ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP I) THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Họ tên: Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vinh Địa chỉ liên lạc + Cơ quan: Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2 Nguyễn Tất Thành Q 4 Đt 9400989 + Nhà riêng: 9252672 , đtdđ: 0908112454 -
II) THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC Tên môn học: NHẬP MÔN LOGÍCH HỌC Môn học này được quy định giảng dạy trên lớp là 45 tiết (tương đương 03 đơn vị học trình). Môn học giới thiệu 06 chương: Đại cương về lôgích học; Khái niệm; Phán đoán; Những quy luật cơ bản của tư duy; Suy luận; Chứng minh, bác bỏ, ngụy biện và những bài tập ứng dụng nhằm cung cấp một số kiến thức lôgích căn bản như là phương tiện tối thiểu để rèn luyện và nâng cao kỹ năng tư duy cho người học, giúp người học tư duy nhanh, chính xác, lập luận chặt, chứng minh, bác bỏ một cách thuyết phục, trình bày tư tưởng ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, biết phát hiện những đúng, sai, tráo trở, ngụy biện trong lập luận của người khác.... Môn học có 02 lần kiểm tra học trình và 1 lần thi hết môn Phân bố thời gian: 45. 00. 00 Hình thức giảng dạy chính: giảng lý thuyết , thảo luận Giáo trình, tài liệu: -
Tài liệu chính: tập bài giảng do TS. Nguyễn Quốc Vinh biên sọan
-
Tài liệu tham khảo ( để bổ sung và mở rộng kiến thức ) :
(xếp theo năm xuất bản) 1. S.N.Vi-nơ-gơ-ra-đốp, A. F. Kuzơ -nin, Lôgích học (Bản tiếng Việt. Hà Bắc, Phúc Khánh) Nxb Sự thật, Hà Nội 1960. 2. Nhiều tác giả. Lôgích học. Đại học Tổng hợp Minsk, 1974 (Tiếng Nga). 3. Nhiều tác giả. Lôgích học hình thức. Đại học Tổng hợp Lêningrát, 1977 (Tiếng Nga) 4. Hồng Long. Lôgích biện chứng. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983. 5. I.D.An-đơ-re-ep. Lôgích biện chứng. Moskva, 1985 (Tiếng Nga). 6. V.I.Ki-rinh-lốøp, A.A Star-chen-ko.Lôgích học Moskva, 1987 (Tiếng Nga). 7. Hoàng Phê. Lôgích ngôn ngữ học. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1989. 1
8. Nguyễn Văn Trấn. Lôgích vui, xb Sự thật, Hà Nội 1992. 9. Lê Tử Thành. Tìm hiểu Lôgích học, Nxb Trẻ, Tp.HCM, 1993. 10. Lê Tử Thành. Lôgích học và phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Tp.HCM, 1993. 11. Bùi Thanh Quất. Nguyễn Tuấn Chi. Giáo trình Lôgích hình thức. Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994. 12. Bùi Thanh Quất. Lôgích hình thức, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994. 13. Hoàng Chúng. Lôgích học phổ thông, Nxb Giáo dục, Tp.HCM, 1994. 14. Lê Duy Ninh. Tập bài giảng Lôgích hình thức, Phân hiệu Đại học luật Tp.HCM, 1994. 15. Bùi Văn Mưa. Lôgích học, Đại học Dân lập Ngoại ngữ - Tin học TpHCM, 1996. 16. Nguyễn Đức Dân. Lôgích và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996. 17. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn. Lôgích học. Nxb Đồng Nai, 1997 18. Nguyễn Vinh Quang (chủ biên) Giáo trình Lôgích học. Nxb Công an nhân dân, 1998. 19. Hồ Minh Đồng Giáo trình Lôgích học. Nxb giáo dục, 1999. 20. Ivlep, logich học dành cho luật sư , Moskva 2001 III) NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I : ĐẠI CƯƠNG VỀ LOGICH HỌC (5 tiết) Các đề mục chính : I. Logich học là gì: 1.
Thuật ngữ
2.
Định nghĩa
II.
Quá trình nhận thức
1.
Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
2.
Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)
3. Sự thống nhất và mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính III. Khái niệm về hình thức logich và qui luật logich , tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn về hình thức của lập luận
1.
Khái niệm về hình thức logich của tư tưởng 2
2.
Khái niệm về qui luật logich của tư duy
3.
Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn của lập luận
IV. Sự hình thành và phát triển của logich học V.
Ý nghĩa của logich học
Chương II : KHÁI NIỆM (7 tiết)
I.
Khái niệm là gì
II.
Khái niệm và từ
III.
Quá trình hình thành khái niệm
IV.
Kết cấu Logich của khái niệm
1.
Nội hàm
2.
Ngoại diên
3.
Tương quan giữa nội hàm và ngoại diên
V.
Các loại khái niệm
1.
Khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng
2.
Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định
3.
Khái niệm quan hệ và khái niệm không quan hệ
4.
Khái niệm chung và khái niệm đơn nhất
VI.
Quan hệ giữa các khái niệm
1.
Quan hệ đồng nhất
2.
Quan hệ phụ thuộc (quan hệ bao hàm)
3.
Quan hệ ngang hàng (quan hệ đồng thuộc)
4.
Quan hệ giao nhau
5.
Quan hệ đối chọi
6.
Quan hệ mâu thuẫn
7.
Quan hệ tách rời
VII. Mở rộng và thu hẹp khái niệm VIII. Định nghĩa khái niệm 3
1.
Định nghĩa là gì
2.
Cấu trúc của định nghĩa
3.
Các qui tắc định nghĩa
4.
Các hình thức của định nghĩa
IX.
Phân chia khái niệm
1.
Phân chia khái niệm là gì
2.
Các qui tắc phân chia
3.
Các hình thức phân chia khái niệm
Hết chương II, giáo viên dành thời gian cho sinh viên thảo luận tại lớp (3 tiết) Chương III : PHÁN ĐOÁN (8 tiết)
I.
Phán đoán là gì
II.
Cấu trúc của phán đoán
III.
Phán đoán và câu
IV.
Phân loại phán đoán
1. Phán đoán đơn a)
Phân loại theo chất
b)
Phân loại theo lượng
c)
Phân loại theo chất và lượng
d)
Phân loại theo hình thái
2. Phán đoán phức a)
Phán đoán liên kết
b)
Phán đoán lựa chọn
c)
Phán đoán giả định
V.
Chuyển hoán phán đoán
1.
Chuyển hoán phán đoán là gì
2.
Phân loại
3.
Qui tắc 4
VI.
Ngoại diên của chủ từ và thuộc từ trong phán đoán
1.
Phán đoán khẳng định chung (A)
2.
Phán đoán khẳng định riêng (I)
3.
Phán đoán phủ định chung (E )
4.
Phán đoán phủ định riêng (O)
VII. Mối liên hệ giữa các phán đoán 1.
Phán đoán lệ thuộc
2.
Phán đoán mâu thuẫn
3.
Phán đoán đối chọi trên
4.
Phán đoán đối chọi dưới
VIII. Chuẩn hóa phán đoán 1.
Về kết cấu
2.
Về chất
3.
Về lượng
4.
Về phán đoán giả định
Hết chương III, sinh viên thảo luận tại lớp (2 tiết) Chương IV : CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY (5 tiết )
I.
Qui luật đồng nhất
II.
Qui luật phi mâu thuẫn
III.
Qui luật loại trừ cái thứ ba (luật triệt tam)
IV.
Qui luật lý do đầy đủ
Chương V : SUY LUẬN (10 tiết )
I.
Suy luận là gì
II.
Suy luận suy diễn
1. Suy luận suy diễn trực tiếp 2. Suy luận suy diễn gián tiếp – tam đoạn luận nhất quyết đơn 5
a)
Tam đoạn luận nhất quyết là gì
b)
Các qui tắc chung của tam đoạn luận nhất quyết
c)
Các loại hình của tam đoạn luận
d)
Các phương thức của tam đoạn luận
e)
Tam đoạn luận rút gọn
f)
Tam đoạn luận phức
3. Tam đoạn luận có điều kiện a)
Tam đoạn luận có điều kiện là gì
b)
Phương thức khẳng định
c)
Phương thức phủ định
4. Tam đoạn luận lựa chọn a)
Tam đoạn luận lựa chọn là gì
b)
Phương thức khẳng định
c)
Phương thức thủ định .
III. Suy luận qui nạp 1.
Suy luận qui nạp là gì
2.
Suy luận qui nạp hoàn toàn
3.
Suy luận qui nạp không hoàn toàn
a)
Qui nạp phổ thông và qui nạp khoa học
b) Qui nạp khoa học dựa trên những phương pháp thiết lập các mối liên hệ nhân quả IV. Suy luận tương tự 1.
Bản chất và các loại tương tự
2.
Yù nghĩa
Chương VI : CHỨNG MINH, BÁC BỎ, NGỤY BIỆN (5 tiết )
I.
Chứng minh là gì
II.
Các phương pháp chứng minh
6
1.
Chứng minh trực tiếp
2.
Chứng minh gián tiếp
III. Bác bỏ IV. Các qui tắc của chứng minh và những sai lầm có thể phạm phải trong chứng minh và bác bỏ
V. Khái niệm về ngụy biện và nghịch lý * ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Sau khi kết thúc môn học, sinh viên nào đủ điều kiện (có hai bài kiểm tra học trình đạt điểm từ trung bình trở lên và không bị giáo viên phụ trách môn học đề nghị cấm thi) thì sẽ thi hết môn (hình thức: thi viết, tự luận).
7