ĐỀ CƯƠNG
MÔN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ & CÀI ĐẶT HỆ THỐNG THÔNG TIN Người biên soạn: PGS-TS Đặng Minh Ất. Đối tượng: Dùng cho sinh viên hệ Hoàn chỉnh kiến thức từ Cao đẳng lên Đại học Ngành Khoa học máy tính, chuyên ngành Công nghệ thông tin học tại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Mục đích: Bổ sung kiến thức cho các Cử nhân Cao đẳng tốt nghiệp ở các trường Cao đẳng & Đại học trong cả nước dự thi vào hệ Hoàn chỉnh kiến thức (liên thông từ Cao đẳng lên Đại học). Thời gian: 30 tiết NỘI DUNG ÔN TẬP BỔ SUNG KIẾN THỨC Chương 1: Các khái niệm cơ sở. I. Hệ thống & hệ thống thông tin (HTTT) 1. Khái niệm về thông tin. 2. Lượng hóa thông tin. Đo thông tin bằng độ bất định Entropia. 3. Khái niệm về hệ thống, hệ thống thông tin, hệ thống quản lý. 4. Các thành phần (tài nguyên) của HTTT. 5. Chu trình sống của hệ thống. Vòng phát triển của hệ thống. II. Các bước xây dựng HTTT 1. Chiến lược và khảo sát (khảo sát sơ bộ và khảo sát chi tiết) 2. Phân tích hệ thống về chức năng (xử lý) 3. Phân tích hệ thống về dữ liệu 4. Thiết kế hệ thống. 1
5. Xây dựng hệ thống (lập trình) 6. Cài đặt & bảo trì hệ thống III. Phương pháp phân tích, thiết kế có cấu trúc. 1. Mô hình hóa hệ thống (khái niệm mô hình, mục đích & chất lượng của mô hình, các phương pháp mô hình hóa phổ biến trong phân tích, thiết kế HTTT) 2. Mô hình chức năng 3. Mô hình dữ liệu 4. Mô hình luồng dữ liệu. Chương 2: Khảo sát, xác định mục tiêu, xây dựng dự án CNTT. I. Khảo sát hệ thống 1. Khảo sát sơ bộ 2. Khảo sát chi tiết. II. Các phương pháp khảo sát 1. Phỏng vấn. 2. Sử dụng phiếu điều tra. 3. Quan sát. 4. Đọc tài liệu Chương 3: Phân tích hệ thống về chức năng. I. Biểu đồ phân rã chức năng (Bussiness Functional Diagram -BFD) 1. Khái niệm BFD. 2. Đặc điểm BFD. II. Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram- DFD) 1. Khái niệm về DFD. 2. Định nghĩa DFD. 3. Các thành phần của DFD. 4. Mục đích của DFD. 5. DFD mức vật lý & DFD mức lôgic. 6. Phân rã DFD 2
Chương 4: Phân tích hệ thống về Dữ liệu. I. Mã hóa Dữ liệu Khái niệm về mã hóa. 1. Chất lượng và yêu cầu mã hóa. 2. Các kiểu mã hóa. 3. Cách lựa chọn mã hóa. III. Lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết. 1. Khái niệm. 2. Thực thể và kiểu thực thể 3. Các thuộc tính. 4. Quan hệ và kiểu quan hệ. IV. Lập BCD theo Mô hình quan hệ. 1. Chuẩn hoá dữ liệu. 2. Mô hình quan hệ. 3. Khái niệm và định nghĩa phụ thuộc hàm. 4. Các dạng chuẩn. 5. Chuẩn hóa. 6. Thành lập BCD dựa vào lý thuyết mô hình quan hệ. V. Hồ sơ phân tích 1. Mô hình chức năng tổng thể. 2. Mô hình dữ liệu tổng thể. 3. Đặc tả các chức năng. 4. Mô tả dữ liệu sử dụng. Chương 5: Thiết kế Hệ thống I. Thiết kế phần mềm HTTT. 1. Một số tiêu chuẩn thiết kế. 2. Tiến trình thiết kế. 3. Các bước cơ bản thiết kế phần mềm. 3
4. Các ngôn ngữ thiết kế phần mềm. 5. Phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống (top down design) 6. Phương pháp thiết kế từ dưới lên (bottom up design). II. Thiết kế các CSDL. 1. Nguyên tắc thiết kế dữ liệu. 2. Mục đích của thiết kế CSDL. 3. Quá trình thiết kế CSDL. 4. Nội dung thiết kế dữ liệu. 5. Thiết kế cấu trúc lưu trữ vật lý (lựa chọn cấu hình máy tính; các kiểu cấu trúc dữ liệu lưu trữ). 6. File CSDL. Truy cập vào File CSDL. Đường truy cập. III. Thiết kế kiến trúc tổng thể 1. Mục đích. 2. Phân chia hệ thống thành các hệ thống con. 3. Xác định các quy trình nghiệp vụ xử lý bằng máy tính & thủ công. 4. Lược đồ cấu trúc hệ thống. IV. Thiết kế chi tiết chức năng – Module chương trình 1. Định nghĩa. 2. Các thuộc tính của module chương trình. 3. Thiết kế giao diện màn hình. 4. Thiết kế các báo cáo. 5. Thiết kế menu. 6. Thiết kế các thủ tục, hàm. V. Hồ sơ thiết kế 1. Mô hình dữ liệu tổng thể. 2. Thiết kế chi tiết dữ liệu 3. Mô hình chức năng tổng thể 4. Thiết kế chi tiết các chức năng. Chương 6: Xây dựng và Quản lý HTTT 4
I. Lập trình, chạy thử. 1. Lập trình. 2. Chạy thử và ghép nối. 3. Thành lập các tài liệu hướng dẫn sử dụng. 4. Bảo trì hệ thống. II. Cài đặt và bàn giao 1. Đóng gói và chuẩn bị bàn giao sản phẩm. 2. Lập kế hoạch cài đặt, 3. Biến đổi dữ liệu. 4. Kế hoạch huấn luyện. Đào tạo người sử dụng. III. Bảo trì, nâng cấp hệ thống 1. Quản lý bảo trì. 2. Tổ chức bảo trì. 3. Sửa đổi, nâng cấp phiên bản.
Bài tập ứng dụng: Dạng 1: Hãy khảo sát hiện trạng, phân loại thông tin, đánh giá yếu kém, xác lập mục tiêu, phạm vi của HTTT phục vụ quản lý. Bạn hãy chọn một trong các dự án sau đây: 1. Hệ thống thông tin quản lý nhân sự ở một cơ quan. 2. Hệ thống thông tin quản lý lao động tiền lương. 3. HTTT quản lý thư viện. 4. HTTT quản lý vật tư. 5. HTTT quản lý tài sản cố định. 6. HTTT quản lý vốn lưu động. 7. HTTT quản lý học tập của sinh viên. 8. HTTT quản lý và tính giá thành sản phẩm. 9. HTTT tuyển sinh đại học. 10. HTTT quản lý thu tiền điện. 5
11. HTTT quản lý khách sạn. 12. HTTT quản lý các dự án. 13. HTTT quản lý cho vay, thu nợ tín dụng. 14. HTTT quản lý vốn vay ngân hàng. 15. HTTT quản lý sản xuất ở một doanh nghiệp. 16. HTTT hạch toán kế toán. 17. HTTT quản lý bệnh nhân của một bệnh viện. 18. Hệ thống TT quản lý mạng máy tính. 19. HTTT quản lý thu thuế. 20. HTTT quản lý khách xuất-nhập khẩu, v.v... Dạng 2: Hãy tập thực hành xây dựng các mô hình thực thể liên kết E-R trong các HTTT cho ở trên. (dạng 1). Dạng 3: Hãy đưa ra các tư tưởng của anh (chị) về hồ sơ khảo sát, hồ sơ phân tích, hồ sơ thiêt kế tổng thể và chi tiết, hồ sơ kỹ thuật chương trình , hồ sơ kiểm tra và các công đoạn xây dựng và cài đặt, bảo trì một HTTT cho ở trên (dạng 1). Hà nội 8/2007
6