Cái món phở gà nhìn rất đơn sơ, thế mà nấu lại khó nếu mình không biêt cách, ngày xưa hồi còn ở Sài gon nhà HT ở gần phở gà Hiền vương tức là nơi tập trung những tiệm phở gà nổi tiếng, hễ ăn phở gà là nguời ta phải ghé vào những tiệm này. Ht xin huớng dẫn kinh nghiệm cho các bạn mùi vị mà ht hồi nhỏ thường ăn phở gà nhé. Cái món phở gà nhìn rất đơn sơ, thế mà nấu lại khó nếu mình không biêt cách, ngày xưa hồi còn ở Sài gon nhà HT ở gần phở gà Hiền vương tức là nơi tập trung những tiệm phở gà nổi tiếng, hễ ăn phở gà là nguời ta phải ghé vào những tiệm này. Ht xin huớng dẫn kinh nghiệm cho các bạn mùi vị mà ht hồi nhỏ thường ăn phở gà nhé.vv Một chiếc áo dài phải đo 13 công đoạn, chi tiết nào cũng hết sức tỉ mỉ, chính xác. Hồng nói: “May áo dài, quan trọng nhất phải rất chính xác về số đo, ngoài ra người cắt may phải có một cảm giác tốt để hiểu về công việc, cá tính của người mặc áo. Công thức cắt thì có một, nhưng khi may, phải gia giảm làm sao để các nhược điểm trên cơ thể người mặc được khắc phục một cách tối đa. Người béo, người gầy, người ngực lép, vai xuôi...sẽ có được cảm giác hài lòng khi mặc áo dài là nhờ những kinh nghiệm bí truyền của áo dài Trạch Xá
Nguyên liệu chính cho sản xuất gốm sứ là cao lanh, đá trường thạch, đất sét trắng. Các chuyên gia khẳng định rằng Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản chất lượng cao, có thể sản xuất men và màu cho sản xuất gốm sứ. Cả nước hiện có 123 mỏ cao lanh trữ lượng 640 triệu tấn; 184 mỏ sét đỏ trữ lượng 1.130 triệu tấn; 39 mỏ sét trắng trữ lượng 53 triệu tấn; 13 mỏ thạch anh và 20 mỏ cát thạch anh có tổng trữ lượng 2.130 triệu tấn; 25 mỏ dolomit trữ lượng 800 triệu tấn. Sản xuất gốm sứ ở Việt Nam đã trải qua nhiều thế kỷ, các công thức sản xuất xương, men, màu vẫn là những bí quyết của các làng nghề. Nguồn nguyên liệu chất lượng cao, cùng với những bí quyết sản xuất lâu đời kết hợp với công nghệ hiện đại ngày nay đang tạo ra những sản phẩm gốm tinh xảo hơn, đáp ứng được nhu cầu và kỳ vọng của người sử dụng trong nước và
quốc tế. Các sản phẩm gốm sứ hiện nay rất phong phú, gồm nhiều chủng loại khác nhau. Từ các sản phẩm truyền thống như các loại bình, lọ, ấm chén, bát đĩa..., hiện nay đã phát triển thêm nhiều sản phẩm có giá trị cao hơn như các sản phẩm gốm sứ trang trí nội ngoại thất, tranh gốm nghệ thuật, đồ trang sức, sứ kỹ thuật, sứ xây dựng.... Máy và thiết bị chủ yếu Trò tung cầu, cướp cầu là một trò chơi mang tính nghi lễ (hoặc phong tục) mang tính bắt buộc ở nhiều lễ hội. Tuỳ từng địa phương có quy định, cách chơi hay tên gọi khác nhau. Đây cũng là một hoạt động tín ngưỡng trong nghi thức cầu mùa của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên. Quả cầu bằng gỗ tròn, có khi là quả bưởi hay quả dừa (đối với những địa phương có tục cướp cầu nước). Tuỳ địa phương có cầu to hay nhỏ. Trước khi đưa cầu ra cướp phải qua nghi lễ trình Thánh. Sau khi thực hiện xong các nghi thức tế lễ, quả cầu được tung ra sân đình. Hai nhóm thanh niên đại diện cho hai nhóm cộng đồng, tất cả đều mình trần đóng khố khác màu. Cuộc tranh cướp diễn ra rất quyết liệt. Bên ngoài trống thúc liên hồi, tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt cả sân đình. Nhiều người bị trượt chân ngã, người thì nhanh nhẹn bật lên đón bắt rồi chuyền ngay cho người khác... cuộc chơi rất sôi động. Một bên cuớp cầu để ném vào một cái hố đào sẵn bên hướng đông, nhóm bên kia cướp cầu để ném vào hố hướng tây. Bên nào cướp được cầu và ném vào hố của bên kia nhiều lần là bên thắng cuộc. Cũng có nơi cầu được ném vào một hố ở giữa sân đình hay ném vào một cái giỏ không đáy treo trên cây, bên nào ném vào giỏ của bên kia trước thì bên đó thắng cuộc. Có nơi quy ước bên nào ném vào giỏ của bên mình trước thì bên đó thắng cuộc.
Trong các ngày hội, các làng thôn thường trồng một vài cây đu ở giữa thửa ruộng gần đình để trai gái lên đu với nhau. Cây đu được trồng bởi bốn, sáu hay tám cây tre dài vững chắc để chịu đựng được sức nặng của hai người cùng với lực đẩy quán tính. Hai cây tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm. Lên đu có thể là một hay hai người. Càng nhún mạnh, đu càng lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên nọ sang bên kia. Cần đu lên ngang với ngọn đu là hay nhất, nhiều khi đu bay ngang ngọn đu một vòng. Nhiều nơi treo giải thưởng ở ngang ngọn đu để người đu giật giải. Nhún đu cũng là một sinh hoạt giao đãi tình cảm của trai gái.
Ngay ram thang 8, la ngay cua cac em thieu nhi .Thoi xua, cac cu da lam nhung chiec long den, de tuong trung cho mat trang .Cach lam thi nhin rat don so , nhung ma lam rat kho .Muon tao ra mot chiec long den dep , phai rat cung phu, chung ta phai co day du cac vat lieu nhu la cay tre , keo (ho) giay v.v Chung ta lam phai can 5 hoac 6 cay tre tuot vo san, de tao ra hinh ma minh ua thich. Ngay ram thang 8,la ngay trai gai gap nhau , cang lam nhieu long den thi ,cang dep truoc anh trang ram dem thang 8
"Câu chuyện về sự hình thành pho tượng cũng cho thấy có sự tập hợp vô số duyên lành, thành tựu nhờ ở tâm quảng đại của những người biết nghĩ đến người khác", thượng toạ Thích Thiện Bảo-Phó Tổng biên tập Báo Giác Ngộ nói với chúng tôi. Năm 2008, tượng được các nghệ nhân Thái Lan tạc từ khối ngọc thạch nephrite nặng 18 tấn, không tì vết được tìm thấy tại Canada năm 2000. Tượng nặng 4,5 tấn, cao 3,5 mét, đã được chư tăng Thái Lan chú nguyện.
Tượng được tạc theo mẫu tượng Phật nổi tiếng nhất thế giới-tượng Phật bên trong Đại tháp Giác ngộ ở Bồ đề Đạo tràng (Ấn Độ), toàn thân đức Phật ngồi trên toà sen trong tư thế liên hoa toạ, tay phải thòng xuống chấm đất, tay trái ngửa với các ngón hơi cong, giữ bình bát có màu xanh lam sậm; thủ ấn này gọi là xúc địa ấn - đó là ấn quyết đức Phật gọi thổ địa chứng minh mình đạt Phật quả và cũng là dấu hiệu của sự không lay chuyển.
Suốt từ tháng 8 năm trước, không khí chuẩn bị lễ hội đã được khởi động ở cả 4 làng. Mỗi làng đều có nhiệm vụ riêng, nếu ở Thượng Hội và Thúy Hội đóng hai chiếc thuyền bằng gỗ, thì làng Vĩnh Kỳ, Phan Long lại góp hai con voi làm bằng tre cao 2m và dài 3m đặt trên bộ gỗ có bánh xe đẩy. Trên mỗi thuyền đều có một bà chúa tầu (thuyền) độ tuổi 50, có tâm đức, 12 cô gái thanh tân con nhà nề nếp làm cái tầu, con tầu. Bên cạnh voi, có hai quản tượng (nữ giả nam) cũng thanh tân có nhiệm vụ thổi loa tù làm hiệu. Chọn phái đẹp làm quản tượng, dân gian muốn khẳng định tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ của người con gái đất Việt. Đa phần kinh phí lo việc quân lương, trang phục cho phường hội đều do bốn bà mẹ chiêu quân ở bốn làng đảm trách. Họ là những con người được dân làng cử ra với đầy đủ điều kiện: Gia đình khá giả, đạo đức, nhiệt tình... Vào những ngày hội khi trời chưa sáng, các bô lão và ca nhi phường làm tiểu lễ ở miếu Voi Phục rồi tập trung tổ chức rước kiệu ra khu đại dinh. Bốn đội của bốn làng đứng vào các vị trí quy định. Người chủ tế hoặc bô lão trong làng dẫn cái tầu, con tầu quản tượng, các mẹ chiêu quân đi hàng một tiến vào trước bàn thờ trong điện chính tẩm. Sau bài văn khấn của các chủ tế, các tầu, tượng cùng các ca nhi mở đầu bằng các bài: Khởi lễ, dâng rượu, chúc vua, ẩm phước khúc, lễ trình. Một người hát xướng, ba người múa phụ họa theo tiếng gõ sênh dẫn nhịp của các chúa tầu. Sau lễ trình, các ca nhi bước trở ra sân đại dinh trèo lên thuyền múa hát. Chúa tầu đánh thanh la, hai cái tầu lĩnh xướng, 10 con tầu hát họa theo. Con tầu đứng trên thuyền rồng, quản tượng ngồi trên mình voi hát đối đáp tỏ tình. Cuối cùng là hát bỏ bộ tại cửa
đình hay ở ngoài ruộng. Cả người xem hội cùng tham gia hát bỏ bộ với những làn điệu dân ca ở các miền khác nhau. Đây là dịp để mọi người gặp gỡ giao lưu, tự tình bằng tiếng hát, thể hiện sức mạnh cộng đồng. Ngoài hát chèo tầu, hội còn có các trò chơi truyền thống như thổi cơm thi, đấu vật,
đánh đu... thu hút đông đảo du khách thập phương.
Suốt từ tháng 8 năm trước, không khí chuẩn bị lễ hội đã được khởi động ở cả 4 làng. Mỗi làng đều có nhiệm vụ riêng, nếu ở Thượng Hội và Thúy Hội đóng hai chiếc thuyền bằng gỗ, thì làng Vĩnh Kỳ, Phan Long lại góp hai con voi làm bằng tre cao 2m và dài 3m đặt trên bộ gỗ có bánh xe đẩy. Trên mỗi thuyền đều có một bà chúa tầu (thuyền) độ tuổi 50, có tâm đức, 12 cô gái thanh tân con nhà nề nếp làm cái tầu, con tầu. Bên cạnh voi, có hai quản tượng (nữ giả nam) cũng thanh tân có nhiệm vụ thổi loa tù làm hiệu. Chọn phái đẹp làm quản tượng, dân gian muốn khẳng định tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ của người con gái đất Việt. Đa phần kinh phí lo việc quân lương, trang phục cho phường hội đều do bốn bà mẹ chiêu quân ở bốn làng đảm trách. Họ là những con người được dân làng cử ra với đầy đủ điều kiện: Gia đình khá giả, đạo đức, nhiệt tình... Vào những ngày hội khi trời chưa sáng, các bô lão và ca nhi phường làm tiểu lễ ở miếu Voi Phục rồi tập trung tổ chức rước kiệu ra khu đại dinh. Bốn đội của bốn làng đứng vào các vị trí quy định. Người chủ tế hoặc bô lão trong làng dẫn cái tầu, con tầu quản tượng, các mẹ chiêu quân đi hàng một tiến vào trước bàn thờ trong điện chính tẩm. Sau bài văn khấn của các chủ tế, các tầu, tượng cùng các ca nhi mở đầu bằng các bài: Khởi lễ, dâng rượu, chúc vua, ẩm phước khúc, lễ trình. Một người hát xướng, ba người múa phụ họa theo tiếng gõ sênh dẫn nhịp của các chúa tầu. Sau lễ trình, các ca nhi bước trở ra sân đại dinh trèo lên thuyền múa hát. Chúa tầu đánh thanh la, hai cái tầu lĩnh xướng, 10 con tầu hát họa
theo. Con tầu đứng trên thuyền rồng, quản tượng ngồi trên mình voi hát đối đáp tỏ tình. Cuối cùng là hát bỏ bộ tại cửa đình hay ở ngoài ruộng. Cả người xem hội cùng tham gia hát bỏ bộ với những làn điệu dân ca ở các miền khác nhau. Đây là dịp để mọi người gặp gỡ giao lưu, tự tình bằng tiếng hát, thể hiện sức mạnh cộng đồng. Ngoài hát chèo tầu, hội còn có các trò chơi truyền thống như thổi cơm thi, đấu vật, đánh đu... thu hút đông đảo du khách thập phương.
Suốt từ tháng 8 năm trước, không khí chuẩn bị lễ hội đã được khởi động ở cả 4 làng. Mỗi làng đều có nhiệm vụ riêng, nếu ở Thượng Hội và Thúy Hội đóng hai chiếc thuyền bằng gỗ, thì làng Vĩnh Kỳ, Phan Long lại góp hai con voi làm bằng tre cao 2m và dài 3m đặt trên bộ gỗ có bánh xe đẩy. Trên mỗi thuyền đều có một bà chúa tầu (thuyền) độ tuổi 50, có tâm đức, 12 cô gái thanh tân con nhà nề nếp làm cái tầu, con tầu. Bên cạnh voi, có hai quản tượng (nữ giả nam) cũng thanh tân có nhiệm vụ thổi loa tù làm hiệu. Chọn phái đẹp làm quản tượng, dân gian muốn khẳng định tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ của người con gái đất Việt. Đa phần kinh phí lo việc quân lương, trang phục cho phường hội đều do bốn bà mẹ chiêu quân ở bốn làng đảm trách. Họ là những con người được dân làng cử ra với đầy đủ điều kiện: Gia đình khá giả, đạo đức, nhiệt tình... Vào những ngày hội khi trời chưa sáng, các bô lão và ca nhi phường làm tiểu lễ ở miếu Voi Phục rồi tập trung tổ chức rước kiệu ra khu đại dinh. Bốn đội của bốn làng đứng vào các vị trí quy định. Người chủ tế hoặc bô lão trong làng dẫn cái tầu, con tầu quản tượng, các mẹ chiêu quân đi hàng một tiến vào trước bàn thờ trong điện chính tẩm. Sau bài văn khấn của các chủ tế, các tầu, tượng cùng các ca nhi mở đầu bằng các bài: Khởi lễ, dâng rượu, chúc vua, ẩm phước khúc, lễ trình. Một người hát xướng, ba người múa phụ họa theo tiếng gõ sênh dẫn nhịp của các chúa tầu. Sau lễ trình, các ca nhi
bước trở ra sân đại dinh trèo lên thuyền múa hát. Chúa tầu đánh thanh la, hai cái tầu lĩnh xướng, 10 con tầu hát họa theo. Con tầu đứng trên thuyền rồng, quản tượng ngồi trên mình voi hát đối đáp tỏ tình. Cuối cùng là hát bỏ bộ tại cửa đình hay ở ngoài ruộng. Cả người xem hội cùng tham gia hát bỏ bộ với những làn điệu dân ca ở các miền khác nhau. Đây là dịp để mọi người gặp gỡ giao lưu, tự tình bằng tiếng hát, thể hiện sức mạnh cộng đồng. Ngoài hát chèo tầu, hội còn có các trò chơi truyền thống như thổi cơm thi, đấu vật, đánh đu... thu hút đông đảo du khách thập phương.
Ngày xuân Đinh Hợi xem tranh Lợn Đông Hồ Tranh Đông Hồ nhiều, nhưng quen thuộc nhất, nổi tiếng nhất có lẽ là tranh Gà, tranh Lợn. Hãy để ít phút giây ngắm bức tranh Lợn lạ lùng của nền hội họa dân gian. Bức Lợn nái ăn dáy thật đẹp. Lợn được cách điệu lạ mắt. Đặc biệt là cái khoáy tròn âm dương. Làm sao có thể nhìn những cái xoáy lông trên mình con lợn thành cái khoáy âm dương của triết học cổ được! Đó thật sự là sự thần tình của người họa sĩ dân gian. Đó là thần bút! Bức Đàn lợn mẹ con cũng vậy. Trên mình con lợn nào cũng có khoáy âm dương! Làng tranh Đông Hồ
Trong bài thơ ''Bên kia Sông Đuống'' nhà thơ Hoàng Cầm viết: ''Tranh Đông Hồ, gà lợn nét tươi trong, ''Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, vũ trụ qua bốn mùa xuân-hạ-thuđông và quan niệm "ơn trời mưa nắng phải thì" chân
chất của người nông dân cày cấy ở Việt Nam... Tết còn là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri âm tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý (ăn quả nhớ kẻ trồng cây) và tình nghĩa xóm làng...
Ở Quảng Ngãi, lễ hội đua thuyền cổ truyền được tổ chức ở ba nơi: Bình Châu (Sa Kỳ), Tịnh Long (Sơn Tịnh) và ở đảo Lý Sơn. Nhưng lễ hội đua thuyền ở Bình Châu trên thuỷ trường là của Sa Kỳ được tổ chức với qui mô nhỏ, không có thuyền đua chuyên và không được tổ chức định kỳ nên nói đến lễ hội đua thuyền truyền thống ở Quảng Ngãi là người ta nói đến Tịnh Long và Lý Sơn một ở sông và một ở biển.