1 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Lời mở đầu
Lêi më ®Çu S¶n xuÊt ra cña c¶i vËt chÊt lµ ®iÒu kiÖn ®Ó loµi ngêi tån t¹i vµ ph¸t triÓn. Cïng víi x· héi, c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp ngµy cµng më réng vµ ph¸t triÓn kh«ng ngõng. §Ó qu¶n lý mét c¸ch cã hiÖu qu¶ ®èi víi ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh kh«ng ph©n biÖt doanh nghiÖp ®ã thuéc lo¹i h×nh, thµnh phÇn kinh tÕ hay h×nh thøc së h÷u nµo ®Òu ph¶i sö dông ®ång thêi hµng lo¹t c¸c c«ng cô qu¶n lý kh¸c nhau, trong ®ã kÕ to¸n ®îc coi nh mét c«ng cô h÷u hiÖu. Ngµy nay, trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ thÞ trêng cã sù qu¶n lý vÜ m« cña Nhµ níc, c¸c doanh nghiÖp cã m«i trêng s¶n xuÊt kinh doanh thuËn lîi nhng còng vÊp ph¶i rÊt nhiÒu khã kh¨n tõ sù t¸c ®éng cña quy luËt c¹nh tranh trong c¬ chÕ thÞ trêng. §Ó vît qua sù chän läc, ®µo th¶i kh¾t khe cña thÞ trêng, tån t¹i vµ ph¸t triÓn ®îc th× c¸c doanh nghiÖp ph¶i gi¶i quyÕt tèt c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp. Trong ®ã, viÖc tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ yªu cÇu kh«ng thÓ thiÕu ®îc ®èi víi tÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp cã tiÕn hµnh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, nã gióp cho doanh nghiÖp biÕt ®îc c¸c nguyªn nh©n, nh©n tè lµm biÕn ®éng ®Õn chi tiªu, chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm. Nãi c¸ch kh¸c, nã t¹o ®iÒu kiÖn cho doanh nghiÖp cã nh÷ng biÖn ph¸p phÊn ®Êu tiÕt kiÖm chi phÝ, h¹ thÊp gi¸ thµnh, n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm, tõ ®ã gióp cho nhµ qu¶n lý n¾m ®îc c¸c th«ng tin cÇn thiÕt cho viÖc ra c¸c quyÕt ®Þnh qu¶n lý tèi u. §©y còng chÝnh lµ mét trong nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Ó cho s¶n phÈm cña doanh nghiÖp ®îc
Vũ Thị Đào
1 Lớp HCKT K1- Kế toán
2 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
thÞ trêng chÊp nhËn, c¹nh tranh ®îc víi c¸c s¶n phÈm cña c¸c doanh nghiÖp kh¸c trong vµ ngoµi níc. Nh vËy, thùc hiÖn s¶n xuÊt kinh doanh trong c¬ chÕ thÞ trêng, c«ng t¸c kÕ to¸n lµ mét trong nh÷ng c«ng cô quan träng trong qu¶n lý kinh tÕ ë c¸c doanh nghiÖp. Trong c«ng t¸c kÕ to¸n ë doanh nghiÖp cã nhiÒu kh©u, nhiÒu phÇn hµnh nhng gi÷a chóng cã mèi quan hÖ h÷u c¬ g¾n bã t¹o thµnh mét hÖ thèng cã hiÖu qu¶ cao. Trong ®ã, kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm lµ mét bé phËn quan träng kh«ng thÓ thiÕu ®îc. Nã ph¶n ¸nh t×nh h×nh thùc hiÖn ®îc c¸c ®Þnh møc chi phÝ, dù to¸n chi phÝ vµ kÕ ho¹ch gi¸ thµnh gióp cho c¸c nhµ qu¶n lý ph¸t hiÖn kÞp thêi nh÷ng kh¶ n¨ng tiÒm tµng ®Ó ®Ò xuÊt nh÷ng biÖn ph¸p thÝch hîp cho doanh nghiÖp m×nh. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài này để thực hiện đề án. Với phương châm học hỏi các phương pháp nghiên cứu của đề án này là trên cơ sở phân tích về mặt lý luận, khảo sát thực trạng để tìm ra những vấn đề tồn tại, từ đó đề xuất ra những ý kiến đóng góp. Bố cục của đề án gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về kế to¸n tập hợp chi phÝ sản xuất vµ tÝnh gi¸ thµnh ở c¸c doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng Chế độ kế to¸n tài chÝnh Việt Nam về kế to¸n chi phÝ sản xuất vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n xuÊt s¶n phÈm. Phần III: Phương hướng và giải ph¸p nhằm hoàn thiện kế to¸n tập hợp chi phÝ sản xuất vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n xuÊt s¶n phÈm. §Ó hoµn thµnh ®Ò tµi nµy Em ®· nhËn ®îc sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña híng dÉn cña C« gi¸o: NguyÔn B×nh YÕn nhng do thêi gian,lîng kiÕn thøc tÝch luü cã h¹n, trong qu¸ tr×nh tiÕp cËn nh÷ng vÊn ®Ò míi mÆc dï rÊt cè g¾ng song chuyªn ®Ò cña Em khã tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt vµ h¹n chÕ. V× vËy, Em rÊt mong ®îc sù gãp ý, gióp ®ì cña thÇy c« gi¸o vÒ cuèn b¸o c¸o chuyªn ®Ò nµy ®Ó Em cã ®iÒu kiÖn bæ sung, n©ng cao kiÕn thøc cña
Vũ Thị Đào
2 Lớp HCKT K1- Kế toán
3 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
m×nh vµ ®Ó phôc vô tèt cho qu¸ tr×nh häc tËp vµ c«ng t¸c thùc tÕ sau nµy.
Vũ Thị Đào
3 Lớp HCKT K1- Kế toán
4 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CFSX và tính giá thành sản phẩm Trước khi đi vào tìm hiểu các vấn đề mang tính lý luận, một điều quan trọng mà chúng ta phải hiểu rõ là nhiệm vụ của kế toán CFSX. Bởi vì đó chính là cơ sở xuyên suốt từ lý luận đến thực tiến của vấn đề này. I. Kế toán chi phí sản xuất. 1. CFSX và cách phân loại CFSX. a. Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác thực tế phát sinh trong kỳ phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. CFSX là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm. b. Phân loại chi phí : * Phân loại theo yếu tố chi phí - Yếu tố nguyên liệu,vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên,vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế,công cụ,dụng cụ … sử dụng vào SXKD. - Yếu tố nhiên liệu,động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi .) - Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương :phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả lao động. - Yếu tố BHXH, BHYT,KPCĐ: trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả lao động. Tổng cộng các khoản trích theo lương là 19% tiền lương của công nhân sản xuất, trong đó: KPCĐ 2 %, BHXH : 15 %, BHYT : 2 % - Yếu tố khấu hao TSCĐ sử dụng cho SXKD - Yếu tố dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào SXKD. - Yếu tố chi phí khác bằng tiền : phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD .
Vũ Thị Đào
4 Lớp HCKT K1- Kế toán
5 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phân loại CFSX theo tính chất kinh tế có tác dụng: quản lý CFSX, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CFSX, đồng thời là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán CFSX, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tính GDP. * Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ,chi phí được phân theo khoản mục : - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghịêp. * Phân theo cách thức kết chuyển chi phí Toàn bộ chi phí SXKD được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời ký - Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua . - Chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi nhuận trong một thời kỳ nào đó,nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua nên được xem là các phí tồn,cần được trừ vào kết quả của kỳ mà chúng phát sinh Cách phân loại này tạo điều kiện cho việc tính giá thành công xưởng cũng như kết quả kinh doanh được chính xác. * Phân theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc,sản phẩm hoàn thành . - CF cố định bao gồm các khoản CFSX không thay đổi so với khối lượng sản phẩm hoàn thành như: khấu hao TSCĐ theo thời gian, tiền thuê nhà, … - CF biến đổi bao gồm các khoản CFSX thay đổi, biến động tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm được sản xuất ra như: CF nguyên vật liệu, CF nhân công. - CF hỗn hợp bao gồm các khoản CF mang đặc điểm của cả hai loại CF trên. Trong một giới hạn nhất định thì đó là CF cố định, khi vượt quá giới hạn đó nó chở thành CF biến đổi như: CF về điện thoại, …
Vũ Thị Đào
5 Lớp HCKT K1- Kế toán
6 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc đưa ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành, tăng hiệu quả kinh doanh. 2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Để kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm được chính xác,công việc đầu tiên là phải xác định đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm.Xác định đối tượng kế toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.Trên cơ sở đối tượng kế toán chi phí ,kế toán lựa chọn phương pháp kế toán chi phí thích ứng. Về cơ bản , phương pháp kế toán CPSX bao gồm các phương pháp kế toán chi phí theo sản phẩm,theo đơn đặt hang,theo giai đọan công nghệ,theo phân xưởng,theo nhóm sản phẩm … Nội dung chủ yếu của các phương pháp kế toán CPSX là kế toán mở thẻ(hoặc sổ ) chi tiết kế toán CPSX theo từng đối tượng đã xác định,phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng,hàng tháng tập hợp chi phí theo từng đối tượng.Mỗi phương pháp kế toán chỉ thích ứng với một loại đối tượng chi phí . * Trình tự kế toán và tập hợp chi phí sản xuất . Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành,nghề,từng doanh nghiệp,vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp,vào trình độ công tác quản lý và hạch toán… mà trình tự kế toán chi phí ở các doanh nghịêp khác nhau thì không giống nhau.Tuy nhiên có thể khái quát chung trình tự kế toán CPSX qua các bước : - Bước 1 : Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng. - Bước 2 : Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cho các đối tượng liên quan trên cơ sở lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ. - Bước 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm có liên quan. - Bước 4 : Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ . Tuỳ theo phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong DN mà nội dung,cách thức kế toán CPSX có những điểm khác nhau. 3. Kế toán tập hợp và phân bổ CFSX theo phương pháp kê khai thường xuyên a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Vũ Thị Đào
6 Lớp HCKT K1- Kế toán
7 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tập hợp và phân bổ: Đối với CF nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp CFSX và đối tượng tính giá thành thì dùng phương pháp trực tiếp. Trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu CF thì được tập hợp và phân bổ theo phương pháp gián tiếp. Tiêu chuẩn phân bổ như sau: - Đối với CF nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài phân bổ theo: CF định mức, CF kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất. - Đối với CF vật liệu phụ, nhiên liệu phẩn bổ theo: CF định mức, CF kế hoạch, CF nguyên vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất ra. CF NVL trực tiếp được sử dụng trong kỳ = Trị giá thực tế của NVL xuất kỳ trước chưa sử dụng đến chuyển sang kỳ này + Trị giá thực tế của NVL xuất đưa vào trực tiếp chế tạo sản phẩm trong kỳ – Trị giá thực tế của NVL xuất dùng để chế tạo SP cuối kỳ còn lại chưa sử dụng – Giá trị phế liệu thu hồi. Để tập hợp và phân bổ CF NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 – CF NVL trực tiếp Kết cấu của TK 621 Bên Nợ: Trị giá thực tế của NVL đưa vào sử dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất SP Bên Có: + Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho + Kết chuyển CF NVL trực tiếp sang tài khoản liên quan để tính giá thành TK 621 không có số dư. Các nghiệp vụ phát sinh : Khi xuất NVL sử dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Nợ TK 621 Có TK 152
Trị giá NVL xuất dùng
Mua NVL đưa thẳng vào bộ phận sản xuất sản phẩm - Mua NVL tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 621: Giá mua NVL chưa có thuế VAT Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331, …: Tổng giá thanh toán - Mua NVL tính thuế theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 621 Tổng giá thanh toán
Vũ Thị Đào
7 Lớp HCKT K1- Kế toán
8 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Có TK 111, 112, 331, … Trường hợp NVL không sử dụng hết đem nhập lại kho Nợ TK 152 Có TK 621
Trị giá NVL nhập kho
Cuối kỳ kết chuyển CF NVL trực tiếp để tính giá thành Nợ TK 154 CF NVL trực tiếp Có TK 621 b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Được tập hợp trên TK 622 – CF nhân công trực tiếp. Kết cấu của TK 622 Bên Nợ: Tập hợp CF nhân công trực tiếp Bên Có: Kết chuyển CF nhân công trực tiếp sang tài khoản liên quan để tính giá thành TK622 không có số dư cuối kỳ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Tính ra tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 Có TK 334
Tiền lương phải trả
Trích trước các khoản theo lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ quy định Nợ TK 622: Các khoản phải trả theo lương Có TK 3382, 3383, 3384: KPCĐ, BHXH, BHYT Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 622 Có TK 335
Số tiền trích trước
Cuối kỳ kết chuyển CF nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính giá thành. Nợ TK 154 CF nhân công trực tiếp Có TK 622 c. Kế toán phân bổ và tập hợp sản xuất chung Được phản ánh trên TK 627 – Chi phí sản xuất chung. Kết cấu của TK 627 Bên Nợ: Tập hợp CFSX chung phát sinh trong kỳ Vũ Thị Đào
8 Lớp HCKT K1- Kế toán
9 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bên Có: + Kết chuyển CFSX chung cố định và CFSX chung biến đổi vào CFSX sản phẩm +Kết chuyển CFSX chung cố định không tính vào CFSX chung cố định không tính vào CFSX SP mà tính vào giá vốn hàng hoá. TK 627 không có số dư cuối kỳ, TK 627 có 6 tài khoản cấp 2 TK 6271: CF nhân viên phân xưởng TK 6272: CF vật liệu TK 6273: CF dụng cụ sản xuất TK 6274: CF khấu hao TSCĐ TK 6277: CF dịch vụ mua ngoài TK 6278: CF bằng tiền khác Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Tính ra tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Nợ TK 627 Tiền lương và các khoản trích Có TK 334, 3382, 3383, 3384 theo lương cho nhân viên phân xưởng Xuất vật liệu phục vụ cho quản lý phân xưởng Nợ TK 6272 Có TK 152
Trị giá vật liệu xuất dùng
Xuất công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất - Loại phân bổ một lần (100%) Nợ TK 6273 Trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng Có TK 153 - Loại phân bổ nhiều lần Nợ TK 142, 242 Trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng Có TK 153 Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất Nợ TK 6274 Có TK 214
Vũ Thị Đào
Số tiền khấu hao
9 Lớp HCKT K1- Kế toán
10 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Đồng thời ghi Nợ TK 009: Số khấu hao đã trích TK 214 là TK điều chỉnh giảm cho TK 211, 212, 213. Số dư của TK 214 được ghi bằng phương pháp ghi số âm. Khi sửa chữa TSCĐ: Nợ TK 627 Có TK 335
Trích trước CF sửa chữa TSCĐ lớn
Khi phát sinh các khoản dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền Nợ TK 627: Chi phí phát sinh phải trả Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331 Cuối kỳ tính phân bổ và kết chuyển CFSX chung cố định, CFSX chung biến đổi vào CFSX sản phẩm Nợ TK 154 CFSX chung Có TK 627 Kết chuyển CFSX chung cố định vào giá vốn hàng hoá (khoản CFSX chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn CFSX chung cố định được tính vào giá thành) Nợ TK 632 CFSX chung tính vào giá vốn hàng hoá Có TK 627 d. Tổng hợp CFSX và kết chuyển Theo phương pháp kê khai thường xuyên, việc tổng hợp CFSX được thực hiện trên TK 154 – CFSX kinh doanh dở dang Kết cấu TK 154 Bên Nợ: Tổng hợp CFSX thực tế phát sinh trong kỳ Bên Có: Các khoản thu được ghi giảm CFSX (SP hỏng, phế liệu thu hồi) + Giá thành thực tế của SP sản xuất ra Dư Nợ: CFSX kinh doanh dở dang Số dư trên TK 154 rất khó xác định chính xác (trừ trường hợp doanh nghiệp không có sản phẩm dở dang cuối kỳ). Khi sử dụng TK 154 ta phải mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp CF. * Cuối kỳ tổng hợp CFSX phát sinh trong kỳ: - Nợ TK 154 CF Nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 621
Vũ Thị Đào
10 Lớp HCKT K1- Kế toán
11 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Nợ TK 154 Có TK 622 - Nợ TK 154 Có TK 627
CF nhân công trực tiếp CF sản xuất chung
* Kết chuyển giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất - Nếu đưa vào nhập kho: Nợ TK 155 Giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất Có TK 154 - Nếu chuyển bán hoặc gửi đại lý: Nợ TK 157 Giá thành thực tế của sản phẩm Có TK 154 4. Kế toán CFSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CF nguyên vật liệu trực tiếp cũng được phản ánh trên TK 621 Cuối kỳ sau khi kiểm kê xác định giá trị NVL còn lại cuối kỳ, kế toán tính và kết chuyển giá trị NVL thực tế đã sử dụng sản xuất sản phẩm trong kỳ Nợ TK 621 Giá trị NVL xuất dùng Có TK 611 Sau đó kết chuyển CF NVL trực tiếp sang TK 631 để tính giá thành Nợ TK 631 CF NVL trực tiếp Có TK 621 b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp CF nhân công trực tiếp cũng được phản ánh trên TK 622, việc tập hợp và phản ánh cũng tương tự phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ kết chuyển CF nhân công trực tiếp sang TK 631 để tính giá thành Nợ TK 632 CF nhân công trực tiếp Có TK 622 c. Kế toán chi phí sản xuất chung CF sản xuất chung cũng được phản ánh trên TK 627, việc tập hợp và phản ánh cũng tương tự phương pháp kê khai thường xuyên.
Vũ Thị Đào
11 Lớp HCKT K1- Kế toán
12 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển CF sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi vào CF sản xuất sản phẩm. Nợ TK 631 CF sản xuất chung Có TK 627 Cuối kỳ kết chuyển CF sản xuất chung cố định vào giá vốn hàng hoá Nợ TK 632 CF sản xuất chung cố định vào giá vốn hàng hoá Có TK 627 d. Tổng hợp CF sản xuất và kết chuyển Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, việc tổng hợp CFSX được thực hiện trên TK 631 – Giá thành sản xuất Kế cấu TK 631 Bên Nợ: - CFSX kinh doanh dở dang đầu kỳ (số dư TK 154 kỳ trước chuyển sang) - Tổng hợp CFSX phát sinh trong kỳ Bên Có: - CFSX kinh doanh dở dang cuối kỳ - Giá thành thực tế cảu sản phẩm sản xuất trong kỳ TK 631 không có số dư, và được mở riêng chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CF. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:
Đầu kỳ kết chuyển CFSX dở dang đầu kỳ
Nợ TK 631 Có TK 154
CF sản xuất dở dang đầu kỳ
Cuối kỳ tổng hợp CFSX phát sinh trong kỳ Nợ TK 631 Có TK 621
CF nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 631 Có TK 622
CF nhân công trực tiếp
Nợ TK 631 Có TK 627
CF sản xuất chung
Vũ Thị Đào
12 Lớp HCKT K1- Kế toán
13 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, tính và kết chuyển CFSX dở dang cuối kỳ Nợ TK 154 Có TK 631
CF sản xuất dở dang cuối kỳ
Tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ Nợ TK 632 Có TK 631
Giá thành thực tế SP sản xuất trong kỳ
II : Gía thành sản phẩm. 1: Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm. a) Khái niệm Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác,sản phẩm lao vụ đã hoàn thành . b) Phân loại giá thành Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý,hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá ,giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ,nhiều phạm vi kế toán khác nhau.Vì thế,giá thành thường được phân loại theo nhiều cách khác nhau. * Theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành - Gía thành kế hoạch : giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức,các dự toán của kỳ kế hoạch. - Gía thành định mức : được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên ,khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch,giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. - Gía thành thực tế : là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Vũ Thị Đào
13 Lớp HCKT K1- Kế toán
14 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt (hụt ) định mức chi phí trong kỳ kế toán.Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp. * Theo phạm vi phát sinh chi phí Theo phạm vi phát sinh chi phí,chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ. - Gía thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. - Gía thành tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất,tiêu thụ sản phẩm. Gía thành toàn Gía thành sản Chi phí quản Chi phí = + + bộ sản phẩm xuất sản phẩm lý doanh nghiệp bán hàng 2 : Đối tượng và phương pháp tính giá thành thành phẩm. Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là việc xác định sản phẩm,dịch vụ có thể và đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm . Để phân biệt được đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một,cần dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp), vào loại hình sản xuất (đơn chiếc,hàng loạt ),vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh(cao, thấp)…Do sự khác biệt giữa đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành đã dẫn đến sự phân biệt giữa phương pháp kế toán chi phí và kế toán tính giá thành sản phẩm.Phương pháp tính giá thành được sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng. Về cơ bản,tính giá thành bao gồm các phương pháp kỹ thuật,nghiệp vụ sau ; * Phương pháp trực tiếp :phương pháp này được áp dụng trong các DN thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các DN khai thác… Đối tượng kế toán CPSX là từng loại sản phẩm riêng biệt.Gía thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp này được tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số CPSX sản phẩm cộng (+) hoặc trừ (- )
Vũ Thị Đào
14 Lớp HCKT K1- Kế toán
15 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lượng thành phẩm. * Phương pháp tổng cộng chi phí: áp dụng với các DN mà quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ ,đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ, hay bộ phấn sản xuất. Gía thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng CPSX của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng CPSX của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm. Gía thành sản phẩm = Z1 +Z2+ … + Zn Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong các DN khai thác,dệt nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc …. * Phương pháp hệ số : được áp dụng trong các DN mà trong cùng một quá trình sản xuất,cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.Theo phương pháp này trước hết kế toán dựa vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và từng loại giá thành sản phẩm. Gía thành đơn vị Tổng giá thành tất cả các loại sản phẩm = sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi Gía thành Đơn vị sản phẩm từng loại
=
Gía thành đơn vị sản phẩm gốc
x
Hệ số quy đổi sản phẩm từng loại
Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi
Số lượng sản phẩm I x Hệ số quy đổi của sản phẩm i =
Tổng giá thành sx sản phẩm của các loại sản phẩm dở dang cuối kỳ
= Gía trị sản phẩm
Vũ Thị Đào
+ Tổng chi phí sx
dở dang đầu kỳ
15 Lớp HCKT K1- Kế toán
-
Gía trị
phát sinh trong kỳ
16 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ : Đối với các DN mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được các sản phẩm phụ để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng CPSX sản phẩm.Gía trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu. Tổng giá thành = Gía trị sp chính + Tổng chi phí sx - Gtrị sp phụ - Gtrị sp chính sản phẩm chính dở dang đầu kỳ p/s trong kỳ thu hồi ước tính dở dang ckỳ * Phương pháp tỷ lệ chi phi: Trong các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim…. để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩm cùng loại.Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa CPSX thực tế với CPSX kế hoạch kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại. Gía thành thực tế Đơn vị sản phẩm từng loại Tỷ lệ Chi phí
Gía thành kế hoạch = ( hoặc đinh mức ) đơn vị sản phẩm từng loại
x
Tỷ lệ chi phí
Tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm =
x 100 Tổng giá thành kế hoạch ( hoặc định mức) của tất cả các sản phẩm
Phương pháp liên hợp: Là phương pháp tính giá thành bằng cách kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ … Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình DN chủ yếu Vũ Thị Đào
16 Lớp HCKT K1- Kế toán
17 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trên cơ sở các phương pháp chung để tính giá thành sản phẩm,kế toán cần lựa chọn và áp dụng vào từng loại hình DN cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng như phù hợp với đối tượng kế toán chi phí.Có các loại chủ yếu sau: a) DN sản xuất giản đơn. DN sản xuất giản đơn thường là những DN chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể như các DN khai thác than, quặng, hải sản… ,các DN sản xuất động lực như điện nước, hơi nước, khí nén… Do số lượng mặt hàngít nên việc kế toán CPSX được tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất được mở một sổ( hoặc thẻ) kế toán CPSX. Công việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp( giản đơn) hoặc phương pháp liên hợp. b) DN sản xuất theo đơn đặt hàng, Đối với các DN sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiến hành tập hợp CPSX theo từng đơn đặt hàng.Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm từng đơn đặt hàng. Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phương pháp thích hợp như phương pháp trực tiếp, phương pháp số, phương pháp tổng cộng chi phí hay phương pháp liên hợp… Đặc điểm tập hợp chi phí trong các DN này là toàn bộ CPSX phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp. Đối với các chi phí trực tiếp (NVL, nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc( thay bảng phân bổ chi phí). Đối với CPSXC, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp( giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp) Việc tính giá thành ở trong các DN này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không đồng nhất với kỳ báo cáo.Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành, toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau.Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành, tổng chi phí đã được tập hợp theo đơn tạo Vũ Thị Đào
17 Lớp HCKT K1- Kế toán
18 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
nên chỉ tiêu tổng giá thành sản phẩm của đơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn chia cho số lượng sản phẩm trong đơn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quản lý cần xác định khối lượng công việc hoàn thành trong kỳ, đối với những đơn đặt hàng chỉ mới hoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn có thể dựa vào giá thành kế hoạch( hay định mức) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn. c) DN có tổ chức bộ phận sản xuất- kinh doanh phụ. Sản xuất phụ là ngành được tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính. Sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ được sử dụng cho các nhu cầu của SXKD chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài. Phương pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của SXKD phụ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất phụ trong các DN, cụ thể : - Trường hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận SXKD phụ hoặc phục vụ không đáng kể :CPSX phát sinh sẽ được tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động của SXKD phụ. Gía thành sản phẩm, dịch vụ của từng bộ phận SXKD phụ sẽ được tính theo phương pháp trực tiếp. - Trường hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận SXKD phụ: CPSX được tập hợp riêng theo từng bộ phận SXKD phụ. Để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của SXKD phụ, kế toán có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành sau đây: + Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: theo phương pháp này trước hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận SXKD phụ và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng.Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho các đối tượng khác theo giá thành đơn vị mới. Tổng cphí ban đầu + Gtrị lao vụ Gía trị lao vụ phục vụ nhận của px khác cho px phụ khác Gía thành = Đơn vị mới Sản lượng - Sản lượng phục vụ cho px phụ khác ban đầu và tiêu dùng nội bộ (nếu có) + Phương pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch
Vũ Thị Đào
18 Lớp HCKT K1- Kế toán
19 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Phương pháp đại số : là phương pháp xây dựng và giải các phương trình đại số để tính giá thành sản phẩm, lao vụ của SXKD phục vụ các đối tượng. d) DN hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức. Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động,vật tư hiện hành và dự toán về CPSX, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm.Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức. Từ đó xác định giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức: Gía thành Gía thành Chênh lệch Chênh lệch Thực tế = định mức + (-) do thay đổi + (-) so với sản phẩm sản phẩm định mức định mức Việc tính toán giá thành định mức được tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiến hiện hành ngày đầu kỳ( thường là đầu tháng). Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phương pháp tính giá thành định mức khác nhau( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại..) Để thực hiện định mức cũng như kiểm tra tình hình thi hành định mức được thuận lợi, việc thay đổi định mức được tiến hành vào ngày đầu tháng. Trong trường hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phải điều chỉnh.Còn những chi phí phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định được gọi là chênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức. e) DN sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục Trong các DN sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ bao gồm nhiều bước(giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng( hay nguyên liệu) chế biến của bước sau, phương pháp kế toán chi phí thích hợp nhất là kế toán theo bước chế biến(giai đoạn công nghệ).Theo phương pháp này, CPSX phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ tập hợp cho giai đoạn đó.Riêng với CPSXC sau khi được tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo tiêu thức phù hợp. Phương pháp tính giá thành thường là phương pháp
Vũ Thị Đào
19 Lớp HCKT K1- Kế toán
20 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trực tiếp kết hợp phương pháp tổng cộng chi phí hay hệ số( hoặc tỷ lệ ), tuỳ thuộc vào phương án hạch toán. + Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm; phương án hạch toán này thường được áp dụng ở các DN có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài. Đặc điểm của phương án hạch toán này là khi tập hợp CPSX của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩm của các bước trước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản mục chi phí gọi là kết chuyển tuần tự. + Tính giá thành phân bước theo phương án không có bán thành phẩm : Trong những DN mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc bán thành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài, chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song. Theo phương án này kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính gía thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí NVL chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ.
III : Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Gía thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Về thực chất,chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trình sản xuất. CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất.Tất cả những khoản chi phí phát sinh(p/s trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản chi phí mà DN bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Sơ đồ về mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm Vũ Thị Đào
20 Lớp HCKT K1- Kế toán
21 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí phát sinh trong kỳ B
C
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD- CD hay Tổng CPSX CPSX CPSX giá thành = dở dang + phát sinh dở dang sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Khi giá trị sản phẩm dở dang (CPSX dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ.
Phần II: Thực trạng Chế độ kế toán tài chính Việt Nam so với Hoa Kỳ về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . I. Mô hình kế toán chi phí ở nước Pháp Chúng ta đã biết Pháp là một nước tây au có nền kinh tế phát triển từ rất lâu. Công tác quản lý kinh tế và kế toán có trình độ cao. Đặc trưng cơ bản của mô hình kế toán này là mô hình kế toán tĩnh. Hạch toán kế toán được tổ chức tách rời nhau, độc lập với nhau.Kế toán được phân thành bộ máy riêng, sử dụng tài khoản riêng, hệ thống báo cáo nội bộ tách rời so với kế toán tài chính Kế toán trở thành công cụ để các nhà quản lý có thể kiểm tra một cách chĩnh xác hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình nhằm đạt được các mục tiêu: - Xác định chi phí của trung tâm phân tích để tập hợp chi phí - Xác định các loại giá phí - Thiết lập các khoản dự toán về chi phí và kết quả từng trung tâm phân tích - Điều phối và hoà giải giữa các bút toán về chi phí, thu nhập và kết quả. * Chi phí được phân loại theo nhiều tiêu thức để phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Vũ Thị Đào
21 Lớp HCKT K1- Kế toán
22 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp - Chi phí phân bổ, chi phí không phân bổ và chi phí bổ xung Chi phí được phân bổ là chi phí mà thực tế doanh nghiệp đã chi trả theo đúng chế độ kế toán. Đó là các chi phí như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí tiền lương, khấu hao TSCĐ. Chi phí không được phân bổ là các chi phí như: chi phí thành lập doanh nghiệp, các khoản nợ quá hạn, các khoản tiền phạt, … Về giá phí thì thông thường một doanh nghiệp sản xuất có 3 loại giá phí: - Giá phí tiếp liệu: bao gồm chi phí NVL ghi trên hoá đơn và chi phí thu mua - Giá phí sản xuất: bao gồm giá chi phí vật liệu và chi phí nhân công - Giá phí phân phối: bao gồm chi phí về hoạt động tiêu thụ - Giá thành: bao gồm các chi phí sản xuất cộng giá phí phân phối * Tài khoản sử dụng: Trong kế toán quản trị Pháp sử dụng một loại tài khoản riêng là tài khoản loại 9. Phản ánh và ghi chép hạch toán chi phí sản xuất, chi phí của các trung tâm phân tích tính toán giá phí và thu thập các thông tin cần thiết cho việc kiểm tra, kiểm soát chi phí phục vụ cho việc phân tích, dự toán, dự báo và cho việc ra quyết định kinh doanh. * Quy trình hạch toán Pháp còn cho phép các doanh nghiệp chủ động trong việc vận dụng các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất giống như ở nước ta hiện nay. Về lâu dài nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng mô hình ABC (xác đinh giá trên cơ sở hoạt động). Theo mô hình ABC thì đối tượng hạch toán và phân bổ chi phí chung là các trung tâm hạch toán, một hình thức cụ thể hơn và chi tiết hơn so với các trung tâm chi phí của Pháp. II. Mô hình kế toán chi phí ở Mỹ Cũng như Pháp, Mỹ cũng là một nước có nền kinh tế thị trường khá phát triền. Các trung tâm tài chính và các sở giao dịch thị trường tài chính phát triển tương đối mạnh. Ở Mỹ mô hình kế toán thiên về tài chính nhằm đáp ứng thông tin của thị trường tài chính. Nội dung cơ bản của kế toán chi phí phụ vụ cho lập các báo cáo cho việc điều hành ở các bộ phận sản xuất, báo cáo tiền thuê phân xưởng, tổng hợp giờ công lao động thực tế của từng bộ phận, bảng tổng hợp chi phí sản xuất, phân tích số liệu để Vũ Thị Đào
22 Lớp HCKT K1- Kế toán
23 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Theo hệ thống kế toán Mỹ chi phí cũng được phân loại theo nhiều tiêu thức để phục vụ cho việc quản lý và kiểm xoát chi phí. Các yếu tố chi phí sản xuất bao gồm 3 bộ phận: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Tuy nhiên thoe hệ thống kế toán này đặc biệt quan tâm đến việc phân tích mỗi quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận, phân tích chi phí chung từ đó có thể tính được giá phí, tác động lên giá phí và cung cấp thông tin cho các quá trình ra quyết định trong quản lý. Về hệ thống xác định chi phí có thể vận dụng 1 trong 3 hệ thống đó là: Giá thành thực tế, giá thành định mức và chi phí định mức. Tóm lại, qua nội dung quy trình hạch toán chi phí sản xuất ở Mỹ có thể thấy rằng: Việc tổ chức hạch toán chi phí rất linh hoạt tuỳ theo điều kiện cụ thể kế toán có thể lựa chọn phương pháp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ. Lựa chọn phương pháp xác định chi phí thực tế hay chi phí định mức. Trong việc sử dụng số liệu vào cuối kỳ được thực hiện 1 cách đơn giản, thiết thực trên cơ sở nguyên tắc trọng yếu, từ đó tránh được các bút toán rườm rà, không cần thiết trong trường hợp có thể sử dụng chi phí định mức. Qua việc nghiên cứu kế toán chi phí Mỹ và kế toán chi phí Pháp ta nắm được bản chất, đối tượng, nội dung và phương pháp giải quyết các yêu cầu của kế toán. Thông qua việc nghiên cứu này ta thấy kế toán chi phí có tính thông lệ và phổ cho hoạt động nội bộ doanh nghiệp, hình thành và phát triển theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cách thức tiếp cận và giải quyết của mỗi mô hình có khác nhau và một số điểm đặc thù riêng. Từ đó chúng ta có thể kế thừa và phát triển cơ sở phương pháp luận cho kế toán chi phí ở Việt Nam, I. Thực trạng chế độ kế toán ở Việt Nam Trong gần hai chục năm qua, cùng với quá trình phát triển và đổi mới sâu sắc nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hệ thống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế, tài chính. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội, kế toán đảm nhiệm chức năng cung cấp thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với
Vũ Thị Đào
23 Lớp HCKT K1- Kế toán
24 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng đối với hoạt động tài chính của mọi doanh nghiệp, tổ chức Ở Việt Nam, do đặc điểm phát triển nền kinh tế, hiện nay, Luật Kế toán và các chế độ kế toán đã quy định một số vấn đề mang tính chất chuẩn mực nhưng chưa đầy đủ và chưa đồng bộ, chưa thành hệ thống hoàn chỉnh và chưa phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán. Trước đây, do chưa ban hành riêng hệ thống chuẩn mực kế toán nên các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức công tác kế toán. Công tác kiểm tra, kiểm toán cũng vận dụng nhiều cách khác nhau, thiếu cơ sở khẳng định khi đưa ra nhận xét, đánh giá “đúng, sai”. Trước những năm 1990: Đây là giai đoạn mà nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế bao cấp, các thành phần kinh tế chỉ có quốc doanh, tập thể và cá thể mà giữ thành phần chủ đạo là thành phần kinh tế quốc doanh và không có các hoạt động thương mại buôn bán tự do trên thị trường. Do đặc điểm này mà hoạt động nghề nghiệp của các kế toán viên chủ yếu tuân thủ theo nội quy, quy định của Bộ Tài chính – cơ quan cao nhất chịu trách nhiệm quản lý tài sản XHCN. Từ năm 1991 đến năm 1994: Đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Sự xuất hiện của nền kinh tế nhiều thành phần đã tác động đến bản chất và đặc thù của nghề kế toán. Nhiều thuật ngữ trong lĩnh vực kế toán ra đời như khái niệm lãi, lỗ, lợi nhuận… mà đối với nhiều kế toán viên chỉ quen làm trong nền kinh tế bao cấp là khá trừu tượng và khó hiểu. Do thực tế khách quan thay đổi nên giai đoạn từ năm 1995 đến nay chính là thời gian mà hệ thống kế toán tài chính nước ta có những bước phát triển cao nhất và hoàn thiện nhất. Đặc biệt là từ năm 1995 đến nay hệ thống kế toán toán tài chính nước ta đã hình thành và phát triển lĩnh vực kiểm toán. Sự phát triển vượt bậc này được đánh dấu bởi sự ra đời của Luật kế toán Việt Nam do quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 3 thông qua cũng như các chuẩn mực về kế toán tài chính riêng của Việt Nam đã được ban hành. Kế toán tài chính tại Việt Nam không còn phát triển một cách đơn lẻ tự phát nội bộ mà đã có hệ thống và liên kết với thế giới. Đánh dấu bước phát triển quan trọng này là vào năm 1996 Hội kế toán Việt Nam (VAA) ra đời và trở thành thành viên của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) cũng như là thành viên của Liên đoàn kế Vũ Thị Đào
24 Lớp HCKT K1- Kế toán
25 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
toán các nước ASEAN (AFA). Tính đến ngày 31/12/2004 ở Việt Nam đã có 78 công ty kiểm toán độc lập và 6 công ty kế toán. Hệ thống kế toán nước ta gồm 3 lĩnh vực chủ yếu là kinh doanh, Nhà nước ( luật quản lý ngân sách, kể từ năm 2004 đã bắt đầu nghiên cứu) II. Thực trạng công tác kế toán chi phí trong các doanh nghiệp hiện nay Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Việc hạ giá thành cũng là một trong những mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Giá thành sản phẩm rẻ, chất lượng đảm bảo hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành nghề khác thì lợi nhuận càng cao. Nhưng để đạt được mục tiêu đó điều quan trọng đặt ra cho các doanh nghiệp là phải tính chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất. Hiện nay, hệ thống tài khoản kế toán hạch toán chi phí sản xuất đã đáp ứng được ở một mức độ nhất định và thông tin cho doanh nghiệp. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép, phản ánh của kế toán cũng như công tác kiểm tra quản lý. Hệ thống tài khoản này phù hợp và thích ứng với yêu cầu, đặc điểm của nền kinh tế thị trường, nó được thể hiện ở sự vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực, nguyên tắc và thông lệ kế toán quốc tế vào Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Trừ một số trường hợp phải vận dụng đầy đủ, chính xác đối với các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh doanh đa dạng, phức tạp thì còn lại các doanh nghiệp khác việc vận dụng hệ thống tài khoản, sổ sách tương đối đơn giản, dễ dàng. Tuy vậy vẫn còn có những tồn tại trong công tác kế toán tập hợp CFSX ở cả 2 phía: DN và hệ thống các quy định. Về hệ thống các quy định, chuẩn mực kế toán trong kế toán tập hợp CFSX vẫn còn nhiều thiếu sót, chưa hoàn thiện. Điều này thể hiện ở chỗ nhiều nghiệp vụ phát sinh mà chưa có các quy định điều chỉnh, hướng dẫn. Điều này tác động không nhỏ đến sự đồng bộ, hợp lý nói chung của toàn bộ hệ thống kế toán. Một số tồn tại đó là: + Khi tiến hành tập hợp CF NVL trực tiếp, trong chế độ kế toán chưa có quy định hướng dẫn đối với những NVL bị mất, tổn thất thì sẽ hạch toán vào đâu. Hay những phế liệu thu hồi hạch toán như thế nào cho hợp lý.
Vũ Thị Đào
25 Lớp HCKT K1- Kế toán
26 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Việc tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất và phần phân bổ khấu hao công cụ - dụng cụ xuất dùng phục vụ trực tiếp sản xuất (TK 335, 142, 242) chưa được cụ thể, rõ ràng tạo kẽ hở cho các DN khi lạm dụng nghiệp vụ này để trích quá số tiền nghỉ phép của công nhân + Các doanh nghiệp nhận gia công ở một số đơn vị khác hoặc nhận nguyên liệu chính để gia công. Trên bảng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp vẫn còn cột chi phí gia công nhưng trên thực tế chi phí này không được tính và giá thành sản phẩm. + Trong lĩnh vực sản xuất máy móc thiết bị hàng nặng hoặc trang bị quốc phòng có rất nhiều công việc hoặc hợp đồng mà công ty dành được bằng cách đấu thầu. Điều này cần phải có thông tin chính xác của ba khoản mục chi phí nhưng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp ta dễ dàng xác định được chính xác, còn chi phí sản xuất chung thì khó khăn hơn và thường Công ty ước tính chi phí sản xuất chung theo số sản phẩm hoàn thành. + Do chính sách của Nhà nước còn nhiều thủ tục rườm rà gây khó khăn cho công tác kế toán tại các doanh nghiệp. Và cũng do các cán bộ kế toán, cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế trong chuyên môn gây khó khăn cho việc xác định. Bên cạnh đó trong doanh nghiệp cũng tồn tại những khó khăn hạn chế như: - Một số DN chưa thực hiện đầy đủ quy trình hạch toán kế toán đặc biệt là các DN có quy mô vừa và nhỏ. - Có các DN xác định đối tượng tập hợp CF từ đó chưa lựa chọn được phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp mình từ đó không phản ánh được bản chất thực của nó. - Nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở trong quy định kế toán như việc tính trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất để điều chỉnh kết quả chi phí, giá thành, kết quả kinh doanh. Xung quanh vấn đề này còn tồn tại rất nhiều vướng mắc. Trong hệ thống kế toán quốc gia cũng như trong các nước tiên tiến có nền kinh tế thị trường phát triển thì kế toán cũng tồn tại ba hệ thống kế toán chi phí sản xuất khác nhau là: kế toán chi phí thực tế, kế toán chi phí thông dụng và kế toán chi phí định mức. Liên hệ với kế toán chi phí sản xuất chung ở nước ta thì chỉ có duy nhất sự tồn tại của hệ thống kế toán chi phí thực tế. Ở Việt Nam, một số công ty liên
Vũ Thị Đào
26 Lớp HCKT K1- Kế toán
27 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
doanh có vốn đầu tư nước ngoài cũng sử dụng hệ thống kế toán chi phí thông dụng và kế toán chi phí định mức để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Theo quy định của thông tư số 60/TC/CDKT ngày 01/09/1997 của Bộ Tài Chính yêu cầu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phải chuyển đổi hạch toán từ hệ thống kế toán nước ngoài sang hệ thống kế toán Việt Nam để thuận lợi cho việc hạch toán với các cơ quan quản lý Việt Nam. Nhưng khó khăn đặt ra là hệ thống kế toán nước ta còn nhiều điểm chưa hợp lý hoặc thiếu sót với phương pháp hạch toán phổ biến mà phần lớn các nước tiên tiến đang áp dụng, nhất là phần kế toán chi phí sản xuất. Vì vậy, mà việc này làm nhiều nhà doanh nghiệp ngần ngại chuyển đổi hoặc tìm cách kìm hãm kéo dài thời gian chuyển đổi. Từ những đánh giá cơ bản trên chúng ta nhận thầy được sự thiếu linh hoạt của kế toán chi phí sản xuất, Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống kế toán chi phí sản xuất linh hoạt bằng cách bổ sung thêm kế toán chi phí thông dụng và kế toán chi phí định mức vào hệ thống kế toán hiện hành. B: Tính giá thành sản phẩm. 1: Sản phẩm dở dang và đánh giá sản phẩm dở dang. a) Hệ thống kế toán VN Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành, còn đang sản xuất dang dở trên dây chuyến sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất.Sản phẩm dở dang có thể tồn tại trên dây chuyền sản xuất hoặc chỉ hoàn tất một vài công đoạn nào đó đã nhập kho sản phẩm đang chế tạo. Chi phí sản xuất dở dang là chi phí sản xuất gắn liền với khối lượng sản phẩm dở dang, Đánh giá snả phẩm dở dang thực chất là xác định chi phí sản xuất ứng với khối lượng sản phẩm dở dang, việc đánh giá sản phẩm dở dang tuỳ thuộc vào: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với kết quả sản phẩm Mức độ ảnh hưởng và đặc điểm vận động của từng loại chi phí. Yêu cầu quản lý về chi phí Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang là sử dụng các phương pháp kế toán để xác định giá trị sản phẩm dở dang, Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện của từng DN, nhưng chủ yếu là 2 phương pháp: phương pháp ước lượng tương đương hoặc phương pháp chi phí trực tiếp. CPSXDDĐK + CPPSTK(PPĐG) * SLSPDDCK Vũ Thị Đào
27 Lớp HCKT K1- Kế toán
28 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
CPSXDDCK
=
SLSPHTNK + SLSPDDCK
b) Hệ thống kế toán Hoa Kỳ. Đối với trường hợp sản phẩm dở dang, hệ thống kế toán Hoa Kỳ thực hiện theo trình tự 5 bước, chủ yếu trong việc tính giá thành theo tiến trình như sau ; Xác định số lượng sản phẩm Xác định sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Xác định chi phí sản xuất tương ứng số lượng sản phẩm dở dang, trong đó chi phí NVL trực tiếp là 100 %, còn chi phí chế biến là tỷ lệ % hoàn thành tương đương . Tính toán chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương Tính giá thành sản phẩm hoàn thành và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ. 2 : Tính gía thành sản phẩm. a. Hệ thống kế toán Việt Nam Gía thành sản phẩm được tính bằng cách cộng tổng chi phí sản xuất trong kỳ theo từng đối tượng tính giá thành, cộng thêm giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ - giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ . Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí SX p/s trong kỳ được tổng hợp từ TK 621, 622, 627
Gía thành sản phẩm sản xuất trong kỳ
Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là cách thức để kế toán tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm lao vụ hoàn thành. Z đơn vị sp = Tổng Zsp hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành Trong đó: Tổng giá thành sản phẩm bằng (=) giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ công (+) chi phí sản xuất trong kỳ trừ (-) giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. b. Hệ thống kế toán Hoa Kỳ Cách tính giá thành đơn vị sản phẩm không có gì khác biệt so với hệ thống kế toán Việt Nam, tuy nhiên, tiến trình thực hiện có sự khác biệt ở chỗ hệ thống kế toán Việt Nam tính tổng chi phí sau đó chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành, còn hệ thống kế toán Hoa Kỳ xác định chi phí cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí
Vũ Thị Đào
28 Lớp HCKT K1- Kế toán
29 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
chế biến, sau đó cộng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị cộng với chi phí chế biến một đơn vị sản phẩm thành giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho. 7.2.3 Tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán a. Hệ thống kế toán Việt Nam Tài khoản “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Gía trị SP dở dang đầu kỳ Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, gồm: - Chi phí NVLTT (621) - Chi phí NCTT (622) - Chi phí SXC (627) Tổng số phát sinh Nợ Giá trị SP dở dang cuối kỳ
Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho làm giảm chi phí sản xuất Tổng giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho thành phẩm Tổng số phát sinh Có
Tài khoản “Thành phẩm” Tài khoản 155 “ Thành phẩm Gía trị thành phẩm tồn đầu kỳ Nhập kho thành phẩm trong kỳ
Xuất kho thành phẩm đi tiêu thụ
Tổng số phát sinh Nợ Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ
Tổng số phát sinh Có
Tài khoản “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất kho để sản xuất Kết chuyển vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất dở sản phẩm dang” để tính giá thành sản phẩm. Tổng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Tài khoản “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Các khoản chi phí nhân công trực tiếp
Kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm
Tổng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Tài khoản “Chi phí sản xuất chung” Vũ Thị Đào
29 Lớp HCKT K1- Kế toán
30 Chuyên đề : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung” Tập hợp tất cả các chi phí sản xuất chung
Kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm
Tổng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Ph ương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
b. Hệ thống kế toán Hoa Kỳ Tài khoản sử dụng trong trường hợp này gồm các tài khoản sau: Tài khoản “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Giá trị SP dở dang đầu kỳ Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, gồm: - Chi phí NVLTT - Chi phí NCTT - Chi phí SXC
Giá trị phế liệu thu hồi nhập kho làm giảm chi phí sản xuất Tổng giá trị sản phẩm hoàn thành nhập kho thành phẩm
Tổng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Tài khoản “ Thành phẩm” Giá trị thành phẩm tồn đầu kỳ Nhập kho thành phẩm trong kỳ
Xuất kho thành phẩm đi tiêu thụ
Tổng số phát sinh Nợ Giá trị thành phẩm tồn cuối kỳ
Tổng số phát sinh Có
Tài khoản “ Chi phí sản xuất chung ” Tập hợp tất cả các chi phí sản xu ất chung
Phân bổ vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm
Tổng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Vũ Thị Đào
30 Lớp HCKT K1- Kế toán