Khoa Hoc Do Luong

  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Khoa Hoc Do Luong as PDF for free.

More details

  • Words: 1,553
  • Pages: 7
Đơn vị đo lường Tủ sách mở Wikibooks

Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Mục lục [ẩn] •

1 Các đơn vị o 1.1 Các đơn vị cơ sở o 1.2 Các đơn vị đo dẫn xuất không thứ nguyên o 1.3 Các đơn vị dẫn xuất với tên đặc biệt o 1.4 Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI  1.4.1 Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI  1.4.2 Các đơn vị phi SI chưa được chấp nhận bởi CGPM  1.4.3 Các đơn vị kinh nghiệm phi SI được chấp nhận sử dụng trong SI 

1.4.4 Các đơn vị phi SI khác hiện được chấp nhận sử dụng trong SI

[sửa] Các đơn vị [sửa] Các đơn vị cơ sở Các đơn vị đo lường dưới đây là nền tảng cơ sở để từ đó các đơn vị khác được suy ra (dẫn xuất), chúng là hoàn toàn độc lập với nhau. Các định nghĩa dưới đây được chấp nhận rộng rãi. Các đơn vị đo lường cơ bản:

Tên

mét

Ký hiệu

m

kilôgam kg

Đại lượng

Định nghĩa

Đơn vị đo chiều dài tương đương với chiều dài quãng đường đi được của một tia sáng trong chân không trong khoảng thời gian Chiều dài 1 / 299 792 458 giây (CGPM lần thứ 17 (1983) Nghị quyết số 1, CR 97). Con số này là chính xác và mét được định nghĩa theo cách này. Khối

Đơn vị đo khối lượng bằng khối lượng của kilôgam tiêu chuẩn

lượng

quốc tế (quả cân hình trụ bằng hợp kim platin-iriđi) được giữ tại Viện đo lường quốc tế (viết tắt tiếng Pháp: BIPM), Sèvres, Pari (CGPM lần thứ 1 (1889), CR 34-38). Cũng lưu ý rằng kilôgam là đơn vị đo cơ bản có tiền tố duy nhất; gam được định nghĩa như là đơn vị suy ra, bằng 1 / 1 000 của kilôgam; các tiền tố như mêga được áp dụng đối với gam, không phải kg; ví dụ Gg, không phải Mkg. Nó cũng là đơn vị đo lường cơ bản duy nhất còn được định nghĩa bằng nguyên mẫu vật cụ thể thay vì được đo lường bằng các hiện tượng tự nhiên (Xem thêm bài về kilôgam để có các định nghĩa khác).

s

Đơn vị đo thời gian bằng chính xác 9 192 631 770 chu kỳ của bức xạ ứng với sự chuyển tiếp giữa hai mức trạng thái cơ bản Thời gian siêu tinh tế của nguyên tử xêzi-133 tại nhiệt độ 0 K (CGPM lần thứ 13 (1967-1968) Nghị quyết 1, CR 103).

A

Đơn vị đo cường độ dòng điện là dòng điện cố định, nếu nó chạy trong hai dây dẫn song song dài vô hạn có tiết diện không Cường độ đáng kể, đặt cách nhau 1 mét trong chân không, thì sinh ra một dòng điện lực giữa hai dây này bằng 2×10−7 niutơn trên một mét chiều dài (CGPM lần thứ 9 (1948), Nghị quyết 7, CR 70).

kelvin

K

Đơn vị đo nhiệt độ nhiệt động học (hay nhiệt độ tuyệt đối) là 1 / Nhiệt độ 273,16 (chính xác) của nhiệt độ nhiệt động học tại điểm cân nhiệt bằng ba trạng thái của nước (CGPM lần thứ 13 (1967) Nghị động học quyết 4, CR 104).

mol

Đơn vị đo lượng vật chất là lượng vật chất chứa các thực thể cơ bản bằng với số nguyên tử trong 0,012 kilôgam cacbon-12 Lượng vật nguyên chất (CGPM lần thứ 14 (1971) Nghị quyết 3, CR 78). mol chất (Các thực thể cơ bản có thể là các nguyên tử, phân tử, ion, điện tử (êlectron) hay hạt.) Nó xấp xỉ tương đương với 6,022 141 99 × 1023 đơn vị.

giây

ampe

candela cd

Đơn vị đo cường độ chiếu sáng là cường độ chiếu sáng theo một Cường độ hướng cho trước của một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với tần chiếu số 540×1012 héc và cường độ bức xạ theo hướng đó là 1/683 oát sáng trên một sterađian (CGPM lần thứ 16 (1979) Nghị quyết 3, CR 100).

[sửa] Các đơn vị đo dẫn xuất không thứ nguyên Các đơn vị đo lường của SI được suy ra từ các đơn vị đo cơ bản và là không thứ nguyên. Các đơn vị đo dẫn xuất không thứ nguyên của SI:

Ký hiệu

Tên

rađian

rad

sterađian sr

Đại lượng đo

Góc

Định nghĩa

Đơn vị đo góc là góc trương tại tâm của một hình tròn theo một cung có chiều dài bằng chiều dài bán kính của đường tròn. Như vậy ta có 2π rađian trong hình tròn.

Đơn vị đo góc khối là góc khối trương tại tâm của một hình cầu Góc khối có bán kính r theo một phần trên bề mặt của hình cầu có diện tích r². Như vậy ta có 4π sterađian trong hình cầu.

[sửa] Các đơn vị dẫn xuất với tên đặc biệt Các đơn vị đo cơ bản có thể ghép với nhau để suy ra những đơn vị đo khác cho các đại lượng khác. Một số có tên theo bảng dưới đây. Các đơn vị dẫn xuất của SI với tên đặc biệt: Ký hiệu

Tên

Đại lượng đo

Chuyển sang đơn vị cơ bản

Tần số

s-1

niutơn N

Lực

kg m s -2

jun

J

Công

N m = kg m2 s-2

oát

W

Công suất

J/s = kg m2 s-3

Áp suất

N/m2 = kg m-1 s-2

héc

Hz

pascal Pa

lumen lm

Thông lượng chiếu sáng (quang thông)

cd

lux

Độ rọi

cd m-2

culông C

Tĩnh điện

As

vôn

V

Hiệu điện thế

J/C = kg m2 A-1 s-3

ohm

Ω

Điện trở

V/A = kg m2 A-2 s-3

farad

F

Điện dung

Ω-1 s = A2 s4 kg-1 m-2

weber

Wb

Từ thông

kg m2 s-2 A-1

tesla

T

Cường độ cảm ứng từ

Wb/m2 = kg s-2 A-1

henry

H

Cường độ tự cảm

Ω s = kg m2 A-2 s-2

siemens S

Độ dẫn điện

Ω-1 = kg-1 m-2 A² s³

becơren Bq

Cường độ phóng xạ (phân rã trên đơn vị -1 s thời gian)

gray

Lượng hấp thụ (của bức xạ ion hóa)

lx

Gy

sievert Sv

J/kg = m2 s-2

Lượng tương đương (của bức xạ ion hóa) J/kg = m² s-2

katal

kat

Độ hoạt hóa xúc tác

mol/s = mol s-1

độ C

°C

nhiệt độ

nhiệt độ nhiệt động học K 273,15

[sửa] Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI Các đơn vị đo lường sau không phải là đơn vị đo lường của SI nhưng được "chấp nhận để sử dụng trong hệ đo lường quốc tế." [sửa] Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI Tên

Ký hiệu Đại lượng đo

Tương đương với đơn vị SI

phút

min

thời gian

1 min = 60 s

giờ

h

thời gian

1 h = 60 min = 3 600 s

ngày

d

thời gian

1 d = 24 h = 1 440 min = 86 400 s

độ (của cung)

°

góc

1° = (π/180) rad

phút (của cung) ′

góc

1′ = (1/60)° = (π / 10 800) rad

giây (của cung) ″

góc

1″ = (1/60)′ = (1 / 3 600)° = (π / 648 000) rad

lít

l hay L thể tích

0,001 m³

tấn

t

1 t = 10³ kg

khối lượng

[sửa] Các đơn vị phi SI chưa được chấp nhận bởi CGPM

Tên

Ký hiệu

Tương đương với đơn vị SI

Đại lượng đo

nepơ (đại lượng đo trường) Np

tỷ lệ (không thứ nguyên)

LF = ln(F/F0) Np

nepơ (đại lượng đo công suất)

Np

tỷ lệ (không thứ nguyên)

LP = ½ ln(P/P0) Np

bel, (đại lượng đo trường)

B

tỷ lệ (không thứ nguyên)

LF = 2 log10(F/F0) B

bel, (đại lượng đo công suất)

B

tỷ lệ (không thứ nguyên)

LP = log10(P/P0) B

[sửa] Các đơn vị kinh nghiệm phi SI được chấp nhận sử dụng trong SI Tên

Ký hiệu Đại lượng đo

Tương đương với đơn vị SI

êlectronvôn

eV

năng lượng

1 eV = 1,602 177 33(49) × 10-19 J

đơn vị khối lượng nguyên tử

u

khối lượng

1 u = 1,660 540 2(10) × 10-27 kg

đơn vị thiên văn

au

chiều dài

1 au = 1,495 978 706 91(30) × 1011 m

[sửa] Các đơn vị phi SI khác hiện được chấp nhận sử dụng trong SI Tên hải lý (dặm biển)

Ký hiệu Đại lượng đo hải lý

chiều dài

Tương đương với đơn vị SI 1 hải lý = 1 852 m

knot

knot

vận tốc

1 knot = 1 hải lý / giờ = (1 852 / 3 600) m/s

a

a

diện tích

1 a = 1dam2 = 100 m²

hecta

ha

diện tích

1 ha = 100 a = 10.000 m²

ba

ba

áp suất

1 ba = 105 Pa

ångström, ăngstrôm Å

chiều dài

1 Å = 0,1 nm = 10-10 m

barn

diện tích

1 b = 10-28 m²

b

Lấy từ “http://vi.wikibooks.org/wiki/%C4%90%C6%A1n_v%E1%BB%8B_%C4%91o_l %C6%B0%E1%BB%9Dng”

Related Documents

Khoa Hoc Do Luong
July 2020 10
Khoa Hoc
April 2020 17
Ly Lich Khoa Hoc
June 2020 11
Khoa Hoc Su Song
October 2019 23
Nghien Cuu Khoa Hoc
June 2020 12
Cnxh Khoa Hoc
May 2020 5