Học thông qua thực hành giảng Learning by Teaching Nhóm 3 Lớp J1K39 khoa Nhật
Nội dung 1.Lịch sử 2. Khái niệm 3. Cách thức tiến hành 4. Những nhận xét về phương pháp LdL 5. Áp dụng vào giảng dạy ngoại ngữ
Lịch sử Từ
2000 năm trước đã tồn tại việc một người học dạy lại cho người học khác 1975: Andrew Bell viết sách về phương thức dạy học lẫn nhau và đã tự sử dụng Sau này Joseph Lancaster phát triển ý tưởng và áp dụng tại trường học ở London 1815: phương thức này được giới thiệu tại Pháp và được gọi là “écoles mutuelle” Sau CM Pháp 1830: được đăng kí và sử dụng rộng rãi tại Pháp
Lịch sử Cuối
TK19: phương thức này bắt đầu được ứng dụng vào việc học Giữa TK 20: nhiều chuyên gia trên khắp thế giới đã nghiên cứu về phương thức học tập này Từ thập niên 80: tại Đức, Jean-Pol Martin đã phát triển ý tưởng này một cách có hệ thống vào việc giảng dạy ngoại ngữ (tiếng Pháp)
Lịch sử 1987:
Martin đã xây dựng cả 1 hệ thống hơn 1000 giáo viên áp dụng phương pháp này ở nhiều môn học khác nhau
Từ
năm 2001, cùng với phong trào cải cách giáo dục trên toàn nước Đức, phương pháp này đã ngày càng nhận được thêm nhiều sự hưởng ứng
Khái niệm Thuật
ngữ: LdL = “Lernen durch Lehren” Định nghĩa: Là phương thức học tập
người học đóng vai trò trung tâm dạy kiến thức cho những người học khác qua đó có thể tự nắm bắt kiến thức
Cách thức tiến hành
Nguyên tắc: dựa trên nguyên tắc của hệ thần kinh Các bước tiến hành: Chuẩn bị Tiến trình trong giờ học Đánh giá, kiểm tra
1.Chuẩn bị Giáo
viên chia chương trình giảng dạy (syllabus) thành những phần nhỏ Mỗi phần được giao cho 1 nhóm từ 2-3 học sinh Nhóm được giao phải chuẩn bị tài liệu để giảng trên lớp Tài liệu phải bao gồm cả kiến thức cần truyền đạt và tài liệu dùng để luyện tập hoặc đánh giá
2. Tiến trình trong giờ học Người
học được sắp xếp ngồi vòng tròn để có thể dễ dàng tương tác với nhau Người phụ trách giảng giới thiệu ngắn gọn về chủ đề mới, những người học khác cứ 2 người với nhau cùng thảo luận Người phụ trách giảng khuấy động để những người học tương tác với nhau, từ đó những suy nghĩ ý tưởng được nảy sinh
Dựa theo nguyên tắc của hệ thần kinh:
2. Tiến trình trong giờ học Người
giảng giới thiệu những kiến thức mới mà được chia nhỏ ra các nhánh, sau đó liên tiếp đặt ra những câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề Giáo viên có nhiệm vụ theo dõi sự tương tác của học viên trong giờ học và can thiệp vào bài giảng khi có sự nhầm lẫn hoặc khúc mắc
3. Đánh giá, kiểm tra Người
phụ trách giảng có nhiệm vụ kiểm tra mức độ nắm bắt nội dung bài học của những người học khác
Giáo
viên đánh giá dựa trên mức độ thu hút sự quan tâm, chú ý của người nghe đối với bài giảng và hiệu quả của phương thức giảng
Những nhận xét về LdL
Ưu điểm Sinh viên có thể làm việc năng động, hiệu quả Loại bỏ được việc ngồi nghe 1 cách thụ động. Có thể nắm được các kiến thức quan trọng liên quan đến các môn học khác. Sinh viên có thể hình thành cho mình nhưng kĩ năng quan trọng sau -Kĩ năng làm việc theo nhóm. -Khả năng lập kế hoạch -Tinh thần trách nhiệm -Các kĩ năng thuyết trình và điều tiết -Sự tự tin
Những nhận xét về LdL Nhược
điểm Sự giới thiệu về phương pháp này tốn nhiều thời gian Sinh viên và giáo viên phải làm việc nhiều hơn bình thường Dễ dẫn đến sự lặp lại, đơn điệu nếu giáo viên không đưa ra được những động lực sư phạm thường xuyên
Áp dụng vào thực tế GS Jody Daniel Skinner đã áp dụng vào việc giảng dạy tiếng Anh 1. Chuẩn bị: Chia lớp thành 4-5 nhóm, mỗi nhóm khoảng 3 người 2 buổi đầu tiên: giới thiệu về LdL, chia đề tài
Áp dụng vào thực tế 2.
Tiến trình trong giờ học: Mỗi sinh viên có khoảng 45 phút hoặc 1 giờ để giới thiệu về đoạn văn dùng trong giờ học Đưa ra những từ mới có liên quan và làm với những bài tập bổ trợ cùng với các thành viên khác trong lớp Nửa giờ cuối thì giáo viên sẽ chữa những lỗi sai
Áp dụng vào thực tế 3.
Đánh giá, kiểm tra Đánh giá việc giảng dạy của sinh viên dựa trên cơ sở họ có duy trì hứng thú cho tất cả các sinh viên hay không, liệu nội dung của bài được chọn có phù hợp và toàn diện hay không, các sinh viên đã sử dụng những bài tập thú vị khác nhau để giải thìch từ mới hay không?