Holography •Lịch sử hình thành nguyên lý. • Tạo ảnh nổi 3 chiều bằng sự giao thoa laze. • Sự phát triển nguyên lý và ứng dụng.
Lịch sử hình thành nguyên lý • Phát hiện năm 1947 nhà vật lý Hungary Dennis Gabor (1990 – 1979). Nhờ vậy mà năm 1971 ông được giải Nobel. • Holography có nghĩa là phép chụp ảnh laze giaothoa. • Năm 1962 Emmett Leith và Juris Upatnieks Làm thành công TN Hologram đầu tiên.
Tạo ảnh nổi 3 chiều bang giao thoa laze
Nguyên tắc hoạt động
Đường đi của tia sáng
Nguyên tắc hoạt động • Là bản ghi của 2 sóng kết hợp – Một bộ sóng phản xạ lên phim ảnh bởi vật thể ghi hình. – Sóng kia đi đến phim mà không qua vật thể. Hai sóng gặp nhau trên phim, tạo thành ảnh giao thoa được ghi lại dưới dạng 3 chiều.
Đường đi của tia sáng •
Ánh sáng từ nguồn đến gương phẳng 1, nó tách làm 2 tia. – Tia 1 xuyên qua thấu kính 1 đến gương phẳng 2, chúng bị phản xạ đến vật thể rồi đến màn hứng. – Tia 2 qua gp 1 đến gương phẳng 2, rồi bị phản xạ hoàn toàn và qua thấu kính đền màn hứng. – Hai tia này giao thoa tạo nên hình ảnh 3 chiều trên màn hứng.
Video thí nghiệm
Sự phát triển và Ứng Dụng •
Từ năm 1960 đến nay phát triển với cấp số nhân.Đem lại nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học và đời sống
1. Trong khoa hoc 2. Trong đời sống
Holography với khoa học • David Bohm đưa ra học thuyết “Vũ trụ toàn ảnh”. – Năm 1982 Alain Aspect làm TN càng khẳng định thêm học thuyết “Vũ trụ toàn ảnh” là đúng.
• Nhà thần kinh học Karl Pribram đưa ra học thuyết “Bộ não toàn ảnh”. – Những TN phản biện của Paul
Pietsch cũng khẳng định thêm cho thuyết “Bộ não toàn ảnh”.
Holography với khoa học • Năm 1993 Gerard ‘t Hooft đưa ra nguyên lý “Holographic”. • Năm 1997 Maldacena đã thực hiện nguyên lý “Hologramphy”. Tất cả những học thuyết này được kì vọng sẽ giải quyết được những mâu thuấn của thuyết “Tương đối rộng” và thuyết “Lượng tử”.Mở ra chân trời mới cho khoa học.
Ứng dụng của Holography Có nhiều ứng dụng trong công nghệp và thương mại. Trong y học : Mạng quang học thần kinh, âm học toàn ảnh.... Trong ngệ thuật, giải trí : trình diễn, trình chiếu.....
Trong lưu trữ dũ liệu
Trong các ngành CN cao
Trình diễn nghệ thuật
Lưu trữ dữ liệu • Đĩa quang công nghệ vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu. • Dung lượng lưu trữ lên tới 3,9 terabyte. • Truyền dữ liệu tốc độ 1 gigabit / giây. • 6.000 lần dung lượng của đĩa CD-ROM. • 830 lần dung lượng của một đĩa DVD. • 160 lần dung lượng của một đĩa Blu-ray
Ghi dữ liệu
Ghi dữ liệu • Nguồn sáng tách thành 2 tia,tia dữ liệu và tia liên qua. • Tia dữ liệu được dẫn qua vùng dữ liệu (SLM), khi qua khỏi vùng này nó mang dữ liệu. • Tia liên quan phản xạ qua gương rồi qua thấu kính. • Hai tia này giao thoa với nhau tại vật liệu nhạy sáng và được ghi lại.
Đọc dữ liệu
Đọc dữ liệu • Máy đọc tạo ra tia liên qua giống với tia liên quan trong quá trình ghi. • Tia nay được tán xạ vào hình ảnh được tích hợp trên đĩa, tại đây chúng kết hợp với những tia có cùng thông tin tạo ra những hình ảnh quang học. • Những hình ảnh này được đưa đến đầu lọc giả mã.
Trong các ngành công nghệ • Trong sản xuất máy tính,TV 3D... • Trong sản xuất điện thoại...
Công nghệ Holography
Công nghệ Holography
Kết luận • Nguyên lý Holography ra đời vào năm 1947 nhưng nó thực sự bắt đâu phát triển vào những năm 1960. • Hiện nay nguyên lý này có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. • Trong lý thuyết nguyên lý này sẽ được kì vọng làm thay đổi nhận thức của chúng ta về Vũ trụ, Vật lý học, Sinh học, Triết học…
Cảm ơn các bạn đã theo dõi Sinh Viên : Kiều Bá An ĐH Công Nghệ - ĐHQGHN Tài liệu tham khảo:In ternet...