Báo Cáo Thủy Sản.pdf

  • Uploaded by: Do Uyen Nguyen
  • 0
  • 0
  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Báo Cáo Thủy Sản.pdf as PDF for free.

More details

  • Words: 3,686
  • Pages: 60
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC-THỰC PHẨM

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Phương Nhung Lớp: DHSH10A Nhóm: 4- sáng thứ 7

DANH SÁCH NHÓM STT

Họ và tên

MSSV

BÀI 1

HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

BÀI 2

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG XỬ LÝ AO NUÔI ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

BÀI 3

ỨNG DỤNG CNSH TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

BÀI 4

ỨNG DỤNG CNSH TRONG PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH MẪU

• CÁ VÀ TÔM SỐNG

HÓA CHẤT

• NƯỚC MUỐI SINH LÝ 0.65% • XANH METHYLEN 1%

Mẫu cá sống

Mẫu tôm sống 4

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 1

QUAN SÁT HÌNH THÁI TẾ BÀO MÁU

Quy trình Chuẩn bị lam kính

Dùng đũa thủy tinh phết nhẹ vệt máu lên lam Đậy lamelle Quan sát dưới kính hiển vi ở X40

So sánh tế bào máu giữa cá và tôm 5

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 1

QUAN SÁT HÌNH THÁI TẾ BÀO MÁU

Kết quả

Hình thái tế bào máu cá

6

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 1

QUAN SÁT HÌNH THÁI TẾ BÀO MÁU

Kết luận

 Tế bào máu cá có hình bầu dục nhân đen và lõm ở giữa

7

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 2

QUAN SÁT SỰ VẬN CHUYỂN MÁU

Tiến trình Chuẩn bị lam kính

Tách 1 sợi mang (cá) mỏng Đặt sợi mang lên lam kính Đậy lamelle Quan sát dưới kính hiển vi 8

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 2

QUAN SÁT SỰ VẬN CHUYỂN MÁU

Kết quả

Sự vận chuyển máu ở cá Sợi mang cá được quan sát dưới kính hiển vi cho tháy sự vận chuyển của máu trong mạch sợi mang cá 9

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 3

HÔ HẤP CỦA CÁ VÀ TÔM

Tiến trình Đặt tôm, cá vào bể nhỏ (trong suốt)

Nhỏ 1 giọt xanh methylen vào trước miệng cá hoặc nắp chủy đầu tôm

Quan sát sự hút nước và đào thải nước qua mang 10

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 3

HÔ HẤP CỦA CÁ VÀ TÔM

Kết quả

Hô hấp ở cá 11

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 3

HÔ HẤP CỦA CÁ VÀ TÔM

Kết quả

Hô hấp ở tôm 12

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 3

HÔ HẤP CỦA CÁ VÀ TÔM

Biện luận

• Khi cá há miệng, dòng nước tràn vào khoang miệng, khi cá ngậm miệng làm áp suất buồng mang tăng lên, bật nắp mang, nước chảy ra ngoài. Khí O2 và CO2 khi đi qua mang sẽ được trao đổi với máu cá giúp vận chuyển khí đi khắp cơ thể.

• Xanh methylen trong thí nghiệm có vai trò là chất màu giúp dễ quan sát được hiện tượng hút và đẩy nước khi cá tôm hô hấp qua mang. 13

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 4

PHẢN XẠ CỦA CÁ VÀ TÔM

Tiến trình

Hoạt động bơi lội của cá

Tác động vào đuôi cá để kiểm tra sự đổi hướng trong lúc bơi

Hoạt động búng, nhảy của tôm

Đặt tôm trên nền cứng kiểm tra sự búng và nhảy

Phản xạ

14

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 4

PHẢN XẠ CỦA CÁ VÀ TÔM

Kết quả

Phản xạ của cá 15

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 4

PHẢN XẠ CỦA CÁ VÀ TÔM

Kết quả

Phản xạ của tôm

16

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH 4

PHẢN XẠ CỦA CÁ VÀ TÔM

Biện luận

• Hoạt động bơi của cá diễn ra bình thường, khi tác động vào đuôi cá, cá có hiện tượng đổi hướng trong lúc bơi, các cơ ở vùng đuôi và vây của cá khi co giản giúp tạo áp lực trong nước giúp cá bơi. • Hoạt động búng, nhảy của tôm diễn ra bình thường được xác định khi đặt tôm lên nền cứng.

17

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SINH

❖Giải thích vì sao muốn quan sát hoạt động hô hấp của cá, tôm người ta lại dùng methylen blue nhỏ vào môi trường nước?  Trả lời: Dương Duy Phương- 14042421 Việc sử dụng methylen blue giúp tạo màu nước hỗ trợ quá trình quan sát hô hấp của cá tôm. Khi cá thực hiện hô hấp nước tràn vào miệng và đi ra mang, nước có màu sẽ dễ dàng quan sát được dòng chảy của nước khi được cá hút vào miệng và đẩy ra qua mang.

18

BÀI 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG XỬ LÝ AO NUÔI ĐỘNG VẬT THỦY SẢN THÍ NGHIỆM 1: SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC BIO EM2 1. Chuẩn bị nguyên liệu Thành phần Nước Rỉ đường Giấm nuôi Rượu/ cồn 350 EM gốc

Số lượng 60 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml

Trộn rỉ đường và nước, đánh đều đến tan hoàn toàn rỉ đường

Đậy giấy nhôm, để ở nhiệt độ phòng

Vừa đổ giấm vào vừa khuấy

Lắc 200 vòng/phút trong 30 phút

Sau 1 tuần quan sát nếu dung dịch nổi váng-> sản phẩm đạt. Những hiện tượng khác: váng chìm, dung dịch đục trắng, mùi thối, khảm -> hư

Vừa đổ rượu/cồn vào khuấy

Khuấy đều liên tục trong 5 phút

Sau 1 tuần thu kết quả

Khuấy đều đến tan hoàn toàn

Đổ EM vào khuấy dung dịch, KHÔNG KHUẤY

2. Quy trình thí nghiệm:

2. Quy trình thí nghiệm:

Hình 1. bổ sung giấm

Hình 2. bổ sung rượu

Hình 3. khuấy đều

2. Quy trình thí nghiệm:

Hình 4. bổ sung EM, KHÔNG KHUẤY

Hình 5. Lắc 200 vòng/phút trong 30 phút

Hình 6. đậy giấy nhôm để ở nhiệt độ phòng

3. Kết quả & biện luận:

Sau 7 ngày thấy dung dịch nổi váng trên bề mặt, thơm của ester, chua của giấm, ngọt của đường.  sản phẩm EM này đạt yêu cầu

Hình 7. kết quả EM2 sau 7 ngày

Thí nghiệm 2&3 : ứng dụng chế phẩm BiOEM 2 trong xử lý nước ao nuôi, chất thải rắn 1. 1. Tiến trình sử dụng BiOEM2 trong xử lý nước ao nuôi

Kiểm tra thành phần nước ao nuôi

Kết quả soi kính hiển vi Vụn hữu cơ Tảo

Mảnh vụn thực ăn

Giun sán

Xử lý nước ao nuôi Bổ sung chế phầm EM vào nước ao nuôi

Nước ao nuôi sau khi bổ sung EM

Quan sát mẫu nước ao nuôi sau 2 ngày bổ sung EM

Sau 2 ngày

Kết quả sau 2 ngày ta thấy rằng lượng vật chất hữu cơ chưa giảm nhiều, mật độ vi khuẩn tăng lên, không còn thấy giun, trùn, ...

Sau 4 ngày

Vật kính X40

Vật kính X100

Sau 4 ngày mật độ vi sinh vật tăng lên rõ rệt, dày đặc, không còn thấy vật chất hữu cơ, vô cơ, trùn,... . Chứng tỏ chế phẩm EM mới sản xuất có hiệu quả trong xử lý nước ao nuôi

1.2. TIẾN TRÌNH SỬ DỤNG BiOEM2 TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

Chuẩn bị 100g phân gà -> trải đều trong hủ nhựa

Phun đều EM2 lên bề mặt -> trộn đều -> phun đều đến hết 5ml

Đặt ở nhiệt độ phòng

Sau 2 ngày, tiếp tục phun 5ml EM2, lặp lại 3 lần

Đánh giá định tính hiệu quả EM2 trong xử lý mùi chất thải rắn

2. KẾT QUẢ - ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN 2.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG BiOEM TRONG XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI

Qua 2 ngày các vi khuẩn có trong chế phẩm bắt đầu xử lý các mảnh vụn hữu cơ trong nước ao nuôi. Khi kiểm tra lại qua kính hiển vi quang học lượng mảnh vụn quan sát được ít dần chỉ còn lại một số thành phần như tảo và rong rêu. Nhưng sau 4 và 6 ngày xử lý tiếp nước ao nuôi thì lượng các mảnh vụn hữu cơ, rong rêu, tảo, kể cả giun sán ít dần. Chủ yếu trong nước ao xuất hiện thêm các hạt flop do các vi khuẩn trong chế phẩm bắt đầu tụ lại thành khối. Sau 6 ngày xử lý bằng chế phẩm BioEM 2 chất lượng nước ao nuôi tốt hơn.

2. KẾT QUẢ - ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN 2.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG BiOEM TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN. Sau 1 tuần xử lý phân gà với chế phẩm EM nhận thấy: mùi thối của phân giảm dần so với lúc ban đầu. Chứng tỏ sản phẩm chế tạo có hiệu quả. 3. BIỆN LUẬN-GIẢI THÍCH KẾT QUẢ Trong EM có 80-120 loài vi sinh vật có ích chủ yếu thuộc 5 nhóm sau: - Vi khuẩn quang hợp: có vai trò thúc đẩy vi sinh vật khác nhau. - Vi khuẩn sinh acid lactic: có tác dụng khử trùng mạnh, phân hủy nhanh hợp chất hữu cơ làm mất mùi thối, giảm khí độc và làm sạch môi trường. - Men: tạo ra quá trình phát triển các chất sinh trinh trưởng cho vi sinh vật - Xạ khuẩn: phòng chống các vi sinh vật có hại - Nấm men: khử mùi, ngăn ngừa vi sinh vật gây hại Do đó chúng phối hợp, cạnh tranh dinh dưỡng ức chế các sinh vật gây hại, phân giải nguồn dinh dưỡng dư thừa trong ao nuôi từ đó hỗ trợ thủy sinh sử dụng thức ăn cũng như giảm ô nhiễm nguồn nước.

Câu hỏi: giải thích hoạt động của vi sinh vật trong BioEM 2 đối với việc xử lý ao nuôi thủy sản. Người trả lời: Lý Thạch Thảo

Trả lời: thành phần có trong EM gồm 80-120 loài vi sinh vật có ích chủ yếu thuộc 5 nhóm sau: - Vi khuẩn quang hợp: có vai trò thúc đẩy vi sinh vật khác nhau. - Vi khuẩn sinh acid lactic: có tác dụng khử trùng mạnh, phân hủy nhanh hợp chất hữu cơ làm mất mùi thối, giảm khí độc và làm sạch môi trường. - Men: tạo ra quá trình phát triển các chất sinh trinh trưởng cho vi sinh vật - Xạ khuẩn: phòng chống các vi sinh vật có hại - Nấm men: khử mùi, ngăn ngừa vi sinh vật gây hại

Câu hỏi: giải thích hoạt động của vi sinh vật trong BioEM 2 đối với việc xử lý ao nuôi thủy sản. Người trả lời: Hứa Huỳnh Minh Thảo Sử dụng chủng vi sinh lưu huỳnh dẫn đến giảm H2S tối ưu khoáng hóa nguồn carbon thành CO2 dẫn đến giảm lượng nền đáy kích thích sản xuất tôm trong cùng 1 mùa vụ duy trì sự đa dạng quần thể vi sinh, hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật không mong muốn bằng các cơ chế: 1 Cơ chế xử lý sinh học các hợp chất sinh học chứa nito: NH4 + O2 => NO2- + 2H+ + H2O NO2- + O2 => NO3Tác nhân oxi hóa amonia được sử dụng gồm các vi khuẩn trong các nhóm : Nitrosomonas, Nitrosolobus,... 2 Cơ chế sinh học xử lý H2S được thực hiện bởi các vi khuẩn sống ở tầng đáy như Rhodopseudomonas. Sự oxi hóa sunfit liên quan đến các vi sinh vật trong lớp bùn trong điều kiện kỵ khí, sulfate là chất nhận điện tử cuối cùng trong quá trình trao đổi chất của vi sinh vật dẫn đến sinh H2S Dẫn đến việc sủ dụng các chế phẩn EM trong ao nuôi giúp kiểm soát các nguồn bệnh trong ao, ổn định chất lượng nước, khí độc giảm hệ lượng kháng sinh cần sử dụng. Từ đó hình thành công nghệ nuôi tôm sạch phát triển bền vững, nâng cao lợi nhuận.

BÀI 3: ỨNG DỤNG CNSH TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI 1. Qui trình thí nghiệm

Chuẩn bị tảo và môi trường

Nuôi tăng sinh khối tảo

Pha loãng

Thu sinh khối tảo

Nuôi tăng sinh khối tảo

Thí nghiệm 1: Tăng sinh khối giống tảo • Chuẩn bị bình sục khí, bình nhựa 1.5l và môi trường nuôi tảo. • Nuôi 200ml giống tảo trong 1l môi trường. Hóa chất

NaNO3

K2HPO4 KH2PO4 Na2CO3 H3PO3 MnSO4

Khối lượng (mg/l)

300

80

Hóa chất

MgSO4

Khối lượng (mg/l) 10

20

20

0.3

1.5

CaCl2

EDTA

ZnSO4 CuSO4 FeCl3

58.5

7.5

0.1

0.08

Bảng thành phần các chất pha môi trường nuôi tảo

17

Hình 1.1: Cân hóa chất

Hình 1.2: Pha môi trường

Hình 1.3: Cho tảo vào môi trường

Hình 1.4: Lắp hệ thống sục khí vào bình nuôi tảo

Hình 1.5: Tảo được chiếu sáng và sục khí trong quá trình nuôi

Thí nghiệm 2: Cấy giống tảo, nuôi tăng sinh

• 1 tuần sau khi tăng sinh khối giống tảo, tiến hành thí nghiệm 2. • Chuẩn bị môi trường tương tự thí nghiệm 1. • Nuôi 500ml giống tảo trong 4l môi trường, nuôi trong 1 tuần rồi thu sinh khối tảo

Hình 2.1: Tảo được nuôi tăng sinh khối trên vườn

Thí nghiệm 3: Thu sinh khối, tính số lượng tảo thu hoạch

Hình: Lọc tảo thu sinh khối

1. Vải

6. Cân (L2)

2. Nhúng nước, vắt khô

5. Vắt khô

3. Cân (L1)

4. Lọc tảo

2. Kết quả thí nghiêm Thí nghiệm 1: Tăng sinh khối giống tảo

Tảo tròn màu xanh lá cây có nhân

Hình 2.1: Giống tảo trước khi nuôi tăng sinh

Hình 2.2: Giống tảo sau khi nuôi tăng sinh

Tảo quan sát được ở vật kính X40

Mật độ tảo sau khi pha loãng 0.5l giống tảo với 4l môi trường

Công thức tính mật độ tảo:

Mật độ tảo sau khi pha loãng 0.5l tảo vào 4l môi trường:

Thí nghiệm 2: Cấy giống tảo, nuôi tăng sinh

Tảo quan sát được ở vật kính X40

Mật độ tảo sau 3 ngày nuôi

Công thức tính mật độ tảo:

Mật độ tảo sau 3 ngày nuôi

Thí nghiệm 3: Thu sinh khối, tính số lượng tảo thu hoạch

Tảo quan sát được ở vật kính X40

Mật độ tảo sau 7 ngày nuôi

Công thức tính mật độ tảo:

Mật độ tảo sau 7 ngày nuôi

Thí nghiệm 3: Thu sinh khối, tính số lượng tảo thu hoạch

*Khối

lượng sinh khối tảo thu hoạch được:

L2 - L1 = 25,47- 20,18 = 5,19 (g) Trong đó: L1: khối lượng vải trước khi lọc tảo L2: khối lượng vải sau khi lọc tảo

3. Giải thích kết quả Sau một tuần được nuôi trong môi trường, điều kiện ánh sáng phù hợp, được cung cấp đủ oxy,... Quá trình hấp thu dinh dưỡng, trao đổi chất diễn ra mạnh, tảo đã tăng sinh số lượng tế bào dẫn đến tăng sinh khối trong môi trường nuôi.

Trả lời câu hỏi CÂU 3: SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG TẢO TRONG QUÁ TRÌNH NHÂN NUÔI CÓ Ý NGHĨA Gì ? 1) Tảo được sử dụng làm thức ăn, cung cấp dinh dưỡng cho động vật thủy sản. Trong quá trình nhân nuôi, số lượng tế bào tảo tăng dẫn đến tăng nguồn thức ăn cho động vật thủy sản. Khi được cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, động vật thủy sản sẽ tăng sự sinh trưởng, phát triển. Từ đó làm tăng năng suất thu hoạch, tăng thu nhập cho người nuôi trồng thủy sản. (Dương Thị Minh Thư) 2) Tảo luôn được coi là một nguồn dinh dưỡng phù hợp với rất nhiều loại tôm, cá nuôi. Vi tảo đều chứa tất các các loại axit amino thiết yếu, cung cấp dinh dưỡng cho động vật thủy sản. Trong quá trình nhân nuôi số lượng tảo tăng lên nhờ đó mà cung cấp lượng sinh khối lớn giàu giá trị dinh dưỡng cho việc sản xuất thức ăn cho động vật thủy sinh. (Dương Thảo Vi)

BÀI 4: SẢN XUẤT HUYẾT THANH NHÂN TẠO 1. Chuẩn bị Dụng cụ-thiết bị

Số lượng (cái)

Bình chứa (500ml)

2

Đũa thủy tinh

2

Muỗng cân hóa chất

5

STT

Hóa chất

Cân phân tich

1

1

Nước cất

Becker (500ml)

2

2

Đường glucose

Tủ sấy

1

Máy lắc

1

3

Đường saccarose

Giấy bạc

2

4

NaCl

Giấy báo

2

Nồi hấp

1

2. Tiến trình CÔNG THỨC PHA HUYẾT THANH NGỌT ĐẲNG TRƯƠNG Thành phần

Lượng sử dụng

Glucose

10 g

Saccarose

10 g

Nước cất

200 ml

CÔNG THỨC PHA HUYẾT THANH MẶN ĐẲNG TRƯƠNG Thành phần

Lượng sử dụng

NaCl

1,8 g

Nước cất

200 ml

2.1. Sản xuất huyết thanh ngọt đẳng trương Hòa tan saccarose và glucose vào 200 ml nước cất (vừa cho hóa chất vào nước cất vừa đánh tan đều)

Chuẩn bị bình 500ml, rửa sạch rồi sấy khô

Cân 10g glucose 10g saccarose

Cho hỗn hợp vừa pha xong vào bình, cẩn thận bọc kín miệng bình bằng giấy bạc và giấy báo

Hấp ướt tiệt trùng trong 30 phút

Lắc 300 vòng/ 1 phút trong 10 phút

2.1. Sản xuất huyết thanh mặn đẳng trương Hòa tan NaCl vào 200 ml nước cất (vừa cho vào nước cất vừa đánh tan đều) Chuẩn bị bình 500ml, rửa sạch rồi sấy khô Cân 1,8g NaCl Cho hỗn hợp vừa pha xong vào bình, cẩn thận bọc kín miệng bình bằng giấy bạc và giấy báo

Hấp ướt tiệt trùng trong 30 phút

Lắc 300 vòng/ 1 phút trong 10 phút

3. Kết quả - giải thích 3.1. Sản xuất huyết thanh ngọt đẳng trương Yêu cầu sản phẩm - Sản phẩm không bị lắng cặn - Đường không bị cháy (nếu đường cháy thì sản phẩm có màu hơi vàng) - Sau khi lắc lên 30s thì không còn bọt khí Huyết thanh ngọt đẳng trương sau khi hoàn tất không có cặn lắng xuống đáy, sau 30s lắc lên thì tất cả bọt khí đều đã biến mất và sản phẩm huyết thanh sau khi hấp có màu trong suốt chứng tỏ đường trong huyết thanh không bị cháy.

Huyết thanh ngọt đẳng trương đạt chất lượng tốt

3. Kết quả - giải thích 3.1. Sản xuất huyết thanh mặn đẳng trương Yêu cầu sản phẩm - Sản phẩm không bị lắng cặn - Sau khi lắc lên 30s thì không còn bọt khí

Sau khi hoàn thành, huyết thanh mặn đẳng trương có màu trong suốt, không có xuất hiện cặn lắng xuống đáy, sau 30s lắc lên thì không còn bọt khí trong sản phẩm.

Huyết thanh mặn đẳng trương đạt chất lượng tốt

CÂU HỎI SỐ 4: VIỆC SẢN XUẤT HUYẾT THANH MẶN HAY NGỌT ĐẲNG TRƯƠNG NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ? Người trả lời : Nguyễn Đỗ Uyên…MSSV: 14127641 Trả lời: huyết thanh mặn hay ngọt đẳng trương là những dạng dung dịch có dung tích lớn dùng để đưa vào tĩnh mạch với nhiều mục đích khác nhau: Về mặt sinh học thì cơ thể ĐVTS đa phần là nước. Nước tồn tại trong cơ thể ĐVTS dưới dạng các dịch cơ thể, phân bố trong lòng mạch máu, ở các khoảng trống giữa các tế bào và ở trong tế bào. Ngoài nước còn có các thành phần khác như chất điện giải, các chất glucid, lipid, protid, các vitamin và nhiều chất khác. Sự ổn định thành phần của các chất này là cần thiết để cơ thể ĐVTS hoạt động bình thường. Khi cơ thể ĐVTS bị bệnh, thể tích và thành phần nước và một số chất khác thay đổi dẫn đến thay đổi thể tích và thành phần của các chất dịch trong cơ thể. Những thay đổi này có thể dẫn đến các rối loạn nội môi trầm trọng, ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều hệ thống cơ quan, thậm chí có thể tử vong. Do đó việc sản xuất huyết thanh nhân tạo chính là biện pháp giúp cung cấp nguồn huyết thanh giúp điều trị, bổ sung nước, điện giải và các hóa chất hòa tan trong nước qua đường truyền tĩnh mạch để làm bình ổn thể tích cũng như các chất dịch cơ thể ĐVTS, bù một số chất bị thiếu hụt. Bên cạnh đó, truyền dịch huyết thanh nhân tạo cũng là một biện pháp giúp đưa các thuốc hòa tan trong dịch truyền vào cơ thể ĐVTS, hoặc được sử dụng để nuôi ăn trong trường hợp ĐVTS không thể ăn hoặc hấp thu các chất dinh dưỡng qua đường tiêu hoá bằng cách đưa các chất dinh dưỡng để nuôi dưỡng cơ thể qua đường tĩnh mạch.

Trong đó, Huyết thanh ngọt đẳng trương 5% có nồng độ thẩm thấu bằng huyết tương nên có thể bù nước khi cơ thể ĐVTS bị mất nước hay ĐVTS không uống nước được. Huyết thanh mặn đẳng trương bù muối trong trường hợp tiêu chảy là dung dịch Natriclorua 0,9% Dịch muối 0,9% hay dịch mặn, gồm nước và muối ăn, dùng để bù dịch cho cơ thể ĐVTS khi mất nước. Độ mặn của dịch huyết thanh mặn đẳng trương bằng độ mặn của máu do đó hầu như được sử dụng trong mọi loại chỉ định đối với bệnh hoặc tình trạng mất nước của cơ thể ĐVTS. Việc bù đường, muối và các chất điện giải chỉ nên tiến hành khi hàm lượng những chất này trong máu ĐVTS thấp hơn mức cho phép.

Related Documents

Bo
April 2020 30
Bo
December 2019 28
Bo Bo 6
May 2020 35
Spur Thy
June 2020 10

More Documents from ""

November 2019 10
Mark-10.docx
April 2020 13
Ubpt.docx
April 2020 7
April 2020 9