Ncs May Dien

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Ncs May Dien as PDF for free.

More details

  • Words: 1,165
  • Pages: 4
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỀ CƯƠNG THI TUYỂN SAU ĐẠI HỌC NĂM 2008 Chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ: THIẾT BỊ ĐIỆN Mã số: 62 52 50 01 Môn thi chuyên ngành: Máy điện Chương 1: Vật liệu từ và mạch từ 1. Giới thiệu về mạch từ 2.

Từ thông móc vòng, điện cảm và năng lượng tích trữ trong từ trường

3.

Vật liệu từ

4.

Từ trường kích từ xoay chiều

5.

Kích từ nam châm vĩnh cửu

6.

Các ứng dụng của nam châm vĩnh cửu

Chương 2: Máy biến áp 1. Giới thiệu về máy biến áp 2.

Máy biến áp làm việc không tải

3.

Máy biến áp làm việc có tải – mạch điện tương đương

4.

Các vấn đề kỹ thuật thực tế khi phân tích máy biến áp

5.

Máy tự biến áp – Máy biến áp nhiều dây quấn

6.

Máy biến áp 3 pha

7.

Hệ đơn vị tương đối

Chương 3: Các nguyên lý của quá trình biến đổi điện cơ 1. Lực và moment trong hệ các mạch từ 2.

Cân bằng năng lượng

3.

Năng lượng và lực từ trong hệ một nguồn kích từ

4.

Tính toán lực từ: Đồng năng lượng

5.

Năng lượng và lực từ trong hệ nhiều nguồn kích từ

6.

Lực và moment trong hệ các mạch từ có nam châm vĩnh cửu

7.

Phương trình động lực

8.

Các phương pháp giải tích

Chương 4: Các vấn đề cơ bản của máy điện quay 1. Khái niệm 2.

Giới thiệu về máy điện một chiều và xoay chiều

3.

Sức từ động dây quấn rải

4.

Từ trường trong máy điện

5.

Từ trường quay trong máy điện xoay chiều

6.

Sức điện động cảm ứng

7.

Moment trong máy điện cực từ ẩn

8.

Máy điện tuyến tính

9.

Hiện tượng bão hòa mạch từ

10. Từ thông tản. Chương 5: Máy điện đồng bộ trong chế độ xác lập 1. Tổng quan về máy điện đồng bộ 2.

Điện kháng đồng bộ. Mạch điện tương đương

3.

Các đặc tính không tải và ngắn mạch

4.

Đặc tính công suất – góc máy đồng bộ trong trạng thái xác lập

5.

Các đặc tính vận hành

6.

Ảnh hưởng của cực từ lồi – Phương pháp phân tích theo các phương d,q

7.

Các điều kiện làm việc song song các máy phát điện đồng bộ

8.

Vấn đề điều chỉnh công suất tác dụng, công suất phản kháng trong điều kiện máy

9.

phát làm việc với lưới điện vô cùng lớn. Vấn đề điều chỉnh công suất tác dụng, công suất phản kháng trong điều kiện máy

phát làm việc với các maý phát khác có công suất tương đương 10. Động cơ đồng bộ: vấn đề mở máy; các đặc tính vận hành. Chương 6: Máy điện đồng bộ trong trạng thái quá độ 1. Quá độ trong máy điện đồng bộ 2.

Phép biến đổi toạ độ các phương d, q

3.

Các phương trình căn bản trong hệ tọa độ d, q, 0

4.

Máy điện đồng bộ trong trường hợp ngắn mạch đột nhiên

5.

Đặc tính công suất – góc trong trạng thái quá độ

6.

Ảnh hưởng của dây quấn đệm

7.

Mô hình máy điện đồng bộ trong trạng thái quá độ

8.

Quá trình động học máy điện đồng bộ

Chương 7: Máy điện không đồng bộ 3 pha 1. Tổng quan về máy điện không đồng bộ 2.

Dòng và từ thông trong máy điện không đồng bộ

3.

Các phương trình cơ bản

4.

Phân tích mạch tương đương

5.

Phương trình tính moment và công suất dùng mạch Thevenin

6.

Các thí nghiệm không tải và ngắn mạch

Chương 8: Quá trình động học và điều khiển động cơ không đồng bộ 1. Vấn đề điều khiển động cơ không đồng bộ 2.

Ảnh hưởng điện trở rotor: động cơ rotor rãnh sâu và rotor lồng sóc kép

3.

Quá trình động học

4.

Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ

5.

Quá trình quá độ điện từ

6.

Các hệ truyền động bán dẫn điều khiển động cơ không đồng bộ: các bộ nghịch lưu dòng hay áp; bộ điều khiển vector dùng và không dùng cảm biến tốc độ

Chương 9: Máy điện 1 chiều 1. Tổng quan về máy điện 1 chiều 2.

Vai trò của cổ góp

3.

Sức từ động phản ứng phần ứng

4.

Phân tích dựa trên mạch điện

5.

Phân tích dựa trên mạch từ

6.

Các đặc tính vận hành

7.

Vấn đề đổi chiều và dây quấn cực từ phụ

8.

Dây quấn bù

9.

Điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều

Chương 10: Động cơ từ trở 1. Tổng quan về động cơ từ trở 2.

Cấu tạo các loại động cơ từ trở

3.

Dạng sóng dòng cần thiết cho việc tạo moment quay

4.

Các hệ truyền động dùng động cơ từ trở

5.

Động cơ từ trở trong trường hợp mạch từ phi tuyến

Chương 11: Động cơ công suất nhỏ 1. Động cơ không đồng bộ 1 pha 2.

Đặc tính mở máy và vận hành của động cơ không đồng bộ 1 pha và động cơ đồng

3.

bộ Từ trường quay áp dụng cho động cơ không đồng bộ 1 pha

4.

Máy điện 2 pha làm việc không đối xứng: phương pháp các thành phần đối xứng

5.

Động cơ vạn năng

6.

Động cơ bước

7.

Động cơ 1 chiều nam châm vĩnh cửu

8.

Động cơ xoay chiều nam châm vĩnh cửu.

GIỚI THIỆU MÔN HỌC MÁY ĐIỆN I.

Tóm tắt nội dung: Phần Tiếng Việt: 1. Mạch từ và Máy biến áp 2. Các nguyên lý của quá trình biến đổi điện cơ. 3. Các vấn đề cơ bản của máy điện quay 4. Maý điện đồng bộ trong chế độ xác lập 5. Máy điện đồng bộ trong trạng thái quá độ 6. Máy điện không đồng bộ 3 pha 7. Quá trình động học và điều khiển động cơ không đồng bộ 8. Máy điện 1 chiều 9. Động cơ từ trở 10.

Động cơ công suất nhỏ.

Phần Tiếng Anh: 1. Magnetic circuits and Transformers. 2. Electromechanical energy conversion principles. 3. Fundamental concepts of rotating electrical machines. 4. Synchronous machines in steady – state operation. 5. Transient processes in Synchronous machines. 6. Three – phase asynchronous machines. 7. Dynamic process and control of induction motors. 8. Direct-current machines 9. Reluctance motors. 10. Fractional-horsepower motors. Tài liệu tham khảo: 1. A.E. Fitzgerald - Electric Machinery - Mc Graw Hill - 1992 2. Chee - Mun Ong - Dynamic Simulation of Electric Machinery – Prentice Hall – 1998 3. Nguyễn Hữu Phúc – Kỹ thuật điện 2 (Máy điện quay) – ĐHBK, ĐHQG Tp. HCM – 2002.

Related Documents

Ncs May Dien
June 2020 6
May Dien
November 2019 14
May Dien 1
June 2020 9
May Dien Toan Tap.pdf
April 2020 9
May Phat Dien
May 2020 7