h¬n th× cã nghÜa lµ b¹n cã kiÓu häc thiªn vÒ phÇn ®ã h¬n. Nh−ng ®iÓm sè cña b¹n ph¶i ®−îc ®¸nh gi¸ trong tæng thÓ kÕt qu¶ cña tÊt c¶ nh÷ng ng−êi cïng tham gia tr¶ lêi c©u hái tr¾c nghiÖm.

Hai nhµ nghiªn cøu Honey vµ Mumford ®· tæng hîp kÕt qu¶ tr¾c nghiÖm cña 1.300 ng−êi l·nh ®¹o cÊp trung b×nh. Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

38

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

Møc chuÈn cã ®−îc sau khi tÝnh to¸n nh− sau:

Møc ®iÓm cña 10% sè ng−êi ®¹t thang ®iÓm cao nhÊt -cã së thÝch rÊt m¹nh Møc ®iÓm cña 20% sè ng−êi ®¹t thang ®iÓm tiÕp theo -cã së thÝch m¹nh Møc ®iÓm cña 40% sè ng−êi ®¹t thang ®iÓm trung b×nh-cã së thÝch võa ph¶i Møc ®iÓm cña 20% sè ng−êi ®¹t thang ®iÓm tiÕp theo -kh«ng cã së thÝch Møc ®iÓm cña 10% sè ng−êi ®¹t thang ®iÓm thÊp nhÊt -hoµn toµn kh«ng thÝch

B¹n cã thÓ ghi kÕt qu¶ ®iÓm sè cña m×nh lªn b¶ng sau. §Ó minh ho¹ cho tÇm quan träng cña viÖc sö dông c¸c møc chuÈn so víi viÖc sö dông ®iÓm sè cô thÓ, ta ®em ®iÓm sè cña mét ng−êi cã kÕt qu¶ c©n b»ng trong 4 kiÓu (ë mçi kiÓu ®−îc 11 ®iÓm) vµ vÏ trªn b¶ng so s¸nh. B¹n sÏ nhËn thÊy chóng t¹o thµnh c¸c cÊp bËc cao thÊp ngay c¶ khi ®iÓm ë c¶ bèn cét ®Òu lµ 11.

Hµnh ®éng 20

C©n nh¾c 20

Lý thuyÕt

Thùc tÕ

20

20

19

19

19 18 17 16

19

18

15

18

14

17

13

18

16

17

12

17

15

16

16 11

15

14

15

10

14

13

14

9 8

Cã së thÝch rÊt m¹nh

13

12

13

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

Cã së thÝch m¹nh

Së thÝch võa ph¶i 39

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

7

12

11

12

6

11

10

11

5

10

9

10

4

9

8

9

3

8

7

8

7

6

7

6

5

6

2

1

0

5

5

4

4

4

3

3

3

2

2

2

1

1

1

0

0

0

Kh«ng cã së thÝch

Hoµn toµn kh«ng cã së thÝch

Khi ghi kÕt qu¶ vµo bèn phÇn - B¹n h·y kiÓm tra møc ®é së thÝch t−¬ng øng trong cét ph¶i. ViÖc ph©n lo¹i nµy kh¼ng ®Þnh hay phñ nhËn phÇn ®Þnh nghÜa c¸c kiÓu häc ë trªn? Nguån tµi liÖu: Sö dông kiÓu häc cña b¹n, Peter Honey & Alan Mumford, 1986, do Peter Honey xuÊt b¶n.

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

40

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. A.W. van den Ban & H.S. Hawkins, 1996. Agriculture Extension, Blackwell Science, Japan 2. Asiabaca, C. 2002. Promoting sustainable extension approaches: Farmer field school and its role in sustainable agricultural development in Africa. Owerri, Federal University of Technology. 3. Axinn, G.H., CÈm nang vÒ c¸c ph−¬ng ph¸p tiÕp cËn khuyÕn n«ng, ng−êi dÞch:NguyÔn TuÊn S¬n, Ph¹m H÷u Yªn Ph−¬ng, NguyÔn ThÞ D−¬ng Nga, Nhµ xuÊt b¶n n«ng nghiÖp, 2005 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Cục Khuyến nông và khuyến lâm, 1998. Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm. NXB Nông nghiệp, 1998. 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Cục Khuyến nông và khuyến lâm, 2001. Tài liệu tập huấn khuyến nông. NXB Nông nghiệp, 2001. 6. Chanoch Jacobsen . Nguyªn lý vµ ph−¬ng ph¸p khuyÕn n«ng. NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi 1996. 7. Chương trình Phát triển Dự án Mê Kông, 2004. Giao tiếp trong quản lý Để tránh những lỗi giao tiếp hàng ngày. NXB trẻ, 2004. 8. Dương Văn Sơn, 2003. Vai trò tham gia của người dân trong chuyển giao kỹ thuật tiến bộ nông lâm nghiệp (Trường hợp nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên). Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học. Chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan, 2003. 9. Đỗ Tuấn Khiêm, Nguyễn Hữu Hồng, 2004. Giáo trình Khuyến nông. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2005. 10. Farrington, J. and A. Martin, 1988. Farmer participation in agriculture research: A review of concepts and practices. London, ODA. 11. Jurgen, H., K. Murwira, et al. 2000. Learning together through participatory extension. Harare, Zimbabwe, Agitex. 12. Héi th¶o quèc gia vÒ khuyÕn n«ng vµ khuyÕn l©m. Ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn n«ng th«n miÒn nói ViÖt Nam – Thôy §iÓn. NXB N«ng nghiÖp. Hµ Néi 1998 Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

41

Bạn ñang xem tài liệu trên Website Http://Kn36.Edu.Ms

13. Héi th¶o quèc gia vÒ ph−¬ng ph¸p khuyÕn n«ng cã sù tham gia cña ng−êi d©n. Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n. Hµ Néi 2002 14. Héi th¶o quèc gia vÒ ph−¬ng ph¸p khuyÕn n«ng cã sù tham gia cña ng−êi d©n. Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n. Th¸i Nguyªn 2002. 15. Héi th¶o 10 n¨m c«ng t¸c khuyÕn n«ng c¸c tØnh miÒn nói phÝa B¾c. Yªn B¸i, 2004. 16. KhuyÕn n«ng Th¸i nguyªn víi sù tham gia cña n«ng d©n. NXB N«ng nghiÖp- Hµ Néi, 2001. 17. Mareithi, J. G. and E. Njue, 2001. Farmer participatory research proceeding of a methodology workshop, Naninky, Kenya, KARI- Rockefeller Foundation. 18. NguyÔn H÷u Thä, 2004. Ph−¬ng ph¸p khuyÕn n«ng cã sù tham gia cña ng−êi d©n vµ viÖc ¸p dông thö nghiÖm t¹i vïng T©y B¾c ViÖt Nam. T¹p chÝ KhuyÕn N«ng ViÖt Nam, sè 6 2004. 19. NguyÔn H÷u Thä, 2004. Current situation of PAEM application in Son La and Lai Chau and some recommendations for extension activity in 2004. Ha Noi, Song Da Social Forestry Development Project (SFDP). 20. NguyÔn H÷u Thä, Bµi gi¶ng khuyÕn n«ng, tµi liÖu l−u hµnh néi bé, Tr−êng §¹i häc N«ng L©m Th¸i Nguyªn, 2006 21. NguyÔn Sinh Cóc. N«ng nghiÖp ViÖt Nam. NXB Thèng kª Hµ Néi, 1995. 22. TrÇn V¨n Hµ & NguyÔn Kh¸nh Qu¾c. KhuyÕn n«ng häc. NXB N«ng nghiÖp. Hµ Néi, 1997. 23. Pretty, N.J, Seoones, I.G., Thompson, J., Trainer guid for participatory learning and action, International institure for environment and development, London, 1995. 24. Nepal Australia Community Resourse Management Project, Training of Trainer (ToT) Manual, 2003 25. Thñ t−íng ChÝnh phñ, 2005. NghÞ ®Þnh 56/2005/N§-CP vÒ khuyÕn n«ng khuyÕn ng−. 26. Sæ tay ph−¬ng ph¸p th«ng tin khuyÕn n«ng. Dù ¸n t¨ng c−êng kh¶ n¨ng t− vÊn cÊp bé (MRDP). NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi, 2001. 27. SFDP Sông Đà, SNV, EU. Phương pháp khuyến nông có sự tham gia của người dân (PAEM). Bộ tài liệu đào tạo PAEM. NXB Nông nghiệp, 2004. 28. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2002. Một số phương pháp tiếp cận và Phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp, 2002. 29. VÊn ®Ò giíi vµ c«ng t¸c ph¸t triÓn n«ng th«n. Dù ¸n ph¸t triÓn l©m nghiÖp x· héi S«ng §µ. Hµ Néi, 2001. 30. VDP training package, Song Da social forestry development project. Agriculture public House, 2004.

Cẩm nang đào tạo dành cho giảng viên

42

Related Documents

Sach Tot 4cbkn
November 2019 11
Tot 1 Sach Tot
November 2019 17
Tot
December 2019 23
Tot
April 2020 17
Sach
November 2019 19