Trường THPT HÙNG VƯƠNG Q.5 Năm học: 2008 2009 Kỳ thi: KIỂM TRA HK II Môn thi: VẬT LÍ 12 – CB A. PHẦN CHUNG (32 CÂU) 1. Chọn phát biểu SAI khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng A. Để quan sát được hiện tượng tán sắc thì ánh sáng truyền qua lăng kính phải là ánh sáng trắng B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. 2. Biết rằng photon của ánh sáng đơn sắc đỏ chuyển động trong chân không với tốc độ 3.108m/s, photon của ánh sáng đơn sắc tím có tốc độ trong chân không A. lớn hơn 3.108m/s. B. nhỏ hơn 3.108m/s 8 C. bằng 3.10 m/s D. phụ thuộc tốc độ nguồn phát 3. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 400nm. Nếu đếm từ tâm màn ra thì vân tối thứ tư cách tâm màn 1 khoảng A. 1,4mm B. 1,0mm C. 1,8mm D. 1,2mm 4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2. Một điểm M nằm trên màn cách S1 và S2 những khoảng lần lượt là MS1 = d1; MS2 = d2. M sẽ ở trên vân sáng khi ax ai D A. d2 – d1 = k B. d2 – d1 = C. d2 – d1 = D. d2 – d1 = k D D a 5. Chọn câu SAI. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi 2 tia sáng từ 2 khe đến 1 điểm trên màn quan sát nếu bằng: A. 0 sẽ cho vân tối
B. sẽ cho vân sáng
C. /2 sẽ cho vân tối
D. 0 sẽ cho vân sáng
6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa, người ta dùng ánh sáng đơn sắc, a = 1 mm, D = 2m, khoảng vân đo được 1mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A. 0,50 m B. 0,25 m C. 0,70 m D. 0,75 m 7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,4m. M là một điểm trên màn có hiệu khoảng cách đến 2 khe S1, S2 là : MS1 MS2 = 1,48m. Số vân tối giữa M và tâm màn là: A. 4 vân. B. 3 vân C. 2 vân D. 5 vân 8. Trong thí nghiệm Young, hai khe cách nhau 2mm, màn quan sát cách 2 khe 1m. Dịch chuyển dần một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn bắt đầu từ tâm màn ra rìa theo đường vuông góc với vân trung tâm, người ta thấy trên đoạn 0,19mm đầu số chỉ điện kế giảm dần, rồi sau đó tăng trở lại. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm trên là: A. 0,76µm B. 0,38µm C. 0,64µm D. 0,4µm 9. Trong máy quang phổ lăng kính, chức năng của ống chuẩn trực là: A. Tạo chùm tia song song rọi đến lăng kính B. Phân tích chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc. C. Thu ảnh quang phổ. D. Làm tăng độ sáng của chùm sáng cần phân tích. 10. Nhờ loại quang phổ nào sau đây mà người ta biết trên khí quyển của mặt trời có khí Hêli A. Quang phổ vạch hấp thụ của lớp khí quyển mặt trời B. Quang phổ vạch phát xạ C. Quang phổ vạch hấp thụ của lớp khí quyển trái đất D. Quang phổ liên tục. 11. Điều nào sau đây là đúng với quang phổ liên tục: A. Căn cứ vào quang phổ liên tục không thể biết bản chất của vật B. Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. C. Có tính đặc trưng cho mỗi nguyên tố. D. Không phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng 12. Tính chất chung của tia hồng ngoại, ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại, tia X là: A. Có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào B. Có khả năng tác dụng lên phim ảnh
C. Có tác dụng làm phát quang một số chất 13. Cơ thể con người ở điều kiện bình thường: A. phát ra bức xạ hồng ngoại. C. phát ra bức xạ tử ngoại.
D. Có khả năng ion hóa chất khí B. không phát ra sóng điện từ. D. phát ra ánh sáng khả kiến.
14. Sắp các tia sau theo thứ tự giảm dần của tần số: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng đơn sắc đỏ A. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng đơn sắc, tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng đơn sắc. C. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng đơn sắc, tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng đơn sắc. 15. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra nếu A. Sóng điện từ có bước sóng thích hợp. B. Sóng điện từ có nhiệt độ cao. C. Sóng điện từ có cường độ đủ lớn. D. Sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được. 16. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng. B. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện. C. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ. D. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn. 17. Khi bước sóng của ánh sáng kích thích vừa đúng bằng công thoát của các electron ra khỏi bề mặt kim loại thì: A. Vẫn có hiện tượng quang điện nhưng cường độ dòng quang điện bão hoà rất nhỏ. B. Chỉ có các electron trên bề mặt kim loại thoát ra. C. Không có hiện tượng quang điện. D. Hiệu điện thế hãm (UAK) để làm triệt tiêu dòng quang điện là một số dương. 18. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3µm. Biết h = 6,625.1034J.s, c = 3.108m/s. Công thoát của electron khỏi đồng là: A. 4,14eV
B. 1,06.1037eV
C. 6,625.1019eV
D. 6,625eV
19. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 m thì sẽ có năng lượng là A. 3,975.10–19 J
B. 3,975.10–25 J
C. 2,5.1024 J
D. 3,975.1019eV
20. Nguyên tử hydrô ở trạng thái kích thích, khi đó electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính 47,7.1011m. Hỏi nó có thể phát ra tất cả mấy vạch quang phổ? Biết bán kính Bo là ro = 5,3.1011m A. 1 vạch B. 2 vạch C. 3 vạch
D. 9 vạch
21. Chọn phát biểu SAI khi nói về pin quang điện: A. Là thiết bị biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng. B. Có suất điện động nhỏ hơn pin hoá học. C. Chỉ hoạt động khi có ánh sáng khả kiến chiếu vào. D. Lớp bán dẫn loại p luôn là cực dương. 22. Điều kiện nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng quang điện? A. Bước sóng ánh sáng kích thích phải lớn hơn giới hạn quang điện. B. Bước sóng của ánh sáng kích thích tùy ý, nhưng cường độ ánh sáng phải đủ mạnh. C. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng trông thấy. D. Năng lượng của photon tới ít nhất phải bằng công thoát của electron ra khỏi bề mặt kim loại. 23. Một tấm gỗ sơn màu vàng. Hãy chọn câu sai: A. Chiếu vào tấm gỗ các bức xạ lục, lam, tấm gỗ sẽ có màu vàng. B. Chiếu vào tấm gỗ ánh sáng trắng thì tấm gỗ có màu vàng. C. Chiếu vào tấm gỗ các bức xạ đỏ, lục, tấm gỗ sẽ có màu đen. D. Chiếu vào tấm gỗ các bức xạ lam, chàm, tấm gỗ sẽ có màu đen. 24. Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng: A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang. C. giảm điện trở của 1 chất khi được chiếu sáng. 25. Chọn phát biểu SAI:
B. tăng nhiệt độ của 1 chất khi được chiếu sáng. D. thay đổi màu của 1 chất khi được chiếu sáng.
A. Vì năng lượng để gây ra hiện tượng quang dẫn nhỏ hơn năng lượng để gây ra hiện tượng quang điện nên giới hạn quang dẫn nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Tia hồng ngoại cũng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn. C. Trong hiện tượng quang dẫn, electron chỉ được giải phóng khỏi liên kết cộng hoá trị để trở thành các electron dẫn. D. Khi xảy ra hiện tượng quang dẫn, trong chất bán dẫn có 2 loại hạt mang điện tự do là electron và lỗ trống. 26. Trong thí nghiệm Hétxơ về hiện tượng quang điện, khi dùng tấm thuỷ tinh chắn trước đèn hồ quang, ta không thấy 2 lá điện nghiệm cụp lại, lí do là: A. Khi đi qua thuỷ tinh, bước sóng ánh sáng tăng. B. Ánh sáng không truyền được qua thuỷ tinh. C. Thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại. D. Năng lượng phô tôn giảm sau khi đi qua thuỷ tinh. 27. Cho h = 6,625.1034 J.s; c =3.108 m/s. Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức: En = 13,6 eV; n = 1, 2, 3, ...Khi êlectrôn chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ phát ra bức xạ có tần số: n2 A. 2,9.1015Hz B. 2,9.1014Hz C. 2,9.1016Hz D. 2,9.1017Hz 28. Ánh sáng phát quang của 1 chất phát quang có bước sóng 0,55µm. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang: A. 0,3µm B. 0,4µm C. 0,5µm D. 0,6µm 29. Đặc điểm nào dưới đây là không đặc trưng cho tia laze: A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao
C. Cường độ lớn
D. Công suất lớn
30. Trong thí nghiệm Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có = 0,6µm. M là một điểm trên màn có hiệu đường đi đến 2 khe S1, S2 là 3,42µm. Số vân sáng và số vân tối giữa M và tâm màn là: A. 5 vân sáng, 6 vân tối B. 5 vân sáng, 5 vân tối C. 6 vân sáng, 5 vân tối D. 6 vân sáng, 6 vân tối 31. Trong máy quang phổ, chùm tia ló ra khỏi lăng kính trước khi qua thấu kính của buồng tối là : A. một chùm sáng song song B. một chùm tia phân kỳ màu trắng C. một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu D. một chùm tia phân kỳ có nhiều màu 32. Trong máy quang phổ, chùm tia ló ra khỏi lăng kính trước khi qua thấu kính của buồng tối là : A. một chùm sáng song song B. một chùm tia phân kỳ màu trắng C. một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu D. một chùm tia phân kỳ có nhiều màu B. PHẦN TỰ CHỌN B1. Dành cho học sinh học theo SGK Nâng cao 33. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, dữ kiện nào chứng tỏ động năng ban đầu cực đại của các quang electron không phụ thuộc cường độ chùm sáng tới. A. Hiệu điện thế hãm không phụ thuộc cường độ chùm sáng. B. Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với cường độ chùm sáng. C. Việc xảy ra hiện tượng quang điện không phụ thuộc cường độ chùm sáng. D. Cả 3 dữ kiện trên. 34. Trong quang phổ của nguyên tử hidrô, khi electron bị kích thích chuyển lên tầng M thì nó có thể phát ra mấy vạch trong vùng tử ngoại: A. 1 vạch B. 2 vạch C. 3 vạch D. 5 vạch 35. Tìm phát biểu SAI về quang phổ vạch của hidrô: A. Dãy Pasen nằm hoàn toàn trong vùng hồng ngoại. B. Số vạch trong dãy Pasen là 3 vạch. C. Dãy Banme không có vạch nào trong vùng hồng ngoại. D. Dãy Lyman không có vạch nào trong vùng khả kiến. 36. Động năng K của một hạt có khối lượng nghỉ mo chuyển động với tốc độ v gần bằng c (c: tốc độ ánh sáng trong chân không) được tính bởi công thức nào dưới đây (m là khối lượng tương đối tính):
A. K = (m mo) c2 B. K =
1 mv2 2
1 C. K = mov2 2
D. K =
1 (m mo)v2 2
37. Gọi c đại lượng trong công thức Einstein: E = mc2. Một súng laser đặt trên một máy bay đang bay theo hướng từ Đông sang Tây bắn ra 1 photon theo hướng ngược lại (từ Tây sang Đông). Biết tốc độ của máy bay so với mặt đất là v. Tốc độ của photon đó so với mặt đất là: A. c B. c + v C. c v D. c2 v2 38. Trong thí nghiệm Young, nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,38µm thì tại M là vân sáng bậc 2. Nếu thay 1 bằng 2 > 1 thì tại M cũng là vân sáng. Giá trị của 2 là: A. 0,76m B. 0,57m C. 0,4m D. 0,7m 39. Một cây thước chuyển động theo phương song song với chiều dài của nó thì người quan sát đứng yên thấy nó bị co lại 20%. Tốc độ chuyển động của thước là: A. v = 0,6c B. v = 0,8c C. v = 0,2c D. v = 0,4c 40. Gọi và p lần lượt là năng lượng và động lượng của một photon, m là khối lượng tương đối tính của photon đó. Quan hệ giữa và p thỏa công thức nào sau đây: A. p2 = m B. p2 = 2m C. 2 = 2mp
D. 2 = mp
B2. Dành cho học sinh học theo SGK cơ bản 41. Trong thí nghiệm Young, ban đầu người ta dùng ánh sáng đơn sắc có 1 = 0,4µm thì quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa 2 vân ngoài cùng là 12mm. Sau đó, thay 1 bởi 2 thì chỉ quan sát được 5 vân sáng với khoảng cách 2 vân ngoài cùng cũng là 12mm. Giá trị của 2 là: A. 0,6m B. 0,5m C. 0,7m D. 0,75m 42. Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ. A. 0,32 m. B. 0,54 m. C. 0,45 m. D. 0,432 m. 43. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng ? A. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau . 2 C. Véctơ cường độ điện trường E và cảm ứng từ B cùng phương và cùng độ lớn. D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. 44. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Gía trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch đuợc tính bằng biểu thức U L A. Imax = Umax C B. Imax = Umax LC C. Imax = Umax D. Imax = max L C LC 45. Trong mạch dao động, chọn câu đúng: A. Khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ đạt giá trị cực đại thì cường độ dòng điện trong mạch triệt tiêu. B. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường cũng giảm. C. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số biến thiên của điện tích. D. Năng lượng điện trường tỉ lệ với hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. 46. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kỳ dao động của mạch tương ứng là T1 = 3 ms và T2 = 4 ms. Chu kỳ dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1 song song C2 là: A. 5ms B. 7ms C. 10ms D. Một giá trị khác
47. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng: A. Cộng hưởng điện.
B. Giao thoa sóng.
C. Sóng dừng.
D. Một hiện tượng khác.
48. Một mạch dao động L,C có tần số dao động riêng là 2MHz, biết điện tích cực đại giữa 2 bản tụ là 0,4.106C, cường độ dòng điện cực đại là: A. 5,024(A). B.2,512(A). C. 2,512(mA). D. 1,25(A).