Hoa Amino Axit

  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Hoa Amino Axit as PDF for free.

More details

  • Words: 2,902
  • Pages: 4
LUYỆN AMINO AXIT Một số bài tự luận Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đipeptit có công thức phân tử C5H10O3N2 Bài 3.26 Cho a gam hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no chứa một chức axit, một chức amino tác dụng với 40,15 gam dung dịch HCl 20% được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy a gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết rằng khi đốt cháy, thu được nitơ ở dạng đơn chất và tỷ lệ phân tử khối của 2 chất là 1,37. Xác định CTPT của 2 aminoaxit. Bài 3.27. A là một aminoaxit, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35 gam muối. Mặt khác, khi cho 22,05 gam A tác dụng với một lượng dư NaOH tạo ra 28,65 gam muối khan. Xác định CTPT của A. Viết CTCT của A biết A có mạch không nhánh, nhóm amino ở vị trí α. Bài 3.38 Khi thuỷ phân một chất protein A ta thu được một hỗn hợp ba aminoaxit no, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mỗi aminoaxit chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl. Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp 3 aminoaxit trên rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 gam, biết rằng sản phẩm cháy có N2. Xác định CTCT có thể có của các amino axit Bài 3.51 Hợp chất hữu cơ X có CTTQ CxHyOzNt. Thành phần % về khối lượng của N, O trong X là 15,7303% và 35,9551%. X tác dụng với dung dịch HCl chỉ tạo muối R(Oz)-NH3Cl (R là gốc hydrocacbon). Xác định CTPT, CTCT mạch hở của X. Biết X có thể tham gia phản ứng trùng ngưng Bài 3.44.Chuẩn Người ta đốt cháy 4,55 gam chất hữu cơ X bằng 6,44 lít oxi (lấy dư). Sau phản ứng thu được 4,05 g H2O và 5,6 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 dư. các thể tích đo ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch NaOH (dư) thì còn lại hỗn hợp B có tỷ khối đối với hydro là 15,5. Xác định CTĐGN của X. Biết PTK của X là 91, xác định CTPT của X. Biết X vừa là muối, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl. 3.20 3.21 3.22 3.41 3.42 3.48 3.49 3.50

Một số bài trắc nghiệm. Lý thuyết Câu 1. Cho PƯ: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O Vậy công thức cấu tạo của C4H11O2N là : A. C2H5COOCH2NH2 B*. C2H5COONH3CH3 C. CH3COOCH2CH2NH2 D. C2H5COOCH2CH2NH2 Câu 2. Số phân tử tripeptit mạch hở tạo ra từ 2 aminoaxit glixin và alanin là : A. 3 B. 5 C. 4 D*. 6 Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit : A*. CH3CONH2 B. HOOC CH(NH2)CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH Câu 4. Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau : NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : a*. Giấy quì b. Dung dịch NaOH c. Dung dịch HCl d. Dung dịch Br2 Câu 5. Axit amino axetic không tác dụng với chất : a. CaCO3 b. H2SO4 loãng c. CH3OH d*. KCl Câu 6. Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng. A. X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C*. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính Câu 7: Cho các phản ứng: H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N+- CH2 - COOH Cl-. H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. chỉ có tính axit. B*. có tính chất lưỡng tính. C. chỉ có tính bazơ. D. có tính oxi hóa và tính khử. Câu 8: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính:

A. NH2-CH2-COOH B. CH3COONH4 C*. Na2CO3 D. (NH4)2CO3 Câu 9: ĐH-A-08 Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 4. B. 5. C*. 3. D. 2. Câu 10:ĐH-A-08 Phát biểu không đúng là: A*. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. Câu 11. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. B. dung dịch KOH và CuO. C*. dung dịch KOH và dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Câu 12: (ĐH-B-08) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl -, H3N+-CH2-CH2-COOHCl -. C*. H3N+-CH2-COOHCl -, H3N+-CH(CH3)-COOHCl -. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Câu 13. Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là : a*. 5 b. 6 c. 7 d. 8 Câu 14. Axit α-amino propionic pứ được với chất : a. HCl b. C2H5OH c. NaCl d*. a&b đúng Câu 15. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C2H7NO2)n. A có công thức phân tử là : A*. C2H7NO2 B. C4H14N2O4 C. C6H21N3O6 D. Kết quả khác Câu 16. Cho các chất sau : etilen glicol (A), hexa metylen diamin (B), ax α-amino caproic ( C), axit acrylic (D), axit ađipic (E). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: a. A, B b. A, C, E c. D, E d*. A, B, C, E. Câu 17.Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH3COOH, glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được: a. glixerin b. hồ tinh bột c*. lòng trắng trứng d. CH3COOH Câu 18. Số tripeptit tối đa được sinh ra khi thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp hai amino axit là glixin và alanin là: A. 5 B. 6 C. 7 D*. 8 Câu 19-ĐHB-09: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2 B. 3 C*. 4 D. 1 Câu 20. Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một aminoaxit cần cho phản ứng với: A*. NaOH và HCl B. NaOH và CH3OH/HCl C. NaOH và Cu(OH)2 D. HCl và CH5COOH Câu 21. Cho quỳ tím vào dd mỗi hợp chất dưới đây, 1. H2N-CH2-COOH 2. Cl- NH3+ -CH2-COOH 3. H2N-CH2 - COONa 4. H2N-(CH2)2CH(NH2)-COOH 5. HOOC (CH2)2 CH(NH2)-COOH. Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: A. 3 B. 2 C. 1, 5 D*. 2, 5 Câu 22. : Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng? A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B*. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất. C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch. Câu 23 Cho glixin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không chính xác? A. X + HCl → ClH3NCH2COOH B. X + NaOH → H2NCH2COONa + H2O C. X + CH3OH + HCl  ClH3NCH2COOCH3 + H2O D*. X + CH3OH → NH2CH2COOCH3 + H2O Câu 24. Dãy nào sau đây, các chất đều tác dụng được với Axit α -aminopropionic A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH HCl(khÝ)

B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, Cu C*. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl Câu 25. Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C*. X2, X5 D. X1, X5 , X 4

Bài tập Câu 26. Cho 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A. 120 B*. 90 C. 60 D. 80 Câu 27. A là một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: A*. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2 Câu 28. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A là : a*. 147 b. 150 c. 97 d.120 Câu 29. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (phân tử chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N–CH2–COOH B*. CH3–CH(NH2)–COOH C. H2N–CH2–CH2–COOH D. B, C đều đúng. Câu 30. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H 2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A*. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin Câu 31:(ĐH-B-08) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D*. H2NCH2COOCH3. Câu 32:(ĐH-B-08) Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C*. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Câu 33: 1 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Phân tử khối của A là 147 đvC. CTPT của A là: A*.C5H9NO4 B.C4H7N2O4 C.C5H11NO4 D.C7H10O4N2 Câu 34: Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. Công thức cấu tạo đúng của Y là: A. NH2CH2-COONH3CH3 B*. CH3CH(NH2)COONH4 C. NH2CH2-CH2-COONH4 D. CH3-NH-CH2-COONH4 Câu 35: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là A. 4,50 gam. B. 9,70 gam. C*. 4,85 gam. D. 10,00 gam. Câu 36: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25g dd NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-C3H6-COOH B. H2N-C2H5-COOH C*. H2NC3H5(COOH)2 D - (H2N)2C3H5COOH Câu 37: ĐHB-09: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C*. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,356g chất hữu cơ X thu được 0,2688 lít khí CO2(đktc) và 0,252g H2O. Mặt khác nếu phân huỷ 0,455g X thì thu được 56ml khí nitơ (đktc). Biết rằng trong phân tử có 1 nguyên tử nitơ. Công thức phân tử X là : A.C3H5O2N B*.C3H7O2N C.C2H5O2N D.C2H5ON Câu 39: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH2- và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với dd HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là? A. H2N-CH2-COOH B*. CH3 - CHNH2-COOH C. CH3 -CHNH2 -CH2-COOH D. C3H7-CHNH2-COOH

Câu 40: Bài 3.16. Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H7NO2 B*. C2H7NO2 C. C2H5NO2 D. ko xác định được Câu 41: 17,8 gam Aminoaxit G (no, phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). G là : A. C2H5O2N B*. C3H7O2N C. C4H9O2N D. đáp án khác. Câu 42 : 15 gam Aminoaxit H (no, phân tử có 1 nhóm –NH2 và nột nhóm –COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 22,3 gam muối. H là : A*. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C4H9O2N D. đáp án khác. Câu 43. Một chất hữu cơ X có CTPT là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí B (đktc). Nếu trộn lượng khí B này với 3,36 lít H 2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Hỏi khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 8,5 gam B. 8,2 gam C. 8,62 gam D*. 12,2 gam Câu 44. 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H2NRCOOH B*. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 45. Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là : a. C3H5O2N b*. C3H7O2N c. C2H5O2N d. C4H9O2N Câu 46. Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,N,O và có phân tử khối 89 đvC. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol nitơ. Biết là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. X là: A. H2N-CH=CH=COOH B. CH2=CH(NH2)-COOH C*. CH2=CH-COONH4 D.CH2=CH-CH2-NO2 Câu 47. Aminoaxit X chứa 1 nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tớch 4:1. X là: A*. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH(NH2)COOH. D. H2NCH=CHCOOH Câu 48. Hợp chất Z gồm các nguyên tố C,H,O,N Với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7. Biết phân tử X có 2 nguyên tử N. Công thức phân tử Z là công thức nào sâu đây: A*. CH4ON2 B. C3H8ON2 C. C3HO4N7 D. C3H8O2N2 Câu 49. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy 1 mol A được 2mol CO2; 2,5mol nước; 0,5 mol N2, đồng thời phải dùng 2,25 mol O2. A có công thức phân tử: A*. C2H5NO2 B. C3H5NO2 C. C6H5NO2 D. C4H10NO2 Câu 50. Chất X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X nhỏ hơn 100. Khi X phản ứng với dd NaOH cho muối C3H6O2Na. công thức phân tử của X là A. C4H9O2N B*. C3H7O2N C. C2H5O2N D. CH3O2N Câu 51. Tỉ lệ thể tích CO2: H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng (X) của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). (X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là: A. CH3 -CH(NH2)-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH C. C2H5 – CH(NH2) – COOH D*. A và B đúng Câu 52. Trung hoà 1 mol α -amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C*. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. CTCT của amin là: A*. H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH C. H2N[CH2]3COOH D. H2NCH(COOH)2

Related Documents

Hoa Amino Axit
July 2020 9
Amino Axit
May 2020 22
Andehid Axit
July 2020 12
Hoa
August 2019 32
Hoa
June 2020 14