BỘ MÔN MARKETING CĂN BẢN GV: THẦY LÊ MAI HẢI
THUYẾT TRÌNH - NHÓM 1
Danh sách thành viên: 1)Đinh Thị Hải Yến – K174101221 2)Phan Thị Thủy Tiên – K174101210 3)Nguyễn Thị Nhật Tiên – K174101209 4)Hoàng Thị Thúy Hằng – K174101185
5)Văn Nhật Lan – K174101188
1) Marketing là tiếp thị hả?
Mọi người nghĩ về Marketing...
“Marketing là đi tiếp thị”
“Marketing là bán hàng đa cấp”
“Marketing là đi phát mẫu thử”
“Học Marketing xong thất nghiệp đầy”
Thật ra thì...
Không có một định nghĩa nhất định nào cho Marketing cả.
o Phillip Kotler: “The science and art of exploring, creating, and delivering value to satisfy the needs of a target market at a profit” (Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu, mong muốn thông qua trao đổi). o Doanh nghiệp: Marketing là quá trình tìm kiếm, khai phá những nhu cầu còn chưa được đáp ứng (unmet need) của người tiêu dùng, từ đó đáp ứng với những sản phẩm, dịch vụ tương ứng, một cách khác biệt để sau cùng mang lại lợi nhuận cho công ty.
o Có 2 phương thức làm Marketing: • Outbound marketing: tập trung vào các hoạt động quảng cáo (advertising), quan hệ công chúng (public relations – PR), quảng bá (promotion). • Inbound marketing: cung cấp thông tin các hữu ích thông qua các kỹ thuật viết nội dung, tương tác trên các mạng xã hội, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. o Làm Marketing là việc phối hợp nhịp nhàng các phòng ban nội bộ với nhau và các tổ chức bên ngoài
4 phân mảng trong Marketing
Branding
Researching
- Quản lý, chăm sóc tất cả các yếu tố liên quan tới thương hiệu, từ định vị giá trị, tới nhận diện, truyền thông thương hiệu, …
- Quá trình “thu luợm” thông tin và những dữ liệu cần thiết, từ đó đưa ra lời giải “thích đáng” cho các câu hỏi của khách hàng .
- Lên các chiến lược, định hướng phát triển thương hiệu, sau đó thông qua các chiến dịch truyền thông để giao tiếp với khách hàng, qua đó thay đổi nhận thức, thói quen, hành vi của họ.
- Từ những kết quả nghiên cứu đó, các nhãn hàng sẽ là đưa ra được chiến lược, định hướng cho các chiến dịch Marketing tiếp theo.
Creative
Trading
- Người nhận những mục tiêu, để nghĩ ý - Đối tượng là các shoppers – những người mua hàng tưởng thực thi, đưa mục tiêu của nhãn hàng thành hiện thực. - “Cuộc chiến” tại điểm bán để được shopper ưu tiên chọn lựa. - Biến các z tưởng đó thành những sản phẩm thực tế. Nó có thể nằm ở bất cứ - Những chiến lược phân phối, các dạng nào: một chiến dịch truyền thông chương trình khuyến mãi, các hoạt tích hợp, một chương trình, một MV ca động kích hoạt tại điểm bán,.. nhạc,…
2) Chúng tôi là những người trong nghề
Brand Manager Công việc - Tiến hành nghiên cứu thị trường ban đầu cho một nhãn hàng, thu thập dữ liệu về thị trường mà sản phẩm phù hợp. - Phát triển các mục tiêu hàng tháng với mục tiêu tăng giá trị thương hiệu.
- Báo cáo với các Marketing cấp cao về Sales, về việc các chiến lược Marketing ảnh hưởng đến doanh số bán hàng như thế nào và về cách một nhãn hàng mình phụ trách có thể tiếp cận nhiều người tiêu dùng hơn.
Kĩ năng - Kiến thức nền tảng về Marketing ( đặc biệt trong việc phát triển sản phẩm cũng như xây dựng thương hiệu). - Từng làm việc ở vị trí ABM (trợ lz trưởng nhãn hàng). - Kỹ năng lãnh đạo bao gồm khả năng quản lz brand team với quyền tự chủ tương đối, thuyết phục mọi người có liên quan và huy động giải quyết vấn đề. - Kỹ năng quản lz quan hệ và khả năng kể chuyện - Kỹ năng phân tích tốt và khả năng quản lz ngân sách, đồng thời yêu cầu sự hiểu biết đầy đủ về sản phẩm, dịch vụ đang quảng bá. Phẩm chất - Kiên định, quyết đoán. - Ham học hỏi. - Linh hoạt, cởi mở - Hiểu đời, hiểu người Lợi ích - Nuôi lớn “đứa con thương hiệu. - Tự phát triển thương hiệu mới Khó khăn
Trade Marketer Công việc - Beginner level: hỗ trợ bộ phận kinh doanh và hỗ trợ các cửa hiệu bán lẻ hiệu quả hơn như chương trình khuyến mãi, tiêu chuẩn bán lẻ, vật liệu quảng cáo. - Medium level: mở rộng mạng lưới phân phối, ảnh hưởng đến chủ cửa hàng để thuyết phục họ phân phối sản phẩm của công ty và bày nó ở một vị trí bắt mắt. - Super level: tổ chức tất cả các hoạt động chiến lược bán hàng, chương trình hỗ trợ khách hàng.
Kĩ năng - Am hiểu các nghiệp vụ marketing, thị trường thực tế - Thành thạo trong việc lập, triển khai, giám sát thực hiện, đánh giá các kế hoạch marketing. - Có kỹ năng quản lz và điều hành. - Khả năng phân tích và tổng hợp. - Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình. - Kỹ năng quản lz thời gian. Phẩm chất - Năng động, sáng tạo. - Tư duy quản trị tốt. - Linh hoạt, cởi mở - Thấu hiểu con người. Lợi ích - Nhiều cơ hội thăng tiến. * Các nấc thang nghề nghiệp tham khảo của Trade Marketing: Trade Marketing Officer ---> Trade Marketing Executive ---> Trade Marketing Manager ---> Trade Marketing Director. Khó khăn
Strategic Planner Công việc - „Rung đùi‟ lên kế hoạch truyền thông phức tạp, những chiến lược quảng cáo đa kênh đồ sộ, phân bổ tiền quảng cáo, manage thời gian và nhân sự. - Người kết nối mọi thứ lại với nhau, đưa quảng cáo gần với người tiêu dùng hơn, thu nhỏ khoảng cách của sáng tạo và chiến lược lại, giúp chiến dịch truyền thông trở nên hiệu quả. .
Kĩ năng - Kỹ năng nghiên cứu. - Kỹ năng thấu cảm. - Kỹ năng sáng tạo. - Kỹ năng thuyết phục. - Kỹ năng trình bày. Phẩm chất - Giao tiếp và xử lí tình huống tốt. - Đáng tin. - Ham học hỏi. - Nhạy bén, tinh tế.
Lợi ích: - Làm việc với nhiều phòng ban khác nhau. - Lên chiếc lược cho toàn chiến dịch quảng cáo. - Học hỏi từ công việc. Khó khăn
Account (not Accountant) Công việc - Vị trí trong công ty quảng cáo (Agency) của ngành Tiếp thị – Truyền thông, nôm na là Chuyên viên Quản trị Khách hàng, là người có trách nhiệm phục vụ cũng như nhận yêu cầu từ khách hàng (Client), tìm kiếm và giữ chân khách hàng ở lại với Agency. - Đảm bảo được tiến trình làm việc của các phòng ban lúc nào cũng phải kịp deadline đề ra với khách hàng.
- Người cùng triển khai, follow công việc với các team, là cầu nối giữa khách hàng – nội bộ để công việc luôn suôn sẻ và đáp ứng được kỳ vọng giữa hai bên.
Phẩm chất - Trung thực, liêm chính. - Teamwork tốt. - Quyết đoán. - Trách nhiệm. - Cầu toàn. Khó khăn - Làm Account phải trải qua, đối mặt với rất nhiều loại công việc như: nhóm công việc liên quan đến giao tiếp; nhóm công việc liên quan đến hoạch định và quản lz; nhóm công việc liên quan đến tài chính và các thủ tục,... Lợi ích: - Con đường làm việc của những Account đầy khó khăn đấy, nhưng thành quả cũng rất xứng đáng: cả về sự tôn trọng, phúc lợi trong công ty cũng những cơ hội cá nhân .
Creative Công việc
- Bộ phận sáng tạo nằm trong công ty Agency. - Đưa ra và phát triển ý tưởng, hình ảnh và từ ngữ để truyền bá bao gồm tất cả các dạng truyền thông như: quảng cáo trên truyền hình, radio, Điểm bán hàng và cả bao bì sản phẩm.
- Hiện thực hóa các ý tưởng đó. - ECD(excutive creative director). - CD(creative director). - AD (art director). - Copywriter. - Designer.
Kĩ năng - Kỹ năng chuyên môn. - Kỹ năng thẩm mỹ. - Kỹ năng diễn đạt. - Kỹ năng quản lz thời gian. Phẩm chất - Năng động, sáng tạo. - Làm việc dưới áp lực cao. - Linh hoạt, cởi mở. - Cập nhật, nắm bắt xu hướng.
Lợi ích - Tự do sáng tạo. - Công việc đa dạn, phong phú, nhiều màu sắc. Khó khăn - Deadline. - Dung hòa giữa cái tôi cá nhân và nhu cầu khách hàng.
3) Làm Marketing như thế nào đây? 3.1 Làm Marketing ở đâu? Clients
Agency
Coca Cola
Ogilvy
Unilever
JWT Vietnam
P&G
TBWA Vietnam
Pepsico
Dentsu Vietnam
Nestle
Nielsen Việt Nam
Vinamilk
DigiPencil
Bitis
Redder Advertising
Masan
The Locals Advertising Agency Vietnam
3.2 Case study 3.2.1 Omo
• Bối cảnh: Tùy trong bối cảnh mỗi quốc gia mà sản phẩm OMO lại có tên khác nhau như Surf, Rinzo hoặc Breeze, nhưng tất cả đều được định vị chung dưới một triết lý duy nhất “Dirt is good / Bẩn là tốt”. Được thai nghén từ cuối những năm '90 tại thị trường Mỹ, insight này được hệ thống hóa bằng lối nghĩ “Chất bẩn = trải nghiệm thực tế = tốt” và đã giúp cho thị phần thương hiệu tăng nhanh ngỡ ngàng.Thế nhưng, khi áp dụng triết lý này vào khu vực các nước đang phát triển và thị trường mới nổi, mọi chuyện trở nên thử thách và không dễ dàng như Unilever vẫn nghĩ. • Mục tiêu: - Tăng gấp đôi lợi nhuận. - Làm cho OMO trở thành thương hiệu đứng đầu hoặc đứng thứ 2 tại thị trường châu Á - Làm cho triết lz của “Bẩn là tốt” nhận được sự đồng thuận của các bà mẹ. - Tăng trưởng sự trung thành nhãn hiệu ít nhất 10-15% trong giai đoạn 5 năm. • Insight: “Bố mẹ muốn con tha hồ lấm bẩn để học hỏi những điều thú vị từ cuộc sống. • Thực hiện: TVC Tết, ...
3.2 Case study 3.2.2 Bitis
• Bối cảnh: Theo một khảo sát của Biti‟s, có hơn 87.000 cuộc đối thoại về chủ đề “Đi hay Về” trên mạng xã hội. Đặc biệt, trong những dịp Tết, câu chuyện đi du lịch hay trở về với gia đình lại càng được các bạn trẻ quan tâm và tranh luận nhiều hơn. • Mục tiêu: - Mùa 1: nâng cao nhận biết của người tiêu dùng về thương hiệu (Brand Awareness). - Mùa 2: hướng đến đưa “Đi để trở về” trở thành thông điệp biểu tượng ("iconic message for iconic brand") mỗi dịp Tết về trong lòng người trẻ Việt. - Mục tiêu lâu dài của Biti‟s là mong muốn người tiêu dùng nhớ đến và trở thành thương hiệu Top of Mind mỗi mùa Tết, đồng thời, sở hữu platform "Homing". • Insight: - “Có đi mới có trở về. Đi thật xa, để khám phá, để trải nghiệm, để trưởng thành hơn và trân trọng sự trở về, trân trọng hành trình trở về hơn. Đi thật xa để trở về!”. - “Người trẻ có rất nhiều chuyến đi trong năm nhưng chuyến đi z nghĩa nhất và được mong đợi nhất với họ chính là chuyến đi trở về nhà”. • Thực hiện: MV. TVC, ...
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi <3