Hoi Bao Hiem P And I

  • Uploaded by: bonghoatuyet
  • 0
  • 0
  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Hoi Bao Hiem P And I as PDF for free.

More details

  • Words: 2,193
  • Pages: 26
Hội bảo hiểm P and I Danh sách nhóm: Lớp 31k07.3 1.Đoàn Như Nguyệt 2.Đỗ Ngọc Quyên 3.Nguyễn Thị Mộng Thùy 4. Võ Thị Ngọc Phương

Nguồn gốc ra đời Đầu thế kỉ XVIII, các chủ tàu tập hợp lại và lập: “Hội tương hỗ tự bảo hiểm” về thân tàu Bảo hiểm P and I là loại bảo hiểm được cung cấp bởi loại tổ chức đặc biệt: Hội bảo trợ và bồi thường (Protection and Indemnity) Các Hội P & I có nguồn gốc là những tổ chức phi lợi nhuận được lập ra ở Anh thoạt tiên lấy tên là Protection Clubs Hiện nay có nhiều Hội P & I có trụ sở tại Anh, Na Uy, Thụy Điển, Mỹ, Nhật, Hồng Kông

Sự cần thiết thành lập Hội BH P and I • Hội bảo trợ (Protection clubs) nhận thêm bảo hiểm hàng hóa … và trở thành “Hội bảo trợ và bồi thường” (Protection and Indemnity clubs) viết tắt là P and I. • Bảo hiểm 100% trách nhiệm chết và thương tật đối với sĩ quan, hành khách, thủy thủ .v.v…Bên cạnh đó, còn để giảm phí bảo hiểm thân tàu. • Nhằm bảo hiểm những trường hợp mà bảo hiểm thân tàu không bảo hiểm

Khái niệm về P and I P & I là viết tắt của bảo vệ (Protection) và bồi thường (Indemnity). P & I là bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm của chủ tàu đối với người thứ ba trong quá trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển Các chủ tàu liên kết với nhau gọi là các hội chủ tàu (P&I club/ association)

Tổ chức và quản lý của Hội Hội P and I là một tổ chức có tư cách pháp nhân. Cơ quan quyền lực cao nhất của Hội là Hội đồng giám đốc Cơ quan giúp việc Hội đồng giám đốc có thể có tổ chức theo hai hình thức: Ban Giám đốc, và Ban quản lý • Ban giám đốc do Hội đồng giám đốc bầu ra chủ tịch thường là những chủ tàu có đội thương thuyền lớn nhất trong hội • Ban quản lý gốm có chủ tịch và một số phó chủ tịch. Ban quản lý do Hội đồng giám đốc thuê những người có năng lực làm việc

Nguyên tắc hoạt động 1. Nguyên tắc tương hỗ : Tất cả các khoản chi tiêu đều do hội viên đóng góp Khi một hội viên bị tổn thất thì hội đứng ra bồi thường, sau đó phân bổ cho các hội viên trên cơ sở số GRT tham gia của từng hội viên, loại tàu, khu vực hoạt động của tàu hội viên và loại rủi ro mà chủ tàu đăng ký tham gia Số tiền mà hội viên đóng góp chính là chi phí của hội không bao gồm lãi Mỗi thành viên vừa là người bảo hiểm, vừa là người được bảo hiểm Hội giúp đỡ các hội viên về đào tạo cán bộ, cung cấp thông tin

Nguyên tắc hoạt động 2. Nguyên tắc gia nhập hội : Phải viết đơn khi gia nhập hội Tàu tham gia hội P&I là tàu đã được bảo hiểm thân tàu Khi đã là hội viên thì coi như đã ký một hợp đồng bảo hiểm với hội- có hiệu lực theo năm tài chính của hội - Hội viên có thể tham gia theo quy tắc của hội, cũng có thể thêm bớt cho phù hợp với từng hội viên

Nguyên tắc hoạt động 3. Nguyên tắc hết hạn hiệu lực: Hội viên bị chết, bị phá sản, mất quyền sở hữu công ty, mất năng lực kinh doanh Tàu bị bán hoặc bị mất tích Sau 30 ngày kể từ ngày hội viên xin ra khỏi hội Sau 7 ngày kể từ ngày tuyên bố huỷ hợp đồng do lỗi của hội viên

Rủi ro thuộc trách nhiệm P and I 1. Những khiếu nại về người: thuỷ thủ và hành khách trên tàu

• • • •

Chi phí thuốc men, viện phí, mai táng theo hợp đồng hoặc theo pháp luật - Chi phí hồi hương do ốm, chết, buộc phải quay trở lại do tàu đắm hoặc do vi phạm kỷ luật - Chi phí tiền lương, tiền công cho người hồi hương trong thời gian hồi hương hoặc trong thời gian thất nghiệp do phải hồi hương - Các chi phí phát sinh do tàu buộc phải đi chệch hướng để cứu người

Rủi ro thuộc trách nhiệm P and I 2. Rủi ro đâm va: hội P&I bồi thường cho cả hai chủ tàu Tàu được bảo hiểm: – 1/4 thiệt hại vật chất thân tàu – Tổn thất về người – Tổn thất về hàng hoá chuyên chở trên tàu

Tàu bị đâm: – 1/4 trách nhiệm của tàu được bảo hiểm với tàu bị đâm – Phần trách nhiệm của tàu được bảo hiểm với tàu bị đâm lớn hơn 3/4 giá trị thân tàu được bảo hiểm – Thiệt hại của các tài sản khác do tàu được bảo hiểm đâm va

Rủi ro thuộc trách nhiệm P and I 3. Rủi ro ô nhiễm:  Những mất mát hư hại hoặc làm bẩn do ô nhiễm  Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất  Tiền phạt do ô nhiễm hoặc các chi phí để thực hiện mệnh lệnh của chính quyền để ngăn ngừa hay hạn chế tổn thất

Rủi ro thuộc trách nhiệm P and I 4. Rủi ro về hàng hoá: - Những tổn thất về hàng hoá và tài sản được chuyên chở trên tàu do hội viên mắc lỗi gây ra - Các chi phí xếp dỡ bất thường mà hội viên phải chịu nhưng không đòi được từ những người khác - Phần tổn thất chung phân bổ cho các chủ hàng nhưng chủ tàu hội viên không đòi được - Các chi phí phát sinh

Rủi ro thuộc trách nhiệm P and I 5. Các trách nhiệm theo một hợp đồng nhất định 6. Bảo hiểm rủi ro di chuyển xác tàu : – Các chi phí tổn thất phát sinh do trục vớt, di chuyển, phá huỷ, đánh dấu, thắp sáng – Các trách nhiệm phát sinh do trục vớt, di chuyển, phá huỷ, đánh dấu, thắp sáng kể cả việc thải thoát dầu – Các trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu do xác tàu nằm tại đó hoặc vô tình bị chuyển rời đi nơi khác nếu chủ tàu chưa tuyên bố từ bỏ tàu

Rủi ro thuộc trách nhiệm P and I 7. Rủi ro điều phạt: trong quá trình kinh doanh khai thác tàu chủ tàu có thể bị phạt như :- Không chấp hành quy tắc an toàn của một nước bất kỳ, Chở hàng lậu,Vi phạm luật hải quan, Vi phạm luật kiều dân, Vi phạm về cấu trúc hoặc thay đổi cấu trúc của tàu, Gây ô nhiễm ,Hành vi bất cẩn hoặc thiếu sót của thuyền bộ của tàu được bảo hiểm 8. Các chi phí đề phòng hạn chế tổn thất 9. Các chi phí bất thường

Cân bằng thu và chi của P and I Thu

Chi

-Phí bảo hiểm do các hội viên -Bồi thường tổn thất cho các hội đóng hàng năm; viên; -Các khoản thu nhập từ lãi đầu -Bồi thường tổn thất cho các hội tư nhàn rỗi chưa bồi thường bảo hiểm khác trong nhóm bảo tổn thất cho hội viên hiểm P and I quốc tế; -Chi tái bảo hiểm; -Chi quản lí; -Chi phí bù đắp tổn thất do lạm phát

Phương pháp tính phí 1.Phương pháp tính phí đóng trước : Có 2 phương pháp tính phí như sau: »Theo tỷ lệ bồi thường »Theo trọng tải của tàu

Phương pháp tính phí a. Phương pháp tính phí theo tỉ lệ bồi thường B1:lệ bồi thường bình quân của hội trong 5 năm 5

t ∑ i

i= 1 T = 5 Pi ∑ i= 1

B2:Tính số phí phải đóng năm thứ 5 P5 = Số phí đã đóng trước+ số phí ước phải đóng tiếp

Phương pháp tính phí a. Phương pháp tính phí theo tỉ lệ bồi thường B3: Tính số phí tái bảo hiểm của hội viên trong hội:

P = g × Q tb đóng góp cho Hội bồi thường cho các hội B4:Tính số phí hội viên khác trong nhóm quốc tế:

Pqt = ( P5 − Ptb ) y1

B5:Chi phí quản lý :

Pql = ( P5 − Ptb ) y2

Phương pháp tính phí a Phương pháp tính phí theo tỉ lệ bồi thường B6: Tính tỷ lệ được phép bồi thường của năm nghiệp vụ( năm tới):

P5 − Ptb − Pqt − Pql T6 = ×100 P5

B7:Tính tỷ lệ chênh lệch giữa tỷ lệ bồi thường năm nghiệp vụ ( T6) với tỷ lệ bồi thường bình quân ( T)

y3 =T6 −T

B8: Chi phí bù đắp do lạm phát

Phương pháp tính phí a. Phương pháp tính phí theo tỉ lệ bồi thường B9: Tính số phí bảo hiểm phải đóng cho một tấn trọng tải tàu GRT (Gross Registered Tonge) trong năm thứ 5. Số phí bảo hiểm đã đóng trong năm thứ 5

p =

Tổng số trọng tấn tải tàu của hội viên

B10:Tính phí bảo hiểm đóng trước của hội viên năm nghiệp vụ (năm tới):

Pt = [ p − p( y3 − y4 ) ]Q

Phương pháp tính phí b. Phương pháp tính phí theo trọng tải tàu B1:Tính mức bồi thường bình quân 5 năm trước cho một 5 tấn trọng tải tàu t ∑ i

M

i= 1 = 5 qi ∑ i= 1

B2: Tính phí tái bảo hiểm cho một tấn trọng tải tàu theo giá phí tái bảo hiểm của thị trường quốc tế (M 1) B3:Tính phí bồi thường cho nhóm bảo hiểm P and I quốc tế

M 2 = M × y1

Phương pháp tính phí b. Phương pháp tính phí theo trọng tải tàu B4:Tính phí để đảm bảo chi phí quản lý của Hội M 3 = M × y2 B5: Tính phí hỗ trợ chi phí do lạm phát M 4 =M ×y 4 B6: Tính phí bảo hiểm cho 1 tấn trọng tải f = M +M1 +M 2 +M 3 +M 4

f = M (1 + y1 + y2 + y3 + y4 ) + M 1

B7:Phí bảo hiểm mà hội viên đóng cho hội sẽ là P =f × Q Voi

5

: Q =∑ qi i= 1

Phương pháp tính phí 2. Phương pháp tính phí đóng sau:  Mỗi thành viên tham gia Hội bảo hiểm P and I đều phải đóng trước một số phí  Trong năm, nếu số phí đó chi không hết sẽ đưa vào quỹ dự phòng của Hội, nếu thiếu yêu cầu hội viên đóng thêm  Hội viên đóng thêm trên cơ sở việc chi bồi thường phát sinh trong năm nghiệp vụ đã giải quyết xong hoặc xác định chính xác số phải chi của Hội.

Ps = Pt ×t

a −b − c Voi : t = ×100 b

Tính phí đối với Việt nam Áp dụng mức phí cố định  Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng năm áp dụng cho các loại tàu, nhóm tàu do doanh nghiệp bảo hiểm tính toán trên cơ sở phí và điều kiện bảo hiểm do Hội bảo hiểm P&I qui định.  Phí bảo hiểm P&I sau khi cân đối với nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu trong cùng một đội tàu có thể được điều chỉnh tăng hoặc giảm phụ thuộc vào tỉ lệ tổn thất so với phí bảo hiểm trong từng thời gian 05 năm liên tục.  Phí bảo hiểm thanh toán bằng USD và được qui đổi tương đương ra tiền Việt Nam theo tỷ giá liên ngân hàng thương mại tại thời điểm thanh toán

Sự khác nhau cơ bản giữa Hội bảo hiểm P and I với các công ty bảo hiểm  Hội bảo hiểm P and I do các chủ tàu thành lập để tự bảo hiểm cho mình  Hội luôn luôn giúp đỡ các chủ tàu giải quyết tranh chấp với người khiếu nại, bảo lãnh để giải thoát tàu bị bắt giữ bởi người thứ ba có khiếu nại hàng hải đổi với chủ tàu.  Hội cung cấp thông tin cho các chủ tàu như các công ước quốc tế mới nhất, văn bản sửa đổi luật lệ của các nước có liên quan đến trách nhiệm chủ tàu .v.v… Hội còn tiến hành đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ cho các chủ tàu.  Hoạt động của hội với mục đích tương hỗ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ tàu cho nên tài chính của hội thực hiện theo nguyên tắc “ cân bằng thu, chi”.

Related Documents

Hoi Bao Hiem P And I
June 2020 5
Bao Hiem
April 2020 8
Bao Hiem
July 2020 8
Hoi Ki Bao Long
June 2020 7
Tai Lieu Bao Hiem Hue
April 2020 2

More Documents from ""

Hoi Bao Hiem P And I
June 2020 5