Nhập môn cờ vây Giới thiệu Cờ Vây hiện ñã phát triển trên phạm vi thế giới mà ñại diện là Hiệp hội cờ vây nghề nghiệp dư thế giới với 55 thành viên ở hầu hết các châu lục á, Âu, Phi, Mỹ, úc mà Việt Nam chúng ta là một trong 5 thành viên mới nhất. Hàng năm, trên thế giới ñều có nhiều giải vô ñịch cờ Vây cho mọi ñối tượng thi ñấu, chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư, nam hoặc nữ v.v... Chơi cờ Vây là một hoạt ñộng rất có ích, nó không chỉ làm phong phú sinh hoạt văn hoá của mọi người, mà còn giúp người ta rèn luyện tư duy, tăng cường ý chí. Hiện nay, ở một số nước mà cờ Vây rất phát triển, người ta ñã thí nghiệm ñưa cờ Vây vào chương trình giáo dục tiểu học và ñã có hiệu quả tốt. Nhận thấy cuốn “Vi kỳ nhập môn” do lão kỳ sư ðịch Yến Sinh - người có kinh nghiệm trên 20 năm dạy cờ - thày dạy cờ ñầu tiên của danh thủ Trung Quốc - Cửu ðoạn Trương Văn ðông, và học trò của ông - cô Từ Oanh - người từng ñoạt danh hiệu á quân trong giải Vô ñịch nữ Trung Quốc hợp tác biên soạn rất công phu, phong phú, dễ hiểu, từ nông ñến sâu, ñã giúp ñỡ chúng tôi rất nhiều khi mới tập chơi cờ Vây. Chúng tôi biên dịch mời các bạn yêu cờ tham khảo, học tập môn cờ này. Nếu sau khi sử dụng cuốn sách này các bạn thấy yêu thích môn cờ Vây, và có trình ñộ tăng tiến, chúng tôi rất cảm thấy vui lòng. ðây là lần ñầu tiên biên soạn một cuốn sách cờ Vây ñể ra mắt bạn ñọc Việt Nam nên với trình ñộ có hạn nhóm biên soạn chúng tôi cũng chưa thể thấy hết những thiếu sót cần phải sửa chữa của mình, mong bạn ñọc và các vị cao minh trong làng cờ chỉ chính. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Kỳ thủ cờ Vây Vũ Thiện Bảo dịch
Chng 1: Quân c, bàn c và quy tc chi c. Bài 1: Gii thiu v quân bàn c 1. Giới thiệu sơ qua về cờ Vây.
Cờ Vây là một loại văn hoá cổ ñiển phương ðông, là một trong tứ cổ ñiển : “Cầm , kỳ , thi , hoạ ” ñến nay ñã có lịch sử 2, 3 ngàn năm. Ngay từ thời Xuân thu Chiến Quốc, cờ Vây ñã rất hưng thịnh. Truyền thuyết kể rằng: ban ñầu, cờ Vây do vua Nghiêu sáng tạo, ñể dạy con là hoàng tử ðan Chu, về sau ñã trở nên phổ biến trong mọi tầng lớp. Vì có nhiều ích lợi, cờ Vây ñược lưu truyền rộng rãi và ñến nay cũng chưa hề mai một. Từ Trung Quốc, cờ vây ñược phổ biến tới Triều Tiên, sang Nhật Bản- nơi mà nó ñược ngưỡng mộ và ñặt ở ñịa vị cao quý “ðạo” (Cờ Vây tiếng Nhật là IGO phiên âm của chữ hán Kỳ ðạo) nó cũng từng qua Việt Nam và xuất hiện trong thơ của nhà thơ Nguyễn Xưởng (ñời Trần) như câu: Vi kỳ nhàn ñắc ñịa, ðối tửu tuý vi hương. (Chơi cờ vây, nhàn là nơi ñắc ñịa, Uống rượu với bạn, say là quê nhà.) (bài thơ “Thôn quê”) Và một số câu trong truyện Kiều của Nguyễn Du: “Bàn tơ ñiểm nước....” ðặc biệt trong giai thoại trạng cờ Nguyễn Huyên giúp vua chơi cờ với sứ Tàu bằng cách cho ánh nắng rọi qua lọng ñể chỉ nước cho nhà vua và chiến thắng sứ Tàu cũng là mô tả cách chơi cờ Vây. ðiều này chứng tỏ cờ Vây có mặt ở Việt nam từ rất lâu và có thời kỳ ñã phổ biến ở hầu khắp các nơi (cung ñình cũng như nông thôn). Nhưng ở Việt Nam cũng như Trung Quốc, có những lúc tình hình kinh tế chính trị biến ñổi lớn lao, các cuộc chiến tranh phong kiến liên tiếp nổ ra ảnh hưởng lớn tới ñời sống nhân dân nên các phương diện văn hoá cũng có sự thay ñổi, và cờ Vây không tránh khỏi xu hướng chung, có lúc ñã mai một (ở Trung Quốc là do khủng hoảng thời kỳ Chiến tranh nha phiến - 1840). Gần ñây (từ trước cách mạng Văn hoá), cờ Vây ñã ñược trấn hưng ở Trung Quốc với sự ủng hộ của cố Thủ tướng Chu Ân Lai, Phó thủ tướng Trần Nghị nên trình ñộ cờ của các kỳ thủ Trung quốc ñã ñuổi kịp kỳ giới Nhật Bản. Trên thế giới, cờ Vây ngày càng phát triển mạnh, ñến nay ñã có 36 triệu người yêu
thích môn cờ này (thống kê của hiệp hội cờ Vây nghiệp dư thế giới) 2. Bàn cờ, quân cờ:
Có 6 thuật ngữ: 1.Khí: Giao ñiểm trống nằm ngay cạnh quân cờ gọi là khí của quân cờ ñó. Hình dưới : Các dấu x là khí của quân cờ. Quân ñứng ở giữa bàn có 4 khí, ñứng ở biên có 3 khí, ñứng ở góc có 2 khí,
vd : ðếm thử xem các ñám quân trong hình, mỗi ñám có mấy khí? Bàn cờ hình vuông, tạo thành từ 19 ñường ngang và 19 ñường dọc, tất cả 361 giao ñiểm (từ ñây gọi tắt là ñiểm). Quân cờ ñặt xuống tại các giao ñiểm ấy, ở biên, góc hay giữa bàn ñều ñược. Trên bàn lại có 9 chấm ñen nhỏ, các chấm ñen này có tác dụng gì? Bởi bàn cờ quá lớn, ñường thắng cũng nhiều, vẽ các ñiểm này ñể người chơi dễ nhận biết phương hướng vị trí. ðiểm ở chính giữa bàn gọi là “thiên nguyên” 8 ñiểm ở 4 phía xung quanh là các sao biên và sao góc, Vị trí ở gần vùng giữa bàn gọi là “cao”, vị trí gần biên và góc là “thấp”.
ðáp: 4 quân ở giữa có 9 khí, 3 quân nằm sát biên có 5 khí. Hình bên : tính thử xem, quân ñen mỗi ñám có mấy khí?
ðường biên tính là ñường số 1(A), tiếp theo là ñường số 2 (B), rồi số 3 (C), số 4 (D), từ ñường thứ 5 vào trung tâm không cần phân nữa vì ñều ở vị trí cao cả. Quân cờ phân làm 2 màu ñen và trắng , ñen 181 quân, trắng 180 quân, công 2 bên ñược 361, ñúng số ñiểm trên bàn. Bài 2 : Quy tc. Khi ñặt quân cần ñặt tại giao ñiểm, quân cờ ñặt xuống rồi không di chuyển trên bàn nữa. ðen ñi trước mỗi người hạ một quân,... cuối cùng, tính xem bên nào chiếm ñược nhiều giao ñiểm hơn (nhiều lãnh thổ hơn) bên ñó thắng. Trên ñây chỉ là khái niệm chung chung, tiếp theo xin bàn bạc cụ thể.
ðáp: 4 quân ở giữa bàn có 5 khí, 4 quân ở góc bàn có 3 khí. 2. Nối : ðặt một quân cờ xuống bàn mà có thể nối liền 2 quân hoặc 2 ñám quân thành 1 ñám quân liền, gọi là “nối”.
Hình dưới : Các quân ñen 1 ñều gọi là nối
phưng chỉ có một khí cuối cùng. Bên bị dánh nên nghĩ ñến nguy hiểm của chính mình. 5. Kéo dài: ñặt một quân ngay cạnh quân mình sang ngang haylên xuống 1 ñường gọi là kéo dài. Hình dươí :Các quân ñen 1 ñều gọi là kéo dài.
3. Cắt : ðặt một quân mà có thể chia quân ñối phưng thành 2 ñám riêng rẽ gọi là “cắt”. HÌnh dưới : Các quân ñen 1 ñều gọi là cắt.
HÌnh dươí : 2 quân ñen bị trắng ñánh, ñã gặp nguy hiểm, nên có biện pháp gì ? 4. ðánh bắt: Chúng ta ñặt một quân khiến quân ñối phưng chỉ còn 1 khí cuối cùng (trước ñó ñối phưng có ít nhất 2 khí) nước cờ ñó gọi là “ñánh bắt” hoặc “gọi bắt” (ta gọi tắt là “ñánh”) HÌnh dưới : các quân ñen 1 ñều gọi là ñánh.
HÌnh dươí : ñen 1 kéo dài, chỉ cần quân cứu viện này, ñen ñã thoát khỏi nguy hiểm.]
“ðánh” là tín hiệu cnh cáo, ý nghĩa là ñối
HÌnh 11 : Quân nào bị ăn và phải nhặt ra sao khi quân ñen 1 ñi ?
6. Ăn. Sau khi chúng ta ñặt một quân, làm cho quân của ñối phưng ở trạng thái không còn khí nào, ta ñược phép nhặt hết những quân ấy của ñối phưng ra ngoài. Như thế gọi là “ăn”. HÌnh dưới : Quân ñen "ñang cười" và xấu xí nhất trong bàn cờ gọi là “ăn”.
Trả lời : 2 quân trắng ở giữa và 3 quân trắng ở phía trên góc phải hết khí bị nhất ra khỏi bàn cờ . 3 quân trắng ở biên vẫn còn 1 khí nên vẫn ñể nguyên.
HÌnh 12 : 4 quân ñen và 4 quân trắng ñều bị vây, chỉ còn 1 khí ở ñiểm A. Bây giờ bên nào ñược quyền ăn?
Trả lời: Nếu ñen ñi trước có thể ñặt ở ñiểm A ăn quân trắng. Nếu trắng ñi trước cũng có thể ñặt ở ñiểm A ăn quân ñen.
Hình 16: Nếu ñen ñi trước thì nên ñặt ở vị trí nào? Nếu trắng ñi trước thì nên ñi ñâu?
HÌnh 13: ðen ñi trước nên ñi ở chổ nào?
Trả lời: ðen ñặt quân ñen 1 ăn 2 quân trắng. Trắng lại ñặt ở vị trí quân trắng ñược ñánh dấu hình tam giác ăn quân ñen 1. Kiểu biến hoá này gọi là " ăn 2 trả 1 "
ð bài luyn t p chng 1 : HÌnh 14: Quân trắng nào ñã bị ăn và phải nhặt ra khỏi bàn cờ?
HÌnh 17: Cho biết ý nghĩ của từng nước ñi của 2 bên ñã ñược ñánh số từ 1--> 9, và quân thứ 10=1 ( tức ñặt ở vị trí quân số 1 )
Ví dụ: Quân ñen 1 có mục ñích là cắt 3 quân trắng bên phải và 1 quân trắng bên trái, cho nên gọi là quân ñen 1 cắt. HÌnh 18: ðen ñi trước nên ñi ñâu?
HÌnh 15: 8 quân ñen có tổng cộng bao nhiêu khí ?
Chng 2: Luyn t p bt quân và phng pháp bt quân. Bài 1: Luyn t p Chúng ta ñã học qua quy tắc nên luyện tập ñể nâng cao khả năng bắt quân. Mời bạn lấy quân cờ và rủ bạn khác cùng chơi. ðể việc luyện tập thuận tiện bạn nên bày quân như hình bên, thử xem ai bắt ñợc nhiều (ñen ñi trước, có thể ñịnh ra ăn 3 quân trớc là thắng
cờ) . Khi bắt ñã thạo ta sẽ ñịnh ra ăn nhiều quân hơn thì mới thắng (cách tính thắng thua này chỉ ñể luyện tập ăn quân, không phải là chơi cờ vây thực sự).
ðen ñặt quân ñen 1 có thể ăn 1 quân trắng, sau ñó trắng ñặt vào D có thể ăn quân ñen, nếu cứ ăn mãi thế (ñen ăn rồi trắng ăn) thì bao giờ hết? Loại hình này " ăn 1, ăn lại 1" trong cờ vây gọi là "cướp". Trong quy tắc cờ vây quy ñịnh: sau khi quân ñen 1 ăn quân trắng, trắng không thể lập tức ăn lại cần ñợi qua 1 nứớc mới ñợc ăn lại, ngược lại ñen cũng vậy. " Cướp" trong cờ vây là một tình huống ñặc thù. Lợi dụng ñánh cướp là một chiến thuật phức tạp. Về sau chúng ta sẽ xem xét ñến Bài 2: Bt ñôi, bt ti c a, bt ôm.
Hình 1: ðen vừa mới ñánh, trắng có thể tại A "ñánh" quân ñen không? Tất nhiên không thể. Trắng A, ñen B ăn ngay 1 quân trắng
Muốn ăn quân ñịch, cần nâng cao khả năng bắt quân, nắm ñược phương pháp bắt quân. Cách bắt quân có nhiều, có cách dễ, cách khó. Bài này xin giới thiệu 3 cách bắt quân ñơn giản nhất.
1. Bắt ñôi
Hình 2 : Khi ñen 1 ñánh ăn, trắng 2 dài là cách ñi ñúng. Trứớc phải bảo vệ mình an toàn sau mới tìm cơ hội ăn ñen.
Xin lưu ý: Hình 3:
Khi ta hạ một quân khiến 2 quân hay 2 ñám quân tách rời của ñối phơng ñồng thời bị "ñánh" (còn 1 khí) quân vừa ñặt ñó gọi là nước "bắt ñôi". Ta chắc chắn sẽ ăn ñợc 1 bên.
Hình 1: Các quân ñen 1 là cách "bắt ñôi"
Hình 2 : Den 1 bắt ñôi, trắng 2 nối, ñen 3 ăn 1 quân nếu trắng 2 ở vị trí ñen 3 dài, ñen vào vị trí trắng 2 hiện thời ăn 2 quân.
. HÌnh 5: ðen làm sao ăn ñựợc quân trắng?
HÌnh 3: ðen làm sao ăn ñược quân trắng?
HÌnh 6: ðen 1 ñánh trúng ñiểm yếu, trắng 2 nối, ñen 3 bắt ñôi, trắng 4 nối 5 quân về, ñen 5 ăn gọn 2 quân trắng. 2. Bắt tại cửa
Hình 4 : ðen 1 ñánh, trắng 2 dài, ñen 3 bắt ñôi thế nào cũng ăn ñược hai quân trắng. Hình 1 : ðen 1 ñánh, trắng 2 quân không thể chạy thoát. Trắng nếu bướng ở ñiểm A dài, thì ñen ñặt ở ñiểm C ăn, tổn thất của trắng càng lớn. Hình này 2 bên, ñen có 2 quân ñứng giữ trắng chạy qua không lọt gọi là "bắt tại cửa".
3. Bắt ôm (bắt bằng cách ôm lại)
HÌnh 2: Quân ñen có thể ăn quân trắng không? Trả lời :ðen ñi ở A bắt tại cửa chính xác, nếu trắng ñặt quân vào ñiểm B chạy, ñen ñặt ở C ăn 4 quân trắng, lúc này trắng có thể ñặt tại B ăn 1 quân ñen ñây là "ăn 4 trả 1" (Không giống như cướp - "ăn 1 ăn lại 1" )
HÌnh 3 :ðen làm sao ăn ñược quân trắng?
Hình 1: ðen có thể bắt trắng không? Trả lời: ðen ñánh tại a, trắng không chạy thoát, bạn hình dung quân ñen nếu ñặt tại a giống như cánh tay ôm ñối phương lại.
Hình 2: Thử so sánh xem hai hình: cờ ñen bắt trắng ñây, ñâu là bắt ôm, ñâu là bắt tại cửaRất ñơn giản, bên phải là bắt ôm, bên trái là bắt tại cửa.
Trả lời: ðen A ñánh 3 quân trắng, nếu trắng nối ở B. ðen ñánh nước ăn tại cửa ở C.
Hình 3: Suy nghĩ biện pháp ñể bắt 2 quân trắng "Tam giác" cứu hai quân ñen? TL: ðen a, trắng b, ñen c lại là bắt ôm. HÌnh 4: ðen lại có thể cứu 2 quân ñen "tam giác" ? Trả lời: ðen A, nếu trắng B, ñen C ăn tại cửa.
Bài t p bài 2 chng 2 :
HÌnh 1 : Tìm nước tốt nhất cho ñen.
Hình 5: Tìm nước tốt nhất cho ñen.
HÌnh 2 : Tìm nước tốt nhất cho ñen.
HÌnh 6: Tìm nước tốt nhất cho ñen.
Hình 3: Tìm nước tốt nhất cho ñen.
Ps: Bài giải của những bài tập này sẽ ñược post sau. Nếu các bạn ai giải ñược những bài này hoặc có thắc mắc gì về nội dung bài có thể post trực tiếp lên ñây. Những bài lạc ñề sẽ bị xoá :) Mỗi bài 1*, ai giải ñúng 5 bài , tớ tặng 5* ( cái gì chứ mấy cái vụ sao sẹt này tớ ko có "phung phí" ñâu ñấy, phải nói chọn người ñể tặng 5* khó quá :D hi`) [ Ai giải bài cẩu thả ,5 bài ko ñúng bài nào, tớ vote cho 1* chừ , cho nếm mùi roi vọt, ] Bài 3: Chinh quân .
Hình 4: Tìm nước tốt nhất cho ñen.
HÌnh 1: ðen có thể ăn quân trắng ko?
Trả lời :
HÌnh 4: Phía dưới có 1 quân trắng, lúc ấy ñen có thể vặn ñầu dê ăn quân trắng không?
HÌnh 2: ðen 1 ñánh, trắng 2 kéo dài, ñen 3 ñánh, trắng 4 lại kéo dài, ñen 5 lại ñánh,... cứ như vậy sẽ thành ra thế nào? Chúng ta không khó nhìn ra, cuối cùng toàn bộ quân trắng bị quân ñen vây bắt gọn. Kiểu ñánh từ 2 bên khiến cho quân trắng luôn chỉ còn 1 khí, sau ñó ăn gọn quân trắng của quân ñen nh thế gọi là “chinh quân”, thờng gọi là “vặn ñầu dê”. Người mới học cần bày ñi bày lại nhiều lần trên bàn cờ kiểu bắt quân vặn ñầu dê này cho thật là thành thục không thể nhầm lẫn mới ñược.
HÌnh5: Nếu ñen vẫn vặn ñầu dê quân trắng, sau khi các quân trắng bị vặn ñầu dê nối liền với quân trắng "tam giác" thì lại nhiều thêm 1 khí, không thể bị bắt ngay và có thể tiến hành phản kích ở các ñiểm A, B, C ... bắt ñôi quân ñen, kiểu này ñen thua tan tành. Quân trắng "tam giác" nằm trên ñường vặn ñầu dê có tác dụng cứu thoát cho quân trắng, gọi là “quân tiếp ứng”. Khi trắng có “quân tiếp ứng”, ñen không thể vặn ñầu dê trắng.
Hình 3: Bày ñến trắng 12 kéo dài, cờ trắng thoát chết, nguyên do là quân ñen nào ñi sai vậy? Quân ñen 11 sai rõ, ñen 11 nên ñi ở chỗ trắng 12 ñánh mới vặn ñầu dê ăn cờ trắng ñược. Hình 6: Quân trắng có 1 quân tiếp viện ở phía dới bên trái, ñen có thể ăn trắng bằng “vặn ñầu dê” không?
Hình 7 : ðen có thể ăn trắng bằng vặn ñầu dê. ðen 1, 3, 5 có thể vặn ñầu dê quân trắng về hớng phía dới bên phải , quân trắng tiếp ứng chả có tác dụng gì cả, chỉ ngồi nhìn quân trắng bị ñen ăn thôi. Vặn ñầu dê ñể ăn quân có khi chỉ có 1 hướng, có khi có 2 hớng ñể ta lựa chọn, có khi lại căn cứ tình huống thực tế mà có thể ñổi hớng. Chúng ta xét ñến ví dụ dới ñây.
HÌnh 10 : 2 quân trắng phía trên bị ñen vặn ñầu dê, lúc này trắng ñặt quân "tam giác" , chuẩn bị tiếp ứng cho quân trắng, quân trắng này gọi là quân “dẫn ñường”. Bên ñen lập tức ñặt quân ñen 1 ăn ngay 2 quân trắng. Trong thực chiến, quân dẫn ñường là một loại chiến thuật, mợn quân dẫn ñường này có thể chiếm ñược thuận lợi ở một nơi kh Bài luyện tập Chinh quân.
HÌnh 1: ðen nên chơi như thế nao? Hình 8: Bên dưới có mấy quân trắng, ñen có thể bắt mấy quân trắng phía trên ko?
Hình 2: ðen nên chơi như thế nào?
Hình 9: ðen 1,2,5 liên tục ñánh, ñến ñen 11 , ñen ccó thể hướng về phía trên bên trái vẹn ñầu dê.
Hình 2 : ðen làm sao nghĩ biện pháp ăn 2 quân trắng. HÌnh 3: ðen nên chơi như thế nào?
HÌnh 4: ðen nên chơi như thế nào?
Hình 3 : ðen 1 " khoá lớn 2 quân trắng ,về sau nếu chắng chạy ra ngoài, càng ñâm càng tự xiết khí, ñến ñne 7 trắng bị ăn. Trong khi ăn quân, có khi chỉ dùng 1 loại bắt quân, có lúc phải dùng 2 thậm chí nhiều cách mới ăn ñược quân ñối phương.
Bài 4 : Khoá
Hình 1 : Trắng có quân tiếp ứng "tam qiác" ở phía dưới trái bàn, cờ ñen có thể ăn quân trằng không ? Hiển nhiên không thể vặn ñầu dê ñược, vậy có thể dùng cách khác không ?
HÌnh 4:Chỉ có ăn 2 quân trắng "tam giác", bên ñen mới cứu thoát ñược 4 quân ñen ở phía trên. ðen làm sao ăn ñây ?
Trả lời: ðen ñặt ở ñen 1, quân trắng lập tức bị ăn. Sau nếy trắng kéo dài ra ở A, ñen có thể ñặt ở B ăn tại cửa 2 quân trắng, kiểu khoá của quân ñen 1 gọi là khoá, cũng gọi là gông. ðặc ñiểm của khoá là không xiết khí ñối phương giống như vặn ñầu dê hay cách khác. Hình 5 : ðen 1,3 ñánh, về sau 9 khoá, ăn ñược quân trắng, khoá còn có 2 loại " bay
khoá" và "khoá mềm" nữa, về sau sẽ giảng tới. Ps: Mailandfan@ ñánh số hình cho dễ theo dõi nhé :)
Bài tập luyện tập phương pháp lưới : 1. Hình 2 : ở biên, góc và trung tâm các ñiểm A ñều là miệng hổ, chỉ có là ở trung tâm tạo một miệng hổ dùng 3 quân, ở biên tạo 1 miệng hổ dùng 2 quân, ở góc chỉ cần 1 quân. Xem lại thấy hình hổ khẩu ở góc và biên không rõ lắm, nhưng chúng ta nên ý thức vị trí A, rõ ràng là miệng hổ. 2.
Bài 5 : V và v ngc 1. Miệng hổ
Hình 3 : tính thử xem hai bên ñen trắng tạo ñược bao nhiêu miệng hổ, chú ý không bỏ qua miệng hổ ở biên. ðáp án là trắng tạo ñược 6 miệng hổ, ñen tạo ñược 6 miệng hổ, cộng lại là 12 miệng hổ. 2. Vồ Nếu chúng ta ñi cờ không cẩn thận, ñặt quân cờ nhầm vào miệng hổ của ñối phương thì sẽ bị ñối phương ăn mất, nhưng trong cờ Vây có một thế ñánh quan trọng lại là cố ý ñặt quân vào miệng hổ cho ñối phương ăn gọi là "vồ"
Hình 1 : ðen ñi 1 gọi là "hổ", 3 quân ñen khống chế ñiểm A gọi là "miệng hổ", bên trắng nếu không cẩn thận mà ñặt nhầm vào miệng hổ tất bị ñen ăn ngay.
Hình 4 : ðen 1 trong các hình bên ñều gọi là
"vồ". Tác dụng của cờ Vây rất là rộng rãi, không biết là ăn quân, công sát, sống chết ñều có khả năng dùng ñến. Bài này chỉ nói qua tác dụng ăn quân "vồ".
nhiều thì 7,8 quân thậm chí mười mấy quân. "Vồ ngược" có thẻ sử dụng ở mọi chỗ : biên, góc, trung tâm.
3. Vồ ngược
Hình 9 : ðen có thể ăn mấy quân trắng không ?
Hình 5 : ðen có thể ăn 3 quân trắng không? Quá ñơn giản! ðen ñi vào A thì ăn gọn 3 quân trắng.
Hình 10 : ðen 1 vồ có thể ăn ngay 4 quân trắng , nếu trắng ñi ở A ăn, thì ñen lại ñặt ở ñiểm ñen 1 có thể "vồ ngược" ăn 5 quân trắng.
Hình 11 : ðen có thể ăn vài quân trắng không ?
Hình 6&7 : Xem thử 2 hình cờ 6&7 có gì khác biệt ? Chúng ta có thể nhìn ra ngay, trong hình 6 bị thiếu quân trắng ở vị trí A, trong hình 7 ñen ñặt xuống ñiểm B một quân có thể ăn 3 quân trắng. Trong hình 6, nếu ñen có ñòn ñánh nào buộc trắng phải ñi vào ñiểm A một quân thì có thể ăn ñược 3 quân trắng, vấn ñề ở chỗ ñòn ñánh ñó như thế nào ?
Hình 12 : ðen ñi quân ñen 1 là cách ñi ñúng, sau nước này, quân trắng 2 bên ñều có thể bị bắt bằng "vồ ngược", gọi là "vồ ngược ñôi". Trắng 2 nối, ñen 3 ăn 2 quân trắng. Có thể chỉ riêng "vồ" không thể trực tiếp ăn quân ñịch, mà còn phải kết hợp với các ñòn khác mới bắt ñược quân ñược.
Hình 13 : ðen có thể ăn mấy quân trắng "tam giác", cứu thoát 2 quân ñen bên trên không ? Hình 8 : ðen 1 vồ, trắng 2 ăn, ñen 3 ñi lại vào vị trí quân ñen 1 có thể ăn ngay 3 quân trắng. Kiểu ñi này - ñầu tiên ñặt vào miệng hổ ñối phương 1 quân, khi ñối phương ăn xong, lại ăn ngay lại mấy quân của ñối phương (tối thiểu là 3 quân) - gọi là "vồ ngược". Ăn kiểu vồ ngược tối thiểu 3 quân
Hình 14 : ðen 1 ñánh quá ñơn giản, trắng 2 nối, ñen không thể ăn quân trắng. Hình 15 : ðen 1 vồ là cách chính xác, khi trắng 2 ăn, ñen 3 lại ñánh bắt, trắng 4= 1, ... ñến ñen 9 (xem hình) . ðen có thể dùng vặn ñầu dê ñể ăn trắng.
Hình 16 : ðen có thể ăn mấy quân trắng, cứu thoát 2 quân ñen bên trên không ? Hình 17 : ðen 1 muốn cắt quân trắng, trắng 2 nối, tiếp ñến ñen 3, trắng 4 ñen không còn cách gì nữa.
HÌnh 4: ðen ñi trước nên ñi như thế nào? Bài 6: Ni không v.
Hình 18 : ðen 1 vồ, trắng 2 ăn, ñen 3 ñánh, trắng 4=1 nối, tiếp ñến ñen 7 bắt ôm quân trắng. Bài luyn t p: V và v ngc. Hình 1 : : ðen có thể ăn mấy quân trắng , cứu thoát 2 quân ñen bên trên không?
HÌnh 1: Tìm nước tốt nhất cho ñen. ( ñen ñi như thế nào ñể bắt 5 quân trắng ở phía trong? )
Trả lời: ðen 1 ñánh, 2 quân trắng nối về không kịp liền bị ăn, gọi là “nối không về”. Hình cờ “nối không về” có thể xuất hiện ở biên, góc, trung ưng, mà hình dạng cũng thiên biến vạn hoá.
Hình 2 : ðen 1 kéo dài, trắng 2 nối ñen 3 ñánh, trắng 4 nối, kết qu là không ăn ñược quân trắng. HÌnh 2: ðen ñi trước nên ñi như thế nao?
Hình 3 : ðen 1 vồ là cách chính xác, trắng 2 ăn, ñen 3 lại ñánh, 4 quân trắng bị ăn “nối không về” Hình 3: ðen ñi trước nên ñi như thế nào?
ðến lượt ñen .Hãy áp dụng bài ñã học ñể tìm những nước ñi hiệu quả cho ñen :
Hình 4 : ðen có thể ăn mấy quân trắng D, cứu thoát 2 quân ñen bên trên không?
Bài 7 : Chy quân
Hình 5 : ðen 1 ñánh, trắng 2 nối, ñen 3 lại ñánh, trắng 4 ăn, mục ñích ăn trắng của bên ñen ñã thất bại.
Chúng ta vừa xem qua vài cách ăn quân, qua việc học tập các cách ấy, khả năng bắt quân của chúng ta ñã ñược nâng cao một bước. Nhưng khi ñánh cờ với người khác không chỉ là mình ăn quân của ñối phương mà ñối phương cũng muốn ăn quân mình. Khi quân ta bị quân ñịch vây cần nghĩ cách chạy thoát, bài này giảng về làm sao chạy quân. 1. Lợi dụng nước " ñánh"
Hình 6 : ðen 1 vồ rất là quan trọng, trắng 2 ăn, ñen 3 ñánh 3 quân trắng, trắng bị ăn “nối không về”.Ăn “nối không về” nhiều khi cần kết hợp với ñòn “vồ”, vì vậy khi gặp tình huống này cần nghĩ xem có dùng vồ hay không.
Hình 1 : Quân trắng " tam giác" cắt, ý ñồ ăn 1 quân ñen bị cắt, ñen phải làm gì ? Hình 2 : ðen 1 ñánh, trắng 2 kéo dài, ñen 3 nối, nhanh chóng chạy thoát ra ngoài.
Bài tập luyện tập "Nối không về" :
Hình 3 : Bên trắng dùng nước khoá ñể giam
3 quân ñen, quân ñen có cách chạy thoát không ? Hình 4 : ðen 1 ñâm (kéo dài một quân về ñiểm cách giữa 2 quân ñối phương gọi là ñâm), trắng 2 chặn, ñen 3 , 5, 7 ñã 3 lần liên tục ñánh cuối cùng chạy ra ở ñen 9. 2. Lợi dụng "bắt tại cửa"
Hình 10 : ðen làm sao chạy thoát 2 quân ñen bị vây ? Hình 11 : ðen 1 vồ ,trắng 2 ăn, ñen 3 ñánh , trắng 4 nối, ñen 5 nối, trắng 6 có thể ăn gọn 2 quân ñen. ðen không chạy thoát.
Hình 5 : ðen làm sao chạy thoát 2 quân ñen bị vây ? Hình 6 : ðen 1 ñánh ,trắng 2 nối, ñen 3 hổ, trắng 4 vồ ăn quân ñen, ñen thất bại. Hình 7 : ðen 1 kéo dài là chính xác, chuẩn bị ăn trắng tại A, trắng 2 ñôi ( 2 quân ñứng song song với 2 quân khác cách nhau 1 ñường gọi là "ñôi") ñen 3 kéo dài tạo thành miệng hổ. Như vậy ñen chạy thoát.
Hình 8 : 3 quân ñen bị vây có hy vọng chạy thoát không ? Hình 9 : ðen 1 kéo dài , trắng 2 ñâm, ñen 3 kéo dài, trắng 3 lại ñâm, ñen 5 kéo dài, chuẩn bị ăn 2 quân trắng, trắng chỉ nên ñi trắng 6, thế là ñen 7 nối về. 3. Lợi dụng vồ ngược
Hình 12 : ðen 1 "chọc" ( ñặt 1 quân ở góc ñối diện qua ô vuông ñược gọi là "chọc"), chuẩn bị ăn 2 quân trắng, trắng 2 chỉ có nối, lúc này ñen 3 kéo dài chạy thoát ra ngoài. Chạy quân với ñòn bắt quân có kết hợp mật thiết, chỉ có thành thục ñòn ăn quân, mới nâng cao bản lĩnh chạy quân. Phương pháp chạy quân không chỉ có 3 loại, trong khi thực chiến cần suy nghĩ thiên phương bách kế, chỉ cần chạy thoát quân quan trọng bên mình, dùng cách nào cũng ñược. Bài 8 : Yu lĩnh ăn quân biên, góc
Hình 1 : ðen làm thế nào ñể ăn 1 quân trắng ở trên biên ? Hình 2 : Rất dễ, ñen 1 ñánh , trắng 2 chạy ñến hàng 1, ñen 3 lại bắt , trắng hết ñường chạy. Hình 3 : ðen 1 bắt theo hàng 1 là rất sai lầm , trắng 2 chạy ra, quân ñen không có cách bắt trắng nữa.
về sau ñến ñen 7, cờ trắng bị vây khốn sẽ bị bắt. Bài 9: So khí
Hình 4 : Trắng cắt quân ñen ở hàng 3, ñen làm thế nào ñể ñối phó với bên trắng ? Hình 5 : ðen 1 bắt ở hàng 3 cho quân trắng chạy xuống hàng 2 là cắt chính xác, trắng 2 "ñứng" (trong phạm vi biên, góc kéo dài 1 quân về phía hàng 1 gọi là "ñứng"). Tiếp theo ñen 3 chặn không hay, trắng 4 kéo dài, ñen 5 chặn, trắng 6 bắt ñôi, ñen thất bại.
Trong quá trình ñen, trắng 2 bên tiến hành kịch liệt ñuổi bắt lẫn nhau, thường xuất hiện tình huống cả 2 ñều không thể chạy thoat ra ngoài, chỉ có một mất một còn, ñịch sống ta chết, ñây là vấn ñề xiết (bịt) khí trong cờ Vây. ðó là một vấn ñề rất phức tạp, về sau sẽ có một chương chuyên giảng, bài này chỉ về những biến hoá giản ñơn nhất. 1. Kéo dài khí
Hình 6 : ðen 1 ñánh, 3 chặn, phương hướng chính xác, về sau ñến 7 ăn ñược quân trắng.
Biện pháp tự làm thêm khí một bên gọi là kéo dài khí.
Hình 7 : ðen làm thế nào ñể ăn ñược 2 quân trắng ?
Hình 1 : 3 quân trắng ở bên trên có 3 khí, mà 3 quân ñen bị trắng vây chỉ có 2 khí, bây giờ ñen có thể ăn trắng không?
Hình 8 : ðen 1 ñánh, sai về hướng bắt, trắng 2 kéo dài xuống dưới ñồng thời ñánh quân ñen, ñen thất bại. Hình 9 : ðen 1 ñánh chính xác, trắng 2 ñứng xuống , lúc này ñen 3 chặn rất quan trọng, trắng 4 kéo dài, ñen 5 bẻ, 4 quân trắng không còn ñường thoát.
Hình 10 : ðen làmg sao vây ăn 3 quân trắng ở biên trên ? Hình 11 : ðen 1 bẻ ở hàng 3 chính xác, trắng 2 bẻ ở hàng 2, tiến hành phản kháng,
Hình 2 : ðen 1 ñánh, 3 nối, trắng 4 bịt khí, kết quả cờ ñen chỉ có 2 khí. Hình 3 : ðen 1 kéo dài rất hay, chuẩn bị bắt tại cửa 2 quân trắng, trắng 2 bịt khí ñen, ñồng thời củng cố 2 quân bị nguy hiểm, lúc này ñen 3 lại kéo dài, trắng 4 nối xong ñen vẫn có 3 khí, ñen ñi trước bịt khí có thể giết trắng.
Hình 4 : ðen làm như thế nào kéo dài khí ñể giết trắng ? Hình 5 : ðen 1 ñánh, 3 nối , từ 2 khí tăng thành 4, kết quả xiết khí ăn ñược quân trắng. 2. Xiết khí Trong ñối sát, biện pháp bịt kín khí thở của ñám quân ñối phương gọi là “xiết khí”.
là xiết khí hay kéo dài khí mà phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều ñòn ñánh mới có thể giết ñịch ñi tới thắng lợi PS: ðể trang ñỡ nặng và mọi người có thể theo dõi hình ảnh dễ dàng, Quân có thể chia nhỏ bài ra , như vậy trang sẽ nhẹ bớt :). BÀI TP TNG HP Sau ñây là những bài tập tổng hợp( ñến lượt ñen ñi), bạn hãy áp dụng những gì ñã học ñược ñể tìm dãy các nước tốt nhất của ñen ...
Hình 6 : 3 quân ñen ở phía trên chỉ có 3 khí, không thể kéo dài thêm, vậy có thể xiết khí giết trắng trước không? Hình 7 : ðen 1 muốn cắt, trắng 2 nối, về sau ñen 3 xiết khí, bấy giờ 2 bên ñều là 3 khí mà trắng 4 lại xiết khí trước, ñen vẫn bị giết. Hình 8 : ðen 1 vồ là phương pháp xiết khí hay dùng, trắng 2 ăn, ñen 3 ñánh , trắng 4 nối, lúc này 2 bên ñều có 3 khí, ñen xiết khí trước ăn ñược trắng.
Hình 9 : ðen chỉ có 3 khí, trắng có nhiều khí hơn, ñen ñi trước có thể ăn trắng không? Hình 10 : ðen 1 vồ, 3 ñánh ñầu tiên xiết khí quân trắng, sau lại ñánh ở ñen 5, ñen 7 nối kéo dài khí quân ñen. Sau các ñòn này, trắng có 4 khí, ñen có 5 khí, 2 bên xiêt khí tất nhiên ñen thắng. Ta thấy rằng trong quá trình ñối sát, phải có trăm mưu ngàn kế, không chỉ nghĩ ñơn giản
quân là 2 phần không thể thiếu, không hiểu sống chết không thể chơi cờ Vây ñược. 1. Mắt
Một số quân cờ vây kín xung quanh một ñiểm trống thì gọi là mắt. Trong hình 1 : Các ñiểm A ñều gọi là mắt. Mắt chia ra làm 2 loại, mắt thật và mắt giả. Như vậy là thế nào ? trong hình bên, 3 mắt ở ñiểm A ñều là mắt thật, bởi vì chúng ñược tạo bởi các quân nối với nhau liên tiếp và hoàn chỉnh, ñối phương không thể phá ñược 3 mắt này.
Hình 2 : 6 quân ñen tạo thành 1 mắt, ñây là mắt giả. Tại sao ñây lại là mắt giả?
Chng 3 : Gii thiu s qua v sng cht. Bài 1: C sng cn có 2 mt Trong tri thức nhập môn về cờ Vây, tri thức về cờ sống chết và tri thức về bắt quân, ăn
Hình 3 : Khi trắng ñặt thêm 2 quân "tam giác" liền ñánh bắt 3 quân ñen, ñen phải nối ở ñiểm A, như vậy mắt của ñen tại A không còn nữa. Tóm lại, nếu “mắt” mà ñối phương có thể phá ñược thì ñó là mắt giả, mắt mà ñối phương không thể phá ñược là mắt thật.
mắt thật của quân ñịch hòng ăn hết cả ñám quân ñịch. 3. Phương pháp tạo mắt ñơn giản
Hình 4 : Tính thử xem bên ñen, bên trắng tất c có mấy mắt, ñâu là mắt thật, ñâu là mắt gi? ðáp án: ðen tạo ñược 2 mắt, trắng tạo ñược 3 mắt, cộng lại là 5 mắt, trong ñó có mắt tại ñiểm A là mắt gi. Tại sao mắt ở C lại là mắt thật? Tuy là ở ñiểm B không có quân ñen, nhưng ñiểm này là hổ khẩu, cờ trắng không thể phá mắt ở ñiểm B. Vì thế, ñiểm C cũng là mắt thật.
Hình 7 : Cờ ñen bị trắng vây trên góc, ñến lượt ñen ñi nên ñi thế nào? Nếu ñến lượt trắng ñi thì nên ñi thế nào? Vấn ñề này rất ñơn giản, ñen ñi trước ñặt ở A gọi là “tạo 2 mắt”, tạo ñược ñám cờ có 2 mắt là cờ sống không thể bị ñịch bắt. Nếu trắng ñược ñi trước cũng ñi ở A gọi là “ñiểm mắt” khiến ñen chỉ còn ñợi chết.
2. Tạo 2 mắt ñể thành cờ sống !!! Trong cờ Vây, mắt có tác dụng gì?
Hình 8 : ðen ñi trước nên ñi vào chỗ nào ?
Hình 5 : Quân ñen bị quân trắng vây kín, không có một khí nào bên ngoài, chỉ có 2 mắt mà là 2 mắt thật, trắng có thể ăn quân ñen không? Trả lời là không. Muốn ăn ñen, trắng phải chẹn (bịt) hết khí của ñen, nhưng trắng không thể bịt 2 khí trong (nội khí) của ñen ở 2 mắt A, B. Vì vậy không thể giết ñen.
Hình 9 : ðen 1 tạo mắt là nước ñi chính xác, tiếp theo trắng 2, 4 chuẩn bị phá mắt, ñen 3, 5 chống ñỡ tạo thành mắt hoàn chỉnh thì cờ sống. ðen 1 nếu ñặt ở vị trí ñen 3, thì trắng 2 vào vị trí ñen 5, ñen bị phá 1 mắt chỉ còn lại 1 mắt sẽ chết.
hình 6 : Quân "tam giác" vừa tự bịt mắt quân mình, cờ ñen chỉ còn một mắt, lúc này trắng có thể vào A ăn ñen vì khi trắng vào A, ñen không còn khí nào. Vậy, có thể thấy 2 mắt quyết ñịnh sự còn mất của một ñám quân cờ. Khi cờ của bên mình bị bao vây, thì nên tạo thành 2 mắt thật ñể sống. Nếu mình vây ñược một ñám quân ñịch, cần dùng trăm mưu ngàn kế phá
Hình 10 : ðen ñi trước, làm sao tạo thêm 1 mắt ñể sống?
Hình 11 : ðen 1 hổ là ñiểm quan trọng ñể tạo mắt, tiếp theo ñến ñen 7 tạo thành một mắt hoàn chỉnh. Trong ñó, nếu trắng 2 sửa ñi ở vị trí quan ñen 3, ñen sẽ ñứng xuống ở vị trí trắng 2. Trắng không thể ăn quân ñen, vì thế cờ ñen vẫn sống.
Hình 12 : ðen ñi trước có thể giết quân trắng không? Hình 13 : ðen 1 ñiểm mắt, ñánh trúng ñiểm yếu của cờ trắng, trắng 2 chặn, ñen 3 nối về, cờ trắng chết rõ.
Hình 14 : ðen ñi trước có thể phá mắt giết trắng không? Hình 15 : ðen 1 vồ là cách thường dùng khi phá mắt, trắng chỉ còn cách ăn ngay bằng nước trắng 2, ñen 3 lại ñánh, ñã phá xong mắt của trắng. Bài 2: Sng chung Bài tập luyện tập về tạo 2 mắt : ðến lượt ñen ñi... Trong các bài tập 1,7,8 các bạn hãy cố tạo 2 mắt cho ñen, còn trong các bài 2,3,4,5,6 các bạn hãy ngăn cản trắng tạo 2 mắt !
Hình 1: 3 quân ñen với 4 quân trắng ñều bị vây kín không thể chạy thoát. Trong tình huống này, ai sống ai chết? Hình cờ này cũng hay gặp trong thực tế ñối sát, 2 bên
ñều không có khí bên ngoài, chỉ có 2 “khí chung” ở giữa. hiện thời không ai dám ñi vào khí chung, vì thế gọi là hai ñám “sống chung”.
Hình 2: Hai bên ñều có 1 mắt, ở giữa có 1 khí chung, ai sống, ai chết? Hiển nhiên chẳng ai dám vào A chẹn khí, vì thế cũng là hai ñám sống chung, mỗi ñám có một mắt.
Bài 3: Hình c sng cht thng gp. ðể nâng cao khả năng ñánh cờ, ñầu tiên phải nâng cao khả năng phân biệt ñám cờ sống chết. Vì thế chúng ta cần luyện tập thành thục ñể nắm vững những hình sống chết cơ bản, khi gặp những hình cờ ấy có thể kết luận nhanh chóng là sống hay chết.
Hình 1: Cờ trắng vây bên trong 3 ñiểm trống nằm trên 1 ñường thẳng. ðen ñi trước, ñám trắng sống hay chết? Câu hỏi ñơn giản quá, ñen ñi trước “ñiểm mắt” ở ñiểm A, trắng chết cả ñám. Hình cờ của ñám trắng này gọi là “thẳng 3”.
Hình 3 : Cờ trắng mỗi bên có 1 mắt, chen giữa là 2 quân ñen. Chẳng ai dám ñi vào khí chung hòng giết ñịch, ñây là 3 ñám sông chung. Trong khi ñối sát, nếu không thể giết ñước ñối phương, thì nên cố chiếm lấy sự an toàn cho mình, cố gắng tạo thành sống chung. Sống chung có tác dụng lớn trong ñối sát và trong quan tử, không nên bỏ qua.
Hình 2 : ðen ñi trước, cờ trắng bị vây là sống hay chết? ðen ñặt quân ở A, trắng bị ñiểm mắt chết, hình cờ loại này gọi là “gãy 3”.
Bài tập luyện tập sống chung : ñến lượt ñen, hãy tìm cách sống chung !
Hình 3 : Cờ trắng vây ñược 4 ñiểm trống thẳng hàng ở bên trong, ñen ñi trước có thể giết trắng không? Trong hình này, ñen ñi A phá mắt thì trắng ñi B tạo 2 mắt hoặc ngược lại. Tóm lại, cờ trắng sống, hình cờ này gọi là “thẳng 4”.
chết. Hình này là hình “hoa mai 5”, về sau ñen có thể ñi 3 quân ở B, C, D nếu trắng ăn quân ñen 4 quân thành ra hình “ñinh 4” ñen lại ñiểm mắt, cuối cùng trắng vẫn bị chêt.
Hình 4 : Trắng có 4 ñiểm trống bên trong, ñen cũng không thể giết trắng, hình này gọi là “gãy 4”.
Hình 8 : Trắng vây bên trong 5 ñiểm, trông giống như hình lưỡi dao (ñao), vì thế lấy tên là “ñao 5”. ðen ñiểm ở A, trắng chết. Về sau ñen ñiểm thu nhỏ mắt trắng thành ñinh 4, rồi thẳng 3, nói chung trắng chết chắc.
Hình 5 : Trắng có 4 ñiểm trống hình chữ “ñinh” bên trong, ñen có thể ñiểm ở A, trắng chết. Hình này là hình “ñinh 4”.
Hình 6 : Trắng vây bên trong 4 ñiểm trống tạo thành hình vuông, ñen không cần ñiểm trắng cũng chết. Vì sao vậy? Vì nếu trắng ñi vào bất cứ ñiểm nào bên trong cũng thành hình “gãy 3” lúc ấy ñen ñiểm mắt vẫn kịp, trắng sẽ chết.
Hình 7 : Trắng vây bên trong 5 ñiểm hình chữ thập, ñen ñi trước có giết ñược không? ðen ñiểm vào A ở chính giữa khiến trắng
Hình 9 : Trắng vây ñược 6 ñiểm trống, ñen ñi trước có giết ñược trắng không? ðen ñiểm ở A có thể giết trắng, về sau trắng mà ñi B, ñen ñi C trắng không thể tạo 2 mắt. Trắng mà không ñi thì nếu cần thiết, ñen có thể tạo hình trắng thành hoa 5 hay ñao 5 ñể giêt trắng, hình này gọi là hoa 6. Bài t p luyn t p hình c sng cht :
BÀI TP TNG HP CHƠNG 3 ðến lượt ñen, tuỳ từng bài tập bạn hãy tìm cách giết trắng hoặc tạo sống cho ñen ...
Hình 1 : ðể vây ñược 1 ñiểm ở vùng giữa bàn phải dùng 4 quân cờ, ở biên dùng 3 quân, ở góc chỉ dùng 2 quân.
Chương 4: Quy tắc thông thường về bố trí quân cờ Bài 1: Góc vàng, biên bạc, ở giữa là cỏ khô Trước ñây chúng ta ñã học qua một số cách ăn quân như vặn ñầu dê, bắt ñôi, vồ ngược cũng ñã học cách làm thế nào ñể chạy thoát khỏi nguy hiểm, ñối sát ñọ khí và tri thức về sống chết. qua việc học tập các tri thức trên, chúng ta ñã có một hiểu biết nhất ñịnh về cờ Vây, về khả năng chơi cờ cũng từng bước ñược nâng cao, ñể có cơ sở chuẩn bị cho việc chính thức chơi ván cờ thực sự, chúng ta cần có kiến thức về sự bố trí quân cờ. Chữ "vây" trong cờ vây bao gồm ý nghĩa về 2 mặt: 1 là vây bắt quân ñối phương, 2 là vây chiếm ñịa bàn lãnh thổ, mục ñích cuối cùng của ăn quân cũng là muốn chiếm nhiều lãnh thổ. Khi bắt ñầu ván cờ (giai ñoạn bố cục-bố trí cục thế), ñều phải tranh chiếm trước các ñiểm quan trọng, về sau 2 bên triển khai chiến ñấu kịch liệt, cuối cùng 2 bên ñều tranh chiếm ñến các vùng biên giới. Thế thì những ñiểm quan trọng trong giai ñoạn bố cục là những ñiểm ở ñâu? Trong chương này ta có thể trả lời câu hỏi này.
Hình 2 : Cũng như vậy, ñể vây 12 ñiểm, ở giữa bàn cần dùng 18 quân, ở biên trên dùng 12 quân, ở góc chỉ dùng 8 quân. Qua 2 hình trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy ở góc là dễ chiếm nhất, tiếp theo là biên, vùng giữa bàn khó chiếm nhất. Vì thế trong cờ Vây có câu nói: góc vàng, biên bc, gia là c khô . Câu nói này nói lên mức ñộ quan trọng của 3 vùng góc, biên, và trung tâm. Góc dễ chiếm nhất, vì thế chiếm góc trước, nhưng cụ thể chiếm như thế nào?
Hình 3: ðen 1 ñặt ở ñiểm có toạ ñộ 1,1 ñược không? Tất nhiên không tốt, trắng ñi ở 2 khiến ñen 1 bị chết.
Hình 4 : ðen 1 ñặt ở ñiểm 2,2 ñược không? Trắng ñi ở ñiểm 3,3 ñể vây quân ñen, tiếp ñến 10 ngừng, tuy nhiên ñen sống trong góc, nhưng ngoại thế (thế bên ngoài) của trắng rất mạnh, ñen vẫn bất lợi.
Hình 5 : ðen 1 ñặt ở hàng 5, muốn chiếm ñất rất lớn, nhưng không thể khống chế nổi, trắng 2 chiếm vị trí sao, ñen 1 hầu như không lấy ñược ñất. Vì thế khi mới ñầu, chiếm góc không nên ở vị trí quá cao hay quá thấp, thường ở hàng 3, hàng 4 là ñược.
Hình 6 : Trong giai ñoạn ñầu của ván cờ, ñen dùng 8 quân vây 12 ñiểm là tốt hay xấu? Tất nhiên không tốt, hoàn toàn không cần thiết, so với 8 quân trắng chiếm giữ nhiều ñịa phương quan trọng thì ñen quả là bất lợi.
Hình 7 : ðen dùng 2 quân cờ thủ góc cũng ñược, kiểu này gọi là vô ưu giác (góc không lo), hoặc gọi là bay gần giữ góc
Hình 8 : 3 quân ñen vây ñất rất hay, 2 bên hàng 3 ở giữa hàng 4, nhịp nhàng phối hợp vừa linh hoạt vừa chắc chắn..
Bài 2: Các cách ñi công th thông thng 1. Mở biên Trong phạm vi biên, góc ñặt một quân về một trong hai bên phải, trái cách 1 hay vài hàng gọi là mở.
Hình 4 : ðen 1 là phương pháp giáp công hay dùng, gọi là giáp công thấp cách 1, A là giáp công cao cách 2, B là giáp công thấp cách 3. 4. Nhảy
Hình 1: ðen 1 mở về phía trái cách 2 ñường gọi là “mở 2”
Hình 5 : ðen 1 cách quân sẵn có ở biên 1 ñường về phía trung tâm gọi là “nhảy”- bộ pháp chủ yếu ở biên. 5. Trấn Hình 2: ðen có 2 quân ở phía trên bên phải, mở về phía trái ở vị trí quân ñen 1 gọi là “ñứng 2, mở 3”. Thông thường có quân càng mạnh càng có thể mở lớn, như thế mới có thể phát huy hiệu suất của quân cờ. 2. Treo góc Hình 6 : ðen 1 cách quân trắng sẵn có ở biên 1 ñường về phía trung tâm gọi là “trấn”là cách tấn công và xâm lược chủ yếu. Về sau xin bàn kỹ. 6. Bay công Hình 3: ðen 1 tấn công góc quân trắng gọi là “treo góc”. Thông thường là bay gần treo góc như ñen 1, nếu treo góc ở ñiểm A là treo cao cách 1, treo góc ở B là bay xa treo góc. 3. Giáp công (ñánh kẹp gọng kìm)
Hình 7 : ðen 1 dùng bay (ở cách góc ñối của quân trắng 1 hàng gọi là bay) ñể công kích quân trắng gọi là bay công. Bay công là phương pháp tấn công rất hiệu quả. 7. Dựng
Hình 10 : ðen 1 là ñiểm “vùng lớn” mà 2 bên ñều muốn chiếm. Sau khi chiếm ñược “vùng lớn” ,góc “không lo” của ñen phối hợp rất tốt, thế lực rất rộng rãi. Nếu bị trắng chiếm mất vị trí này, thì thế trắng lớn mạnh, thế ñen thành nhỏ hơn nhiều. 10. Chia giữ. ðặt quân trong phạm vi thế lực của quân ñịch, lại có ñất dư ñể mở biên, cách ñi như thế gọi là “chia giữ”.
Hình 8 : ðen dựng 1 quân ngay cạnh quân trắng, là một cách có thể sử dụng trong cả tấn công và phòng thủ. 8. Bay ra, chọc ra
Hình 9 : Khi quân trắng "tam giác" trấn, ñen chỉ có cách chạy trốn ra hai bên. Nếu chạy ở A, gọi là chọc ra (ñi 1 quân ở góc ñối với quân mình qua ô vuông gọi là “chọc”), nếu chạy ở B gọi là bay ra, như vậy có thể chạy thoát quân bị công. 9. Vùng lớn Trong giai ñoạn bố cục, ñiểm quan trọng trấn giữ một vùng ñất hai bên ñều mong muốn chiếm ñược gọi là “vùng lớn”.
Hình 11: 2 quân trắng ñặt ở hai sao góc gọi là “nhị liên tinh” (2 sao liền), nếu bị trắng chiếm sao biên (ñiểm A) gọi là “tam liên tinh” thì thế trắng càng lớn. ðể phòng chống thế trắng qua lớn, ñen 1 gọi là “chia giữ”. về sau trắng ñi ở C ñen mở ở B. 11. ðả nhập (ñánh vào trong) ðặt 1 quân vào phạm vi ñất ñối phương mà không có ñất ñể mở, gọi là ñả nhập.
Hình 1 : Trắng "tam giác" bẻ, ñen nên nhường cho trắng từ hàng 2 chạy ra không ? Hình 12 : Biên trên thế lực quân trắng quá lớn, ñen 1 dũng cảm ñả nhập phá ñất trắng. ðả nhập là ñòn quan trọng ñể phá ñất ñối phương, thường sử dụng trong khi chiến ñấu giai ñoạn trung bàn. Cách ñi công thủ có quá nhiều thuật ngữ, về sau chúng tôi sẽ tuỳ theo nội dung ñề cập mà trình bày tiếp. Hiện tại chúng ta ñã năm vững cách bắt quân, cờ sống chết, và tri thức sơ bộ về bố cục, nên chính thức luyện tập ñánh cờ. Từ tập chơi cờ như ăn quân ñến chơi ván cờ chính thức cần có sự hiểu biết, tiến bộ nhất ñịnh, nếu có thể liên hệ với huấn luyện viên hoặc có người chơi cờ có trình ñộ nhất ñịnh xem xét hướng dẫn thì cũng tốt.
Hình 2 : ðen ñương nhiên cần chặn lại, không cần biết góc trắng sống hay chết ñều phải vây trắng ở bên trong. Trắng 2 nối, ñen 3 cũng nối, trắng 4 tạo sống, ñen 5 hổ khống chế quân trắng ở bên ngoài, thế ñen rất dày.
Bài 3: Ý thc tn công và phòng th Chơi cờ Vây cũng như múa gậy, ñánh quyền cũng cần có tấn công và phòng thủ. Từ lúc bắt ñầu ván cờ ñến cuối ván cờ ñều cần quan tâm ñể ý. Muốn nâng cao trình ñộ cờ, quan trọng là phải tăng cường ý thức công thủ. 1. Ý thức tiến công Tích cực chủ ñộng tiến công là thủ ñoạn chủ yếu ñể ñạt ñến thắng lợi. Nếu có thế tấn công ñối phương nhất ñịnh cần tiến công, khi nào không thể tấn công hoặc khi ñòn ñánh không hiệu quả mới nghĩ ñến cách phòng thủ thế nào hoặc nghĩ các ñối sách khác.
Hình 3 : Trắng "tam giác" ñả nhập vào, ñen ứng ñối như thế nào?
Hình 4 : ðen 1 chọc, nghĩ rằng giữ chắc ñất góc, trắng 2 vui vẻ kéo lên, ñen bị chia thành 2 nửa, lại không thể công trắng nữa, trong góc vẫn có ñiểm A ñể trắng ñánh ñòn “ñiểm tam tam”. ðen thất bại.
Hình 5 : ðen 1 ñè là tất nhiên (trong phạm vi biên và góc ñặt một quân sát phía trên quân ñối phương gọi là “ñè”) tiếp theo ñến trắng 4, tuy cờ trắng sống ñược, nhưng thế ñen rất “dày”.
Hình 7 : ðen 1 trấn, công kích quân trắng, trắng 2 bay xa chạy thoát, ñen công kích vô hiệu. ðen muốn công kích trắng là ñúng, nhưng chọn lưa phương án công kích không thảo ñáng, vì thế chẳng làm gì nổi quân trắng.
Hình 8 : ðen 1 ñâm vai (ở biên và góc, ñặt 1 quân chếch ở góc chéo hình vuông so với quân ñối phương sẵn có gọi là “ñâm vai”), trắng 2 kéo dài, ñen 3 bẻ ñầu, trắng ở vào hoàn cảnh khó khăn.
Hình 9 : Trắng "tam giác" chọc, ñen ứng phó ra sao? Hình 6 : Trắng ñả nhập một quân vào ñất ñen, ñen ñối phó thế nào ?
Hình 10 : ðen 1 “ñứng”, trắng 2 xuyên qua,
ñen thất bại. ðen bị trắng chia làm 2 nửa, không những chẳng cách gì công trắng lại gặp phải sự công kích của quân trắng.
Hình 11 : ðen 1 chặn lại tất nhiên, tuyệt không thể ñể cho trắng xuyên qua (kiên quyết bảo ñảm liên lạc cho quân bên mình), tiếp ñến ñen 5, trắng tuy có ñất ở bên trên nhưng ngoại thế của bên ñen rất dày, ñen thoả mãn.
Hình 14 : Quân trắng 2 bên ñều rất lớn mạnh, ñen nên an ñịnh bằng cách nào?
2. Ý thức phòng thủ. Khi quân của bên mình có vẻ yếu kém, thì là lúc ñối phương ñịnh công kích, nên kịp thời căn cứ tình huống thực tế mà ñi củng cố bên mình.
Hình 15 : ðen mở 1 ñịnh gia cường, nhưng thế trắng quá lớn, sau nước trắng 2 , 2 quân ñen càng khó khăn hơn. Hình 12 : Quân ñen "tam giác" có vẻ yếu kém, làm sao gia cường ?
Hình 13 : ðen 1 mở 2 là chính xác, tạm thời an ñịnh quân mình, ñồng thời chiếm ñược một số lãnh thổ.
Hình 16 : ðen 1 nhảy là chính xác, theo nguyên tắc “tránh xa thế mạnh của quân ñịch”.
Hình 17 : ðen ñi trước làm sao chỉnh hình cho tốt ñối với 3 quân ở phía trên?
Hình 18 : ðen 1 nối là cách chính xác, tạo thành hình ñẹp “ñứng 2 mở 3”. Sự mạnh yếu trong ý thức tấn công và phòng thủ với các năng lực công sát, ăn quân, sống chết có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Chỉ có luyện tập về ăn quân, luyện tập sống chết mới nâng cao ý thức công thủ, nâng cao sức cờ. Bài 4: Tính toán thng bi Trên thế giới hiện tồn tại 3 cách tính thắngbại, mà thực ra kết quả ít khi sai khác nhau. 1. Cách tính “quân” kiểu Trung Quốc: Sử dụng ở các giải cờ trong nước và quốc tế tổ chức tại Trung Quốc. 2. Cách tính “mục” (giao ñiểm trống chiếm ñược) Nhật Bản: Sử dụng ở Nhật Bản, Hàn Quốc... 3. Cách tính “quân” của họ Ứng: ñây là phương pháp ñếm quân do ông Ứng Xưng Kỳ người ðài Loan khởi xướng. (cách này nói chung không áp dụng rộng rãi) Cách ñm “m c” (mt) theo ki!u Nh t B"n.
Hình trên là diễn biến của một ván cờ giữa 2 tay cờ nghiệp dư. Người ñi bên trắng: Paul Clarke 7kyu Người ñi bên ñen: Jim Edward 7kyu Sau 228 nước cờ (226 pass) ñen ăn ñược 16 quân, trắng ăn ñược 7 quân. Những quân bị ăn này ñều ñã ñược cất riêng.
Vì ñen ñi trước có lợi hơn nên người ta thường quy ước bên trắng ñược bù thêm 5,5 ñiểm, (gọi là komi 5,5) ñể cho kết quả công bằng hơn. Vậy trắng ñược tính là chiếm ñược 64.5 ñiểm (59+5,5) So số ñiểm 2 bên chiếm ñược với nhau, trắng kém 8,5 ñiểm. Kết luận: ðen thắng 8,5 ñiểm.
Bước 1: Xác ñịnh rõ các quân cờ ñã chết (chết kỹ thuật) trên bàn cờ (ñen chết 14, trắng chết 23_các quân có dấu "tam giác"), sau ñó hai bên nhặt những quân ñó ñể chung với các tù binh bị ăn trước ñó (trong khi ñánh cờ). Tổng công ñen chết 21 (7+14) trắng chết 39 (16+23). Ghi chú: Trên ñây là cách giải thích bản chất vấn ñề. ðể thuận tiện và rõ ràng cho viêc ñếm ñiểm, người ta thường lấp các quân bị chết ñã nhặt ra vào vùng ñất cùng màu (ñen chết lấp vào ñất ñen, trắng chết lấp vào ñất trắng)-gọi là chôn. Sau ñó xếp lại vị trí các ô trống thành các ô chữ nhât tròn chục, phần lẻ ñể riêng. Cuối cùng, cộng tổng số là có kết quả ngay không cần ñếm nhẩm như vừa trình bày ở trên. Cụ thể xem hình trên: Các quân "tam giác là quân bị chết chôn vào. Ta thây ñen có (góc dưới 60 + bên trái 10 + bên trên 4)=74, trắng có (góc trên trái 20 + góc trên phi10+ trung tâm 30 + ñiểm bù 5,5)=65,5. Kết quả vẫn chính xác ñen thắng 8,5 ñiểm.
Bước 2: Sau khi nhặt ra ta có bàn cờ giống như hình trên. Tiếp theo ñếm số giao ñiểm trống có trong lãnh thỗ mỗi bên. Số giao ñiểm của ñen là 95 trừ ñi tổng số tù binh bị mất là 21 còn 74. Số giao ñiểm của Trắng là 99 trừ ñi tổng số tù binh bị mất là 39 còn 60, vậy ñất trắng là 60.
Trên ñây là cách ñếm mục Nhật bản, cách tính này ñược sử dụng phổ biến tại các cuộc thi ñâu cờ Vây trên thế giới, trong ñó có Giải cờ vây nghiệp dư thế giới tổ chức hàng năm ở Nhật Bản mà Việt Nam có ñược tham dự. Mình s# tm d$ng post "Nh p môn c Vây" m%t thi gian, vì v y mình post m c
l c ca nó cho nhng ngi quan tâm tham kh"o