Ho So Ho Tac

  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Ho So Ho Tac as PDF for free.

More details

  • Words: 5,536
  • Pages: 8
Hồ Sơ Hồ Tặc Người viết: Administrator 31/01/2008 Hồ Chí Minh Quan Hệ Tình Dục Với Nông Thị Xuân Như Thế Nào???

Trước Năm 1945 Hồ Chí Minh đã thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dương theo chỉ thị của Liên Xô , được Liên xô và trung quốc tài trợ vủ khí tiền bạc và đã hoạt hoạt động trong rừng Việt Bắc ở khu Pacpo'. Trong thời gian nầy ông có để ý đến 1 cô gái Dân tộc Tày tên là Nông Thị Xuân. Năm 1950 Nông Thi Xuân được 14 tuổi, Hồ Chí Minh đem lòng thương co gái miền núi có nhan sắc tuyệt đẹp. Năm 1956 Hồ Chí Minh được làm chủ tịch nước, lúc nầy Hồ được 66 tuổi và ông ta chỉ thị cho trung ương Đảng đến Cao Bằng rước Nông Thị Xuân về Hà Nội làm hộ lý cho Ông ta. Đến năm 1957 Nông Thị Xuân sanh được 1 đứa con trai đặt tên là Nguyễn Tất Trung. Cô Nông thị xuân lúc nầy được 20 tuổi và cô ấy sống ở ngoài phủ chủ tịch ở ngôi nhà của Trần Quốc Hoàn bộ trưởng công an. Những lúc Hồ Chí Minh cần giải quyết sinh lý thì bộ trưởng CA Trần Quốc Hoàn chở Nông Thị Xuân vào phủ chủ tịch cho Hố Chí Minh thỏa mản. Sau khi sanh được đứa con trai với Hồ Chí Minh , Nông thị Xuân đòi HCM phải công khai thừa nhận và công bố cho mọi người biết là vợ chồng chính thức.Hồ chí Minh có đem việc nầy bàn với Lê Duẩn và Trường Chinh , nhưng bộ chính trị ko đồng ý, gì để giử thần tượng suốt đời Vì Dân Vì Nước ko vợ ko Con là Cha già Dân tộc. Bộ Chính trị buộc Hồ Chí Minh phải giết Nông Thị Xuân để bịt miệng. Hồ Chí Minh chỉ thị cho Trần Quốc Hoàn bộ trưởng CA giết Nông Thị Xuân. Trần Quốc Hoàn đã hảm hiếp Nông Thị Xuân sau đó lấy dây thắc cổ Nông Thị Xuân cho đến chết rồi khiên xác ra ngoài lấy xe CA cán lên và nói rằng Nông Thị Xuận bị tai nạn giao thông chết. Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh Tính đến mùa xuân năm 1927, Nguyễn Ái Quốc đã lưu lại ở Quảng Đông hơn hai năm. Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một một thành viên nổi tiếng và có uy tín trong những người hoạt động cách mạng, và đã có quan hệ mật thiết với Chu Ân Lai và một số thành phần khuynh tả của Quốc Dân Đảng Trung Quốc. Cuộc sống của ông lúc này tương đối ổn định, và có lẽ vì lí do này, ông có ý định lập gia đình. Nguyễn Ái Quốc bàn với Lâm Đức Thụ về ý định lập gia đình, và nhờ Thụ tìm làm mai mối. Sau đó một thời gian, vợ của Lâm Đức Thụ giới thiệu cho Nguyễn Ái Quốc một phụ nữ trẻ tên là Tăng Tuyết Minh, con gái của một gia đình buôn bán giàu có trong vùng. Thân mẫu của Tuyết Minh là vợ thứ ba của

thân phụ cô ta, vì thế cô không được yêu quí trong gia đình. Sau khi thân phụ của Tuyết Minh qua đời, cô bị đuổi ra khỏi nhà. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng như thế, khi được vợ của Lâm Đức Thụ mai mối cho Nguyễn Ái Quốc, Tuyết Minh nhận lời ngay. Tuy nhiên, Tuyết Minh là người ít học, do đó một số đồng chí của Nguyễn Ái Quốc tỏ vẻ không đồng ý cho cuộc hôn nhân này. Mẹ của Tăng Tuyết Minh cũng không hài lòng vì thấy Nguyễn Ái Quốc là một nhà cách mạng, nay đây mai đó, và sợ con gái bà sẽ khổ vì phải xa cách chồng. Nhưng người anh cả của Tăng Tuyết Minh thì lại rất thích Nguyễn Ái Quốc và khuyến khích cuộc hôn nhân. Sau ngày thành hôn, hai vợ chồng Tăng Tuyết Minh và Nguyễn Ái Quốc sống chung trong một villa của Borodin. Nhưng sáu tháng sau khi thành hôn, khi nghe tin công an ruồng bắt, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Quảng Đông [bỏ lại vợ] bằng xe hỏa để đi Hồng Kông. Quan hệ giữa Tăng Tuyết Minh và Nguyễn Ái Quốc trong thời gian sau đó không được rõ ràng. Có thể là kể từ ngày Quốc rời Quảng Đông, mối tình coi như chấm dứt. Tuy nhiên, sau khi rời Quảng Đông một năm, Nguyễn Ái Quốc có viết cho Tăng Tuyết Minh một lá thư riêng mà Lâm Đức Thụ trao lại cho mật thám Pháp; trong thư, Quốc viết: “Tuy rằng chúng ta đã xa cách nhau gần một năm rồi, tình cảm chúng ta dành cho nhau vẫn còn nguyên vẹn, dù không nói ra. Anh muốn nhân cơ hội này gửi đến em vài lời cam đoan và mong em vững lòng. Anh cũng muốn nhờ em gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến mẹ em.” Ngoài ra, có bằng chứng cho thấy hai người tình cờ gặp nhau ở Hồng Kông vào năm 1930. Theo một sử gia người Trung Quốc, sau này khi cách mạng thành công và trở thành chủ tịch nước, ông Hồ Chí Minh có tìm cách liên lạc với Tăng Tuyết Minh, nhưng mọi thư từ đều không tới tay bà. Hồ Chí Minh và Nguyễn Thị Minh Khai Năm 1931, lúc còn lưu lại ở Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc hình như bắt đầu một cuộc tình mới với một phụ nữ người Việt Nam trong nhóm cách mạng của ông. Người phụ nữ đó là Nguyễn Thị Minh Khai, là chị của Nguyễn Thị Minh Thái. (Minh Thái là vợ của tướng Võ Nguyên Giáp, một đồng chí trẻ tuổi của Hồ Chí Minh). Minh Khai là một phụ nữ trẻ đẹp, lanh lợi, thông minh, và rất nhiệt tình với cách mạng. Minh Khai xuất thân từ một gia đình có tiếng ở Hà Đông, là con của cụ Nguyễn Văn Bình, một nhà nho đậu phó bảng, nhưng sau này làm công chức cho Pháp. Mối tình giữa Minh Khai và Nguyễn Ái Quốc không được rõ ràng, và bằng chứng còn lại chỉ là gián tiếp, chứ không cụ thể. Trong một lá thư viết cho Noulens, Nguyễn Ái Quốc xin phép làm lễ thành hôn với Minh Khai, song Noulens trả lời là ông ta cần phải biết trước hai tháng để chuẩn bị. Tuy nhiên, sau đó không lâu, Minh Khai đã bị cảnh sát Anh bắt vì tội lật đổ chính quyền. Sau khi bị giam vài tháng, và không đủ chứng cớ, Minh Khai được trả tự do. Sau này, Nguyễn Thị Minh Khai lập gia đình với Lê Hồng Phong (một cán bộ cao cấp trong Đảng Cộng sản Đông dương) tại Moscow. Mối quan hệ giữa Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn Thị Minh Khai là một khía cạnh không rõ ràng trong cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc. có những tài liệu chính thức nào từ Moscow, Trung Quốc, hay Hồng Không để có thể kết luận rằng hai người là chồng vợ. Tuy nhiên, một số thư từ và báo cáo mật trong nội bộ Đảng Cộng sản

Đông dương đề cập đến Nguyễn Thị Minh Khai như là “la femme de Quoc,” và dữ kiện này cho các nhà sử học Tây phương một chứng cớ để cho rằng hai người có quan hệ tình cảm vợ chồng. Trong một tờ khai lí lịch đảng viên [bằng tiếng Nga] của Nguyễn Thị Minh Khai còn lưu trữ tại Moscow, trong phần gia đình, bản lí lịch ghi chồng là Nguyễn Ái Quốc, nhưng có dấu viết gạch bỏ lời khai này. Hồ Chí Minh Có Con Với Nông Thị Ngát Trước năm 1940 Hồ Chí Minh hoạt động ở rừng Việt Bắc , thời gian nầy Pháp thường truy đuổi tàn quân theo chủ nghĩa cộng sản của HCM. Ông ta phải rút vào rừng sâu ở gần biên giới Viêt- Trung và hang Pacpo'. HCM được sự chăm lo của 1 hộ lý Nông thị Ngát.( HCM sửa tên cho bà ta là Nông thị Trưng ). Hồ Chí Minh quan hệ tình dục với Nông thị Ngát. Năm 1940 bà ta sanh được đứa con trai là Nông Đức Manh đương kiêm Tổng bí thư Đảng cộng sản VN hôm nay. Hồ Chí Minh và những Sự Thật Nguyễn Ái Quốc được Trung ương Comintern (Cộng sản Quốc tế) “cho” một bà vợ người Nga và hai người đã sinh một người con gái, hồ sơ lưu nầy còn lưu trử ở Moscow, Trong cuốn sách “Đêm giữa ban ngày” của Vũ Thư Hiên, tác giả cho biết ông Hồ còn có quan hệ với một phụ nữ tên là Nông Thị Xuân, và sau này bị Trần Hoàn, Bộ trưởng Nội vụ, chủ mưu giết chết. Tuy nhiên, đây cũng là một sự thật mà bộ chính trị cộng sản che đậy, Có thể nói ngay rằng câu chuyện cô Xuân và ông Hồ có xuất xứ bằng chứng rỏ ràng, Trong bài viết của Nguyễn Minh Cần, ông cho biết là ông lấy thông tin từ lời kể của Vũ Thư Hiên, và từ một số người mà ông viết là “người ta kể cho tôi,” trong đó, có thể kể cả “một bức thư dài 5 trang đánh máy của ngừơi chồng chưa cưới của cô Vàng đã bị giết, viết ngày 29 tháng 7 năm 1983” nhưng ông không được quyền công bố bức thư này! Còn ông Vũ Thư Hiên thì chỉ viết theo lời kể của ông Nguyễn Tạo và một số lời nói của ông Vũ Đình Huỳnh, nguyên bí thư riêng của ông Hồ (ông Huỳnh còn là thân phụ ông Vũ Thư Hiên). Ngoài ra, trong cuốn hồi kí ngắn, “Dọc đường gió bụi,” ông Trần Trọng Kim viết rằng ông Hồ còn có quan hệ tình cảm và có con với một người tên là Đỗ Thị Lạc. Đảng Cộng sản cố giấu và lừa gạt Nhân Dân về những sự thật nầy . (Trích từ: Forum datviet.com)

Cập nhật ( 31/01/2008 ) xa, do đó trong thời gian nghỉ ăn trưa, ông khó có thể đi bộ đến đó được. Có lẽ chuyện này ông kể không thực. Chỉ một chuyện nhỏ như thế, các sử gia cũng đã phải tìm hiểu đến nơi đến chốn, xem nó có thực hay không và nếu có, nó đã thật sự xẩy ra như thế nào. Người Việt viết sử bằng sự “xác tín” và lời nguyền rủa, nên chẳng cần phải tra cứu gì cả!

MỘT BIẾN CỐ QUAN TRỌNG Nhưng điều đáng tiếc là có một chuyện rất quan trọng trong cuộc đời Hồ Chính Minh mà các sử gia chưa tìm hiểu tường tận lắm, đó là chuyện Hồ Chí Minh bán Phan Bộ Châu. Đây là bước đầu đưa Đảng Cộng Sản Việt Nam nhập cuộc. Năm 1924, cụ Phan Bội Châu lập Tâm Tâm Xã ở Quảng Đông với chủ trương trước tác và dịch các sách báo cách mạng gởi về trong nước. Tháng giêng năm 1925 Nguyễn Ái Quốc với cái tên Lý Thụy, đến Quảng Châu hoạt động bên cạnh Mikhail Bordodin. Ông quy tụ được một số thanh niên Á Châu đang lưu vong tại Quảng Châu. Ông thấy hoạt động của cụ Phan Bội Châu được nhiều người hưởng ứng, liền nghĩ đến cách chiếm đoạt Tâm Tâm Xã của cụ Phan Bội Châu để làm bình phong hoạt động. Ông đến gặp cụ Phan Bội Châu xin hợp tác, sau đó đề nghị đổi “Tâm Tâm Xa” thành “Liên Đoàn Các Dân Tộc Bị Trị”. Lúc đó cụ Phan Bộ Châu chưa có ý niệm gì nhiều về cộng sản và nhất là không ngờ Lý Thụy là người của Cộng Sản Quốc Tế nên chấp thuận đề nghị này. Nguyễn Ái Quốc nấp duới danh nghĩa Tâm Tâm Xã, rồi sau đó Liên Đoàn Các Dân Tộc Bị Trị, để qua mặt nhà cầm quyền Trung Hoa. Đột nhiên ngày 1.7.1925, cụ Phan Bội Châu bị Pháp bắt. Câu chuyện đã diễn ra như sau: Tháng 6 năm 1925, Phan Bội Châu định trở lại Quảng Đông để cải tổ Việt Nam Quốc Dân Đảng và làm lễ kỷ niệm Phạm Hồng Thái. Trước khi đi, ngày 1.7.1925 ông đến Thượng Hải để gởi tiền cho Trần Hữu Công (tức Trần Trọng Khắc) đang ở bên Đức. Ông đến Bắc Trạm vào lúc 12 giờ trưa và gởi hành lý ở nhà chứa đồ để việc di chuyển được lẹ làng hơn. Khi ông vừa đi ra khỏi cửa ga thì thấy có một chiếc xe đã đậu sẳn trước cửa, có bốn người Tây phương đứng xung quanh. Ông không nhận ra đó là mật thám Pháp. Thấy ông, một người chạy tới trước mặt gây sự bằng tiếng quan thoại. Ông đang cự lại thì ba người còn lại đến nắm lấy ông đẩy lên xe. Ông đang vùng vẩy thì xe đã đi vào vùng tô giới của Pháp. Họ đưa ông xuống một chiến hạm của Pháp ở Thượng Hải rồi đưa đến Hương Cảng. Tại đây, ông được chuyển qua tàu Angkor của hãng Nhà Rồng để đưa về Hải Phòng. Khi chiến hạm Pháp ra khỏi cửa Ngô Tùng, Phan Bội Châu nghĩ cách đưa tin cho bên ngoài biết. Ông lấy một miếng giấy viết mấy hàng, đại khái nói ông là nhà cách mạng Việt Nam, bị Pháp bắt tại ga Bắc Trạm, bây giờ không biết sẽ đưa đi đâu, kèm theo một bài thơ tuyệt mạng. Ông lượm một cái chai bỏ vào, đậy nút kỷ rồi ném qua cửa tò vò của tàu. Một thuyền chài vớt được chai này đem đi trình báo. Báo Cộng Hòa ở Thượng Hải đăng lên và chỉ trích nhà cầm quyền để cho ngoại quốc xâm phạm lãnh thổ Trung Hoa. Tin này làm xôn xao dư luận. Đốc Quân Tề Nhiếp Nguyên, Thống Lãnh tỉnh Chiết Giang, bao gồm cả Thượng Hải, đã viết văn thư phản kháng Tòa Lãnh Sự Pháp, đồng thời ra lệnh lùng bắt tất cả những người Việt Nam bị nghi là mật thám Pháp. Phan Bội Châu bị Pháp đưa về giam tại nhà giam Hỏa Lò ở Hà Nội, dưới cái tên là Trần Văn Đức, nhưng nhiều người nhận ra ông. Lúc đó ông đã 59 tuổi. Ai đã báo tin cho Pháp bắt? Theo tài liệu của Đào Văn Hội trong cuốn “Ba Nhà Chí Sĩ Họ Phan”, sau khi Phan Bội Châu đi Hàng Châu, Lý Thụy và Lâm Đức Thụ đã triệu tập các nhà cách mạng tại Quảng Châu lại, trừ Nguyễn Hải Thần, để bàn về vấn đề tài chánh. Không ai đưa ra được giải pháp nào để giải quyết vấn đề này. Lâm Đức Thụ đề nghị hy sinh một người trong anh em, về danh tiếng hay tính mạng, để kiếm tiền cho tổ chức. Hội nghị đồng ý trên nguyên tắc. Lâm Đức Thụ nói: “Xét ra, người mà ta có thể đưa ra làm vật hy sinh ấy là cụ Phan Bội Châu. Tại sao tôi chọn cụ Phan mà không

chọn cụ Mai Sơn (tức Nguyễn Thượng Hiền) hoặc cụ Nguyễn Hải Thần? Là vì tôi đã từng phen ướm hỏi cụ Phan nếu gặp trường hợp phải hy sinh cụ để làm lợi cho cách mạng thì cụ có chịu không? Cụ đã khẳng khái trả lời tôi thế này: “Tôi bôn ba hải ngoại, khi Hương Cảng, lúc Hoành Tân, chốc đã ngoài 20 năm rồi mà rốt cuộc chỉ vấp phải thất bại hoài, thêm phần tuổi đã cao, gối đã mòn, nếu có dịp được hy sinh cho tổ quốc thì dẫu chết tôi cũng vui lòng!”. “Hai nữa, cụ là tượng trưng của cách mạng tiếng tăm đã lừng lẫy trong nước cũng như trên trường quốc tế, thực dân e dè và ước muốn cụ lắm. Họ cho rằng Cụ là linh hồn của đám Đông Du, nếu bắt được cụ, tức là phong trào tan rã. “Vả lại, cụ đã gần đất xa trời, ngoài việc viết báo kiếm ăn, năng lực bất thường quá cũng chẳng giúp ích gì cho công cuộc vận động cách mạng cho bọn ta được mấy. “Vậy tôi mạnh bạo đề nghị với anh em là bắt cụ nộp cho lãnh sự Pháp, tất nhiên họ phải hậu tạ ta một món tiền lớn. Tiền ấy ta sẽ dùng vào công việc vận động cho đoàn thể ở nước nhà. “Đem cụ Phan ra nộp cho Pháp, ta sẽ thâu được hai cái lợi: “Một là sau khi giải cụ về Hà Nội, tất nhiên thực dân lập Hội đề hình xét xử, cụ sẽ trổ hết tài hùng biện mà biện hộ cho mình. Các báo trong nước sẽ viết những bài tường thuật và tinh thần cách mạng nhờ đó mà lan tràn và phổ cập trong hết các từng lớp dân chúng xã hội V.N. “Hai nữa là sẵn món tiền thưởng trên kia, ta sẽ phái anh em về nước mà tổ chức các chi bộ rồi đưa thanh niên ra huấn luyện cho nhiều thì công việc của ta mau có kết quả.” Sau khi thảo luận sôi nổi, Lâm Đức Thụ được ủy toàn quyền hành động. Lâm Đức Thụ và Phan Vị đến tiếp xúc với nhân viên của Tòa Lãnh Sự Pháp ở Hương Cảng để thương lượng. Lâm Đức Thụ tên thật là Nguyễn Công Viễn (còn được gọi là Trương Béo hay Hoàng Chấn Đông), gốc Thái Bình, con trai cụ tú tài Nguyễn Hữu Đàn, cháu nội nhà nho yêu nước Nguyễn Mậu Kiến, thi đỗ đầu xứ nên mới có tên gọi là đầu xứ. Ông đến Quảng Châu làm việc cho cơ quan quân sự tại đây. Trước ông theo Phan Bội Châu, nhưng khi Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu, ông bỏ việc theo Nguyễn Ái Quốc. Ôngỉ có nhiều liên hệ với mật thám Pháp ở Hương Cảng và là một trong những người đã biến Tâm Tâm Xã thành Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội. Trong vụ gài bắt Phan Bội Châu này, có tài liệu nói Lý Thụy được Sở Mật Thám Pháp thưởng 100.000 đồng, nhưng tài liệu khác nói số tiền thưởng là 150.000 đồng. Theo ý kiến chúng tôi, sở dĩ Hồ Chí Minh muốn loại Phan Bội Châu không phải vì ông ta đã quá già hay cần tiền. Năm bị bắt, Phan Bội Châu mới 59 tuổi, còn rất khoẻ mạnh. Ông sống đến 74 tuổi mới qua đời. Về tiền bạc, trong quá trình đấu tranh ở hải ngoại, chúng ta không hề nghe Hồ Chí Minh nói đến vấn đề này. Mọi chi phí từ sinh hoạt đến việc gởi người qua Nga du học đều do Cộng Sản Quốc Tế cung cấp. Sở dĩ Hồ Chí Minh quyết định loại Phan Bội Châu vì hai lý do: Lý do thứ nhất là để chiếm đoạt tất cả cơ sở của Phan Bội Châu, từ danh nghĩa đến cán bộ. Lý do thứ hai là để biến Hồ Chí Minh thành một lãnh tụ độc nhất còn lại. Những người chống Pháp thấy rằng sau khi Phan Bội Châu bị bắt, không còn lãnh tụ nào sáng giá hơn ông, nên sẽ theo ông. Chúng ta không ngạc nhiên khi thấy một số lớn đảng viên Việt Nam Quang Phục Hội và Việt Nam Quốc Dân Đảng sau này đã đi theo Hồ Chí Minh.

Việc buôn bán Phan Bội Châu được Hồ Chí Minh giao cho Lâm Đức Thụ thực hiện vì Hồ Chí Minh biết Lâm Đức Thụ có quan hệ với mật thám Pháp. Tuy nhiên, cuối năm 1945, sau khi cướp được chính quyền, Hồ Chí Minh đã cho người về Thái Bình hạ sát ông rồi loan tin ông làm mật thám cho Pháp. Khi cụ Phan Bội Châu bị bắt rồi, Lý Thụy nắm tất cả cơ sở của Tâm Tâm Xã, tức “Liên Đoàn Các Dân Tộc Bị Trị”, và đổi Liên Đoàn này thành “Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội” do Lý Thụy làm Tổng Bí Thư, trụ sở đặt tại Quảng Châu. Đây là một tổ chức Đảng Cộng Sản trá hình. Đa số những người đi theo cụ Phan Bội Châu đã đi theo Lý Thụy. Năm 1926, Lý Thụy đã quy tụ được khoảng 200 cán bộ tại Quảng Châu. Ông chọn ra một số gởi đi du học ở Nga, số còn lại được huấn luyện tại chỗ hay cho vào học trường quân sự Hoàng Phố (Whampoa) tại Quảng Châu, rồi gởi về Việt Nam hoạt động. NHỮNG TÀI LIỆU KHÁC Ông Minh Võ ở San Diego đã bỏ nhiều công sức đọc một số tài liệu viết về Hồ Chí Minh, sau đó ông đã viết cuốn “Hồ Chí Minh, nhận định tổng hợp” dày 776 trang, xuất bản tại Hoa Kỳ năm 2003. Cuốn sách gồm 3 phần, Phần thứ I nhận định một số tác phẩm loại tiểu sử viết về Hồ Chí Minh. Ông đã đề cập đến 17 tác phẩm của cã người ngoại quốc lẫn Việt Nam. Phần thứ II trình bày nhận định từ một số tác phẩm về cuộc chiến Việt Nam. Trong phần này ông đề cập đến hơn 25 tác giả. Phần thứ III ông nói về một số vấn đề về trách nhiệm của Hồ Chí Minh gồm 10 chương, trong đó chương 8 nói đến “Hồ Chí Minh và vụ bán Phan Bội Châu cho mật thám Pháp”. Vì bài báo có hạn, dưới đây chúng tôi xin lược qua một số đoạn chính tác giả đề cập đến vụ bán Phan Bội Châu mà thôi: “Riêng Phan Bội Châu cho tới khoảng 1928-1929 khi ngồi viết Phan Bội Châu niên biểu vẫn không hiểu vì sao mật thám Pháp lại biết rõ hành trình của mình để chờ sẵn tại Bắc trạm Thượng Hải, ngoài một mối nghi ngờ: “Ai dè lúc tôi ra đi, thì cái thời giờ hành động của tôi đã có kẻ nhất nhất mật báo với người Pháp mà cái người mật báo đó lại chính là người ở chung với tôi, từng nhờ tôi nuôi nấng… Người ấy nghe nói tên là Nguyễn Thượng Huyền… gọi cụ Thượng Hiền bằng ông chú, thông chữ Hán, đã từng đậu cử nhân, chữ Pháp, chữ quốc ngữ cũng đủ xài. Tôi nhân yêu tài nó, lưu nó làm thư ký còn như nó làm ma cho Pháp thì tôi có nghĩ tới đâu!” Phan Bội Châu không cho biết đã được nghe ai nói Nguyễn Thượng Huyền làm ma (tức mật thám) cho Pháp và báo rõ hành trình của ông, tuy nhiên có vẻ tin theo. Vào lúc Phan Bội Châu được nghe nói như thế thì tại Hà Nội, năm 1928, nhà xuất bản Nam Đồng Thư Xã cho phát hành tập tài liệu Ai bán đứng cụ Phan Bội Châu? của tác giả Nhượng Tống nêu đích danh người báo cho mật thám Pháp bắt Phan Bội Châu là nhóm Lý Thụy, Lâm Đức Thụ. Nhượng Tống phát giác sự việc trên dựa theo nhiều nguồn tin từ những người xung quanh Phan Bội Châu tại Trung Hoa. Vào thời điểm đó, Lý Thụy cũng như Lâm Đức Thụ không phải những nhân vật tên tuổi trong hàng ngũ đấu tranh và cũng chưa tiêu biểu nổi cho một xu hướng rõ rệt nào ngoài tư cách người của tổ chức Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội vừa được thành hình. Điều mọi người biết về Lâm Đức Thụ chỉ là còn có tên Hoàng Chấn Đông, tên thật là Nguyễn Công Viễn, từng tham gia Tâm Tâm Xã của Phan Bội Châu và có tương quan với tòa lãnh sự Pháp tại Hong Kong. Như vậy, những nguồn tin mà Nhượng Tống nhận được chắc chắn không do dụng ý chống Cộng nhắm xuyên tạc về lãnh tụ Hồ Chí Minh như các tác giả Cộng Sản Việt Nam sau này nêu ra. Trên thực tế, cái tên Hồ Chí Minh chỉ xuất hiện từ tháng 8-1945 và năm 1928 không ai biết Lý Thụy là Nguyễn Ái

Quốc. Hơn nữa, dù năm 1949 Nhượng Tống bị Cộng Sản ám sát tại Hà Nội, nhưng vào năm 1928, Nhượng Tống chưa hề đặt Cộng Sản vào thế thù địch. Nhượng Tống bước vào làng báo năm 1924 chuyên hoạt động về văn hóa cho đến cuối tháng 12-1927 mới gia nhập Việt Nam Quốc Dân Đảng của Nguyễn Thái Học. Tập tài liệu Ai bán đứng cụ Phan Bội Châu? có thể được viết từ trước thời điểm này để ấn hành kịp vào năm 1928 và như thế Nhượng Tống không những chưa biết Lý Thụy là cán bộ Đệ Tam Quốc Tế mà thậm chí còn không biết Lý Thụy là ai nữa. Người ta đã biết tới cuối năm 1929, Việt Nam Quốc Dân Đảng còn cử người qua Thái Lan liên lạc với Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội đề nghị giúp đỡ võ khí để khởi nghĩa. Thực ra, không chỉ riêng Nhượng Tống nhận được các tin tức cho biết Lý Thụy và Lâm Đức Thụ chủ mưu bán đứng Phan Bội Châu. Năm 1948, trên tạp chí Cải Tạo tại Hà Nội số tháng 10-1948 được Joseph Buttinger trích lại, Đào Trinh Nhất đã viết bài Một bí mật chưa ai nói ra nêu tên Hồ Chí Minh là kẻ chủ mưu bán đứng Phan Bội Châu cho mật thám Pháp. Đặc biệt hơn, chính Kỳ Ngoại Hầu Cường Để là người từng có Lâm Đức Thụ bên cạnh nhiều năm ở Trung Hoa cũng ghi lại sự việc này như sau: “Cuối tháng 5 năm 1925, Lâm Đức Thụ viết thư và gửi tiền lên Hàng Châu cho ông Phan Bội Châu, mời về Quảng Châu nhân dịp kỷ niệm Phạm Hồng Thái ngày 19 tháng 6, làm một cuộc tuyên truyền lừng lẫy cho cách mệnh Việt Nam. Ông Phan nhận được thư và tiền, liền đi Thượng Hải để đáp tàu thủy về Quảng Châu. Ông Phan đi rồi, mãi không thấy có thư từ gì về, bọn Hồ Học Lãm ở Hàng Châu lấy làm lạ, viết thư hỏi các đồng chí ở Quảng Châu. Thư trả lời nói không thấy ông Phan xuống đó, ai cũng lo. Hơn một tháng sau, Lâm Chi Hạ, chủ nhiệm Quân Sự Biên Tập Xứ, tiếp được một phong thư từ Sán Đầu gửi tới, có kèm theo một mảnh thư do ông Phan viết, mới biết là ông bị bắt rồi. Gửi thư ấy đến Lâm Chi Hạ là một học sinh Tàu. Người này cho biết rằng nhân dịp nghỉ hè, từ Thượng Hải về Sán Đầu thăm nhà, gặp ông Phan ở trên tàu thủy, ông Phan thừa lúc người đi kèm không ở cạnh, nói chuyện với y và viết mảnh giấy ấy, nhờ y gửi đi Hàng Châu cho Lâm Chi Hạ. Cứ như lời ông Phan nói trong mảnh giấy ấy thì khi ông đi xe lửa từ Hàng Châu đến Thượng Hải, vừa ra khỏi cửa ga, liền bị mấy người cảnh sát tô giới Anh núm lấy, điệu lên xe hơi đưa đến tô giới Pháp giao cho người Pháp. Ông bị giam ở đó ít lâu, rồi bị giải về nước bằng tàu thủy. Lâm Đức Thụ ở Quảng Châu, lúc đầu cố phao vu cho người này người khác để che lấp tội ác của mình nhưng về sau thấy ông Phan bị bắt về đến trong nước, thành ra một cuộc tuyên truyền có hiệu lực cho cách mệnh, Lâm Đức Thụ mới khoe với mọi người đó là công hắn, vì chính hắn bắt ông Phan. Hắn lại nói sở dĩ bắt ông Phan là vì hắn nghĩ ông đã trở nên già hủ, không thích hợp với thời đại mới nữa, ở ngoài bất quá biết làm mấy câu văn tuyên truyền hão bằng chữ Nho, chẳng được chuyện gì, không bằng đưa ông về nước lấy bản thân ra làm lợi khí tuyên truyền, lại có ích hơn” Những ý kiến mà Cường Để ghi là của Lâm Đức Thụ đã được Hoàng Văn Chí dựa theo tài liệu của nhạc phụ là Sở Cuồng Lê Dư xác nhận là ý kiến của Hồ Chí Minh. Lúc đó, nhóm Lâm Đức Thụ rất tin theo Hồ Chí Minh và đang tính toán biến Tâm Tâm Xã thành tổ chức riêng. Một vấn đề khiến cả nhóm ưu tư là có thể gặp trở ngại khi Phan Bội Châu không đồng ý, vì Phan Bội Châu đang tiến hành việc cải tổ Việt Nam Quang Phục Hội thành Việt Nam Quốc Dân Đảng theo khuôn mẫu Trung Hoa Quốc Dân Đảng. Lê Dư theo Phan Bội Châu hoạt động trong Tâm Tâm Xã nhưng gần gũi với Lâm Đức Thụ. Vì thế, Lê Dư đã được nghe nhắc tới ý kiến của Hồ Chí Minh – lúc đó mang tên Lý Thụy và biệt danh Vương Sơn Nhị. Theo Lê Dư, Hồ Chí Minh đã nói: “Cụ đã gần đất xa trời mà chẳng nên công việc gì, chi bằng bán cụ cho Pháp lấy tiền cho Đảng ta”.

Một người trực tiếp nghe Hồ Chí Minh phát biểu như trên là Vương Thúc Oánh. Vương Thúc Oánh là người thứ 7 trong 9 hội viên bí mật của Cộng Sản Đoàn thành lập vào tháng 2-1925. Lúc đó, Vương Thúc Oánh rời Thái Lan theo Hồ Tùng Mậu về Quảng Châu và luôn có mặt trong mọi phiên họp bàn bạc về hoạt động của nhóm. “Trong cuốn sách tự thuật in vào năm 1962, Vương Thúc Oánh cho biết trong phiên họp khoảng đầu năm 1925 của Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, một hội vừa mới được Lý Thụy móc nối và thành lập, và Vương Thúc Oánh có hiện diện trong buổi họp đó, Lý Thụy nói: “Cụ Phan ái quốc thật, nhưng cụ đã quá già, đầu óc rất khó hấp thụ những trào lưu tư tưởng mới. Cụ lại quá thành thực, dễ tin người …” Lý Thụy đã lý luận hãy để cho cụ Phan trở thành biểu tượng đấu tranh bằng cách để người Pháp bắt giam cụ Phan xong rồi Hội tổ chức các cuộc đấu tranh cho cụ. Song song, khi bán tin cho người Pháp bắt cụ, người Pháp phải gởi lại cho Hội một số tiền và Hội dùng số tiền này để phát triển lực lượng. Lý luận “nhất cử lưỡng tiện” này đã được các thành viên trong Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội biểu quyết chấp thuận”. Vương Thúc Oánh là con rể Phan Bội Châu cũng nghe theo và số tiền nhận được từ người Pháp trong vụ này, theo Vương Thúc Oánh, là 10 vạn quan, tức 100.000 quan. Vụ “bán người” này được hầu hết các tác giả khác nhắc tới trong số có Đào Văn Hội, tác giả Ba nhà chí sĩ họ Phan, cho biết thêm một chi tiết khác: “Sau khi Phan Bội Châu đi Hàng Châu, Lý Thụy và Lâm Đức Thụ đã triệu tập các nhà cách mạng tại Quảng Châu lại, trừ Nguyễn Hải Thần, để bàn về vấn đề tài chánh. Không ai đưa ra được giải pháp nào về vấn đề này. Lâm Đức Thụ đã đề nghị hy sinh cụ Phan Bội Châu … Và hội nghị đã ủy cho Lâm Đức Thụ và Phan Vị đến tiếp xúc với tòa tổng lãnh sự Pháp ở Hương Cảng để thương lượng”. Về phía các tác giả ngoại quốc, David Halberstam và J.P. Honey là những người rất có thiện cảm với Hồ Chí Minh cũng xác nhận việc “bán người” trên. Honey viết: “Việc Hồ Chí Minh bán đứng nhà ái quốc nổi tiếng Phan Bội Châu cho Pháp lúc ấy đang sống lưu vong ở Trung Hoa minh họa chân dung (cá tính) đích thực của con người đó. Sau này ông ta đã chứng minh cho đồng chí thấy việc làm đó là chính đáng...” Bài viết còn dài, ai muốn đọc thêm, xin xem cuốn “Hồ Chí Minh, nhận định tổng hợp” của Minh Võ.

Related Documents

Ho So Ho Tac
July 2020 25
Ho
April 2020 36
Ho
November 2019 55
Ho So Nang Luc
November 2019 20
Ho So Nang Luc
November 2019 25
Ho Ho Ho.pdf
November 2019 51