Nuoc Duc Giua Hai Cuoc Cttg (1918-1939)

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Nuoc Duc Giua Hai Cuoc Cttg (1918-1939) as PDF for free.

More details

  • Words: 1,016
  • Pages: 16
I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:

1/Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ tư sản (11/1918)?

1/ Nước Đức và cao trào cách mạng (19181923) a) Cuộc cách mạng dân chủ tháng 11/1918

- Nguyên nhân: + Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại hậu quả nặng nề với nước Đức. Mâu thuẫn xã hội ngày 2.Cuộc cách mạng này càng gay gắt. đã giải quyết được - Diến biến và kết quả nhiệm vụ gì? + Diễn ra trong 1 tuần và lan ra cả nước, nền cộng hòa Vaima được thành lập.

? Vì sao phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao trong những năm 1919-1923?

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: 1/ Nước Đức và cao trào cách mạng (19181923) a) Cuộc cách mạng dân chủ tháng 11/1918 b) Phong trào cách mạng(1919-1923) - 6/1919 Nước Đức ký hòa ước Vécxai với những điều khoản nặng nề. Tình hình nước Đức càng thêm rối loạn

Khu vực nước Đức Khu vực Đức phải cắt cho các nước khác sau hiệp định Vécxai

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: 1/ Nước Đức và cao trào cách mạng (19181923) a) Cuộc cách mạng dân chủ tháng 11/1918 b) Phong trào cách mạng(1919-1923) ? Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?

- 6/1919 Nước Đức ký hòa ước Vécxai với những điều khoản nặng nề. Tình hình nước Đức càng thêm rối loạn - Những phong trào tiêu biểu: + Khởi nghĩa công nhân vùng Bavie (4/1919)=> thành lập nước cộng hòa Bavie. + Khởi nghĩa công nhân ở Hăm- buốc (10/1923).

? THẢO LUẬN NHÓM + Nhóm 1 và 3 tình hình kinh tế Đức trong thời kỳ này + Nhóm 2 và 4 chính sách đối nội đối ngoại của nước Đức

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: 1/ Nước Đức và cao trào cách mạng (19181923) 2/Những năm ổn định tạm thời(1924-1929) - Kinh tế: khôi phục và phát triển: + Năm 1929 vươn lên đứng đầu châu Âu, xuất hiện các tập đoàn tư bản độc quyền lớn. - Chính trị: + Đối nội : Cộng hoà Vaima được củng cố, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù. + Đối ngoại: Năm 1921 Tham gia Hội Quốc Liên, ký một số hiệp ước với các nước châu Âu và Liên Xô

? Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Đức diễn ra như thế nào và có tác động gì đối với nước Đức?

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: II. Nước Đức trong những năm1929-1939: 1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền: - Tác động của cuộc khủng hoảng: + Năm 1932, sản lượng công nghiệpgiảm 47%. + Số người thất nghiệp lên đến 5 triệu người. + Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao.

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: II. Nước Đức trong những năm1929-1939: 1/ Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền: - Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức ? Vì sao chủ nghĩa phát xít + Giai cấp TS cầm quyền không đủ mạnh để thắng thế ở Đức duy trì chế độ cộng hòa tư sản, dung túng cho thế lực phát xít hành động. + Đảng xã hội dân chủ từ chối hợp tác với đảng cộng sản - 30 – 1 – 1933 Hitle giữ chức thủ tướng đánh dấu thời đen tối của nước Đức

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: II. Nước Đức trong những năm1929-1939: 2/Nước Đức trong thời kì cầm quyền của Hít le (1933-1939): ? Chính sách đối nội của chính quyền phát xít

- Đối nội: +Thủ tiêu nền cộng hoà Vai ma. +Thiết lập nền độc tài, Khủng bố công khai + Đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật

Tòa nhà quốc hội Đức bị đốt cháy

Dimitrov ngườ bị vu cáo đốt tòa nhà quốc hội Đức

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929: II. Nước Đức trong những năm1929-1939: 2/Nước Đức trong thời kì cầm quyền của Hít le (1933-1939): - Đối nội: +Thủ tiêu nền cộng hoà Vai ma. +Thiết lập nền độc tài, Khủng bố công khai + Đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật ? Đọc bảng số liệu trang - Kinh tế: 67 SGK, nhận xét bảng số + Tổ chức nền nền kinh tế theo hướng mệnh liệu trên? lệnh tập trung phục vụ cho nhu câu quân sự.

Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh,Pháp ,Italia, Đức năm 1937 Nước Sản phẩm Than(triệu tấn)

Anh

Pháp

Italia

Đức

244,3

45,5

1,6

239,9

Điện(tỉ kw/h)

33,1

20.0

15.4

49.0

Sắt(triệu tấn)

4,3

1.5

0.5

2.8

Thép(triệu tấn)

13,2

7,9

2,1

351,0

Ôtô(nghìn chiếc)

493,0

200,0

78,0

351,0

? Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Đức so với một số nước châu Âu.

I. Nước Đức trong những năm 1918-1929:

? Chính sách đối ngoại của chính quyền phát xít?

II. Nước Đức trong những năm1929-1939: 2/Nước Đức trong thời kì cầm quyền của Hít le (1933-1939): - Đối ngoại + Tháng 10/1933, tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên . + Năm 1935, ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng lực lượng quân sự, chuẩn bị chiến tranh. => Nguy cơ chiến tranh thế giới đe dọa hòa bình an ninh châu Âu,và thế giới.

Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh,Pháp ,Italia, Đức năm 1937 Nước Sản phẩm Than(triệu tấn)

Anh

Pháp

Italia

Đức

244,3

45,5

1,6

239,9

Điện(tỉ kw/h)

33,1

20.0

15.4

49.0

Sắt(triệu tấn)

4,3

1.5

0.5

2.8

Thép(triệu tấn)

13,2

7,9

2,1

351,0

Ôtô(nghìn chiếc)

493,0

200,0

78,0

351,0

? Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Đức so với một số nước châu Âu.

Related Documents

Duc
October 2019 23
Nuoc
November 2019 17
Hai Hai
November 2019 49