I

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View I as PDF for free.

More details

  • Words: 1,533
  • Pages: 7
I.Đại cương về Dược BV Cơ cấu tổ chức của bệnh viện: _Giám đốc, các phó giám đốc BV _Các khoa, phòng ban, chuyên môn, nghiệp vụ _Các trung tâm và đơn vị trực thuốc khác 1. Vị trí của khoa Dược BV: _Là 1 khoa chuyên môn trực thuộc BV, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc BV. -Là 1 tổ chức chuyên môn, kỹ thuật kinh tế, tham gia vào quá trình điều trị. Khoa Dược thuộc khối Cận Lâm Sàng, thực thi các chính sách về thuốc. 2. ◊ ◊ ◊ ◊ ◊ ◊ ◊

Chức năng, nhiệm vụ chung của khoa Dược BV

Thực hiện cung ứng thuốc, hoá chất xét nghiệm. Thực hiện pha chế những loai thuốc cần thiết do các khoa điều trị yêu cầu. Hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng nhằm kiểm tra, giám sát và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý. Có nhiệm vụ quản lý kinh tế (thực hiện tốt công tác đấu thầu thuốc, tiết kiệm nhưng vẫn đạt hiệu quả trong điều trị. Là cơ sở thực hành của trường đại học Dược Hà Nội và tham gia đào tạo dược sĩ lâm sàng. Tham gia công tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến. Quản lý Nhà thuốc nằm trong khuôn viên bệnh viện: Đảm bảo danh mục thuốc phục vụ cho nội trú và bệnh nhân khi ra viện, kiểm tra về giá cả và chất lượng, nhắc nhở đôn đốc thực hiện quy chế chuyên môn.

II.Khảo sát thực tế ở BV Bạch Mai 1. Cơ cấu 3 cấp nhà quản trị tại khoa Dược BV:

Trong đó: _Trưởng khoa: cần đưa ra quyết định điều hành công việc của khoa, phân bố nguồn kinh phí của khoa một cách hợp lý tổ chức cán bộ nhân sự hợp lý tạo quan hệ với các cấp ngành khác ngoài khoa hướng dẫn uỷ quyền cho cấp dưới thực hiện nhiệm vụ,... _Phó trưởng khoa: triển khai kế hoạch hoat động của khoa dược giám sát và điều chỉnh hoạt động của các bộ phận quan tâm tới đời sống cán bộ nhân viên Trưởng phòng: gồm 4 phòng 1. Dược lâm sàng ◊ Duyệt thuốc cho các viện, khoa, phòng kiểm tra giám sát sử dụng thuốc an toàn hợp lý. Kiểm tra quy chế chuyên môn. ◊ Hoạt động thông tin thuốc: Bảng tin tư vấn liều dùng, tác dụng dược lý, thay thế thuốc. Sinh hoạt chuyên môn. ◊ Tập huấn quy chế chuyên môn về dược

2. Dược chính ◊ Duyệt dự trù thuốc, tổ chức đấu thầu cung ứng thuốc đầy đủ cho viện, khoa, phòng. ◊ Kiểm tra đôn đốc nhắc nhở thực hiện quy chế chuyên môn. ◊ Quản lý ngày công lao động. ◊ Quản lý trang thiết bị máy móc, yêu cầu sửa chữa bảo dưỡng, dự trù lĩnh máy móc, dụng cụ văn phòng phẩm. Lĩnh và phát tiền lương, thưởng cho khoa. Phân công trực, hàng tháng tổng hợp báo cáo hoạt động công tác dược. ◊ Thống kê đối chiếu , kịp thời phát hiện sai sót. ◊ Kiểm nghiệm thuốc pha chế trong bệnh viện. 3. Cấp phát ◊ Dự trù, nhận thuốc, quản lý kho, cấp phát thuốc cho các khoa phòng theo đúng quy chế 4.Pha chế ◊ Pha chế các thuốc theo đơn của các viện khoa phòng (một số thuốc các công ty không cung ứng được).

2.Phân tích kĩ năng 3 cấp nhà quản trị tại khoa Dược BV Kĩ năng Trưởng khoa Dược Phó khoa Dược bệnh viện bệnh viện Kĩ năng tư duy Là kĩ năng quan Cần có tư duy nhạy trộng nhất bén để triển khai kế Có kĩ năng tư duy hoạch hoạt động của nhậy bén để lập kê toàn khoa hoạch cung ứng Phân công công việc thuốc theo nhu cầu hợp lý cụ thể đúng thuốc cua bệnh nhân chuyên môn cho và khả năng đáp ứng từng tổ của BV Giám sát quy trình Tìm hiểu mô hình hoạt động của từng bệnh tật để phác tổ thảo danh mục Tìm kiếm các nguồn thuốc hoàn thiện thu mua với chất Có đầu óc quan sát lương và giá cả hợp dự đoán được cung lý nhất cầu của thị trường Đẩy mạnh các công thuốc tác nghiên cứu,kĩ Am hiểu tình hình thuật sử dụng thuốc diễn biến về sự thay mới đổi của y học thế Quan hệ với bác sĩ

Trưôửng phòng Dựa vào phân công của cấp trên để phân công từng công việc cụ thể cho anh em sao cho đúng chuyên môn và năng lực từng người nhằm tạo hiệu quả công việc tốt nhất có thể có Trưởng phòng DLS:Chỉ đạo nhân viên phụ trách va giám sát hoạt động sử dụng thuốc an toàn trong các khoa điều trị Trưởng phòng pha chế:liên hệ với các nguồn cung cấp

Kĩ năng giao tiếp

giới: +thông tin về cách sử dụng các chế phẩm thuốc +sự xuất hiện của các biệt dươc mới +đẩy mạnh nghiên cứu và áp dụng KHKT +Lựa chọn mua thuốc có chất lượng và giá cả hợp lý Tổ chức nhân sự hợp lý để phát huy hết năng lực của mỗi cá nhân

để nắm rõ tình hình sử dụng thuốc hiện trạng

Có tư cách đạo đức tốt nghệ thuật giao tiếp ứng xử khéo léo linh hoạt. Với lãnh đạo BV:tạo sự tín nhiệm với BGĐ BV và các cấp quản lý khác nhằm tạo được uy tín,thu hút đươc kinh phí cho hoạt động của khoa dễ dàng Với nhân viên cấp dưới:tạo được uy tín,hòa đồng tôn trong moi người nham tạo hòa khí,tạo môi trường lam viêc thuận lợi,phát huy tinh thần đoàn kết sáng tạo trong công việc Với các khoa phòng khác cầ tạo mối quan hệ mật thiết Với các công ty Dược phẩm:tạo

Là cầu nối giữa trưởng khoa,lãnh đạo BV với các cấp dưới . Với cấp trên: phản ánh đúng tình hình của các phòng ban để trưởng khoa có hướng điêuc chỉnh thích hợp, và tiếp nhận đầy đủ sự chỉ đạo để có kế hoach triển khai hợp lý. Với cấp dưới: truyền đạt nhiệm vụ xuỗng các tổ 1 cách chính xác rõ ràng. Luôn chia sẻ thông tin, nắm bắt tình hình và có hình thức khen thưởng phân công công việc

thuốc và tổ chức phân công công tác pha chế đảm bảo chất lương hiệu quả,an toàn Trưởng phòng cấp phát:có phuơng án cụ thể quản lý kho,cấp phát thuốc cho các khoa phòng Trưởng phòng pược chính:quản lý trang thiết bi máy móc,kiểm tra thống kê đối chiếu các hoạ đông nhằm kịp thơi phát hiện sai sót trong quá trình vận hành của khoa Nhận sự chỉ đạo từ trên xuống và đôn đốc thực hiện hoàn thành tốt các nhiệm vụ, thu hút được sự quan tâm của cấp trên với các nhân viên của mình. Quan tâm sâu sát đến đời sống, tinh thần tổ viên, tạo không khí làm việc hoà đồng thoải mái. Tìm hiểu nguyện vọng của tổ viên, tạo cơ hội cho họ có khả năng nâng cao năng lực. Phát hiện nhũng khó khăn của từng nhân viên, từ đó có các biện fáp giúo đỡ cụ thể.

được mối quan hệ lâu dài từ đó có nguồn cung thuốc ổn định và hợp kinh phí Kĩ năng chuyên môn

1.Có hiểu biết nhất định về tất cả các lĩnh vực chuyên môn để có cái nhìn bao quát như: -thông tin về thuốc (cách sử dụng thuốc, chỉ định và tác dụng không mong muốn, nhà sản xuất…) -các kỹ thuật pha chế,bảo quản,lưu trữ thuốc. 2. Có kỹ năng kinh tế để chọn thuốc có chất lương, giá thành hợp lý, phù hợp với BN và tình hình cung ứng của BV.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ DƯỢC HÀ NÔI

1. Có chức năng chuyên sâu nhất, để phân công nhiệm vụ, đôn đốc nhân viên, giải đáp thắc mắc về chuyên môn + TP pha chế: nắm rõ quy trình pha chế, các dạng bào chế, kỹ thuật pha chế… + TP Dược lâm sàng : nắm rõ được các tác dụng,, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng KMM của thuốc, cập nhật những thông tin mới, kết quả mới cho bác sỹ về thuốc. + TP Dược chính: tìm hiểu rõ thông tin về các nhà sản xuất và phân phối thuốc, nắm bắt tình hình giá cả thị trường và tổ chức các hoạt động đấu thầu cung ứng thuốc cho BV. + TP cấp phát: có kỹ năng thống kê tộng hợp lượng thuốc cấp ra và nhận vào trong ngày, trong tuần, trong tháng

ĐỀ TÀI : KỸ NĂNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN BẠCH MAI HÀ NỘI

NHÓM SINH VIÊN: LÊ THU GIANG NGUYỄN THỊ HOÀI THU NGUYỄN THỊ THANH HOÀ

Related Documents

! I I ! I I
June 2020 67
I
November 2019 59
I '
July 2020 37
I
November 2019 52
I
July 2020 43
I
April 2020 40