Chương 2 ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ
I. Đo lường thu nhập của một quốc gia 1.
Thu nhập và chi tiêu của một quốc gia Đối với toàn bộ nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu bởi vì: Tất
cả các giao dịch phải có người mua và người bán. Một đồng chi tiêu bởi người mua là một đồng thu nhập của người bán.
I. Đo lường thu nhập của một quốc gia l
Tổng sản phẩm trong nước (GDP _Gross domestic product)
b.
Khái niệm GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một nước trong một thời kỳ nhất định.
2. Tổng sản phẩm trong nước “GDP là giá trị thị trường . . .”
“. . . của tất cả . . .”
Mọi hàng hoá và dịch vụ được tính theo giá thị trường vì giá thị trường biểu thị số tiền mà mọi người sẵn sàng chi trả cho các hàng hoá và dịch vụ. GDP cố gắng biểu thị một cách đầy đủ tất cả các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra và bán hợp pháp trên thị trường.
“. . . Hàng hoá và dịch vụ . . . “
Bao gồm cả hàng hoá hữu hình (thực phẩm, quần áo, xe cộ) và các dịch vụ vô hình (cắt tóc, lau nhà, khám bệnh).
2. Tổng sản phẩm trong nước
“ … cuối cùng. . .”
“. . . được sản xuất ra . . .”
GDP bao gồm hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong kỳ hiện tại, không bao gồm những giao dịch liên quan đến hàng hoá được sản xuất trong quá khứ.
“. . . trong một thời kỳ nhất định.”
GDP chỉ bao gồm giá trị hàng hoá cuối cùng, không tính hàng hoá trung gian_hàng hoá trung gian là hàng hoá được sử dụng trong quá trình sản xuất hàng hoá khác (để tránh việc tính trùng).
GDP đo lường giá trị sản xuất được thực hiện trong một khoảng thời gian cụ thể thường là một năm hoặc một quý (3 tháng).
“ . . . trong phạm vi một nước. . .”
GDP đo lường giá trị sản xuất trong phạm vi địa lý của một nước.
2. Tổng sản phẩm trong nước Đo lường chỉ số GDP HH và DV nào được tính trong GDP?
a.
Bao gồm các hàng hóa được sản xuất trong một nước và được bán hợp pháp trên thị trường
GDP không tính đến HH và DV nào?
Không bao gồm các sản phẩm được sản xuất và tiêu dùng ở nhà mà không được đem ra thị trường trao đổi. Không bao gồm các sản phẩm được sản xuất và bán phi pháp, ví dụ thuốc phiện.
2. Tổng sản phẩm trong nước b. Đo lường chỉ số GDP Phương pháp chi tiêu (GDP theo giá thị trường_GDPmp)
Các thành tố của GDP (GDP được ký hiệu là Y):
Tiêu dùng (C _Consumption): bao gồm những khoản chi tiêu về HH và DV của hộ gia đình, loại trừ chi xây dựng và mua nhà ở mới. Đầu tư (I_Investment): bao gồm các khoản chi tiêu của doanh nghiệp về trang thiết bị và nhà xưởng, chi xây dựng và mua nhà ở mới của các hộ gia đình. Chi tiêu chính phủ (G _Government Purchases ): Chi tiêu của Chính phủ mua HH và DV cho các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. (Lưu ý: không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập như các khoản trợ cấp của Chính phủ) Xuất khẩu ròng (NX _Net Exports): Xuất khẩu trừ nhập khẩu
Y = GDPmp = C + I + G + NX
Vietnam’s GDP và các thành tố (2005) G 6.43% I 35.92%
NX -6.13% C 63.78%
Phương pháp chi tiêu Hộ gia đình mua các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng: • lương thực thực phẩm • đồ uống • phương tiện đi lại • thể thao giải trí • thuốc và dịch vụ y tế
Chi tiêu đầu tư của hãng kinh doanh bao gồm: • mua mới máy móc thiết bị • xây nhà máy • đầu tư dự trữ hàng tồn kho • mua nhà ở của hộ gia đình • (không tính giá trị của hàng hoá trung gian phục vụ sản xuất sản phẩm cuối cùng)
• dụng cụ và dịch vụ giáo dục • .v.v.. Chi tiêu của chính phủ là việc chính phủ chi mua các hàng hoá dịch vụ cuối cùng:
Xuất khẩu ròng (NX) hay cán cân thương mại là chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu:
• y tế
• xuất khẩu (X) là việc người nước ngoài mua các HHDV trong nước sản xuất
• giáo dục • quốc phòng • giao thông vận tải • ngoại giao • các hàng hoá và dịch vụ công cộng khác • không tính chi chuyển khoản (trợ cấp) của chính phủ
• nhập khẩu (IM) là việc người dân trong nước mua các HH-DV được sản xuất ở nước ngoài
2. Tổng sản phẩm trong nước b. Đo lường chỉ số GDP
Phương pháp thu nhập (GDP theo chi phí nhân tố_GDPfc) Các khoản thu nhập trong nền kinh tế:
Thù lao lao động (W): bao gồm những khoản tiền công tiền lương ròng. Tiền lãi ròng (i): bao gồm các khoản lãi thu được từ các khoản vốn hộ gia đình cho vay trừ đi các khoản lãi phải trả của hộ gia đình vay nợ. Thu nhập từ tiền cho thuê tài sản (r) : thu từ việc cho thuê bất động sản Lợi nhuận doanh nghiệp (Pr): Toàn bộ lợi nhuận doanh nghiệp thu được Thu nhập của doanh nhân (OI): là hỗn hợp các khoản thu nhập của doanh nhân, người vừa là chủ, vừa là người cung ứng các nhân tố của quá trình sản xuất Khấu hao (Dep): là khoản để bù đắp giá trị của tư bản hiện vật bị hao mòn
Phương pháp thu nhập GDPfc = W+i+r+Pr+OI+Dep
Nếu chỉ có giao dịch giữa hộ gia đình và doanh nghiệp, không có thuế và trợ giá của Chính phủ thì GDP mp= GDP fc
Song nền kinh tế có Chính phủ thì có sự hiện diện của thuế gián thu đối với hàng hóa và dịch vụ được trao đổi trên thị trường và trợ cấp của Chính phủ do đó cần điều chỉnh GDP theo chi phí nhân tố sang giá trị trường GDPmp = GDPfc + Thuế gián thu - Trợ cấp cho người sản xuất Thuế gián thu ròng (Te)
2. Tổng sản phẩm trong nước b. Đo lường chỉ số GDP
Phương pháp sản xuất (Phương pháp giá trị gia tăng) Phương pháp này dùng để đo lường đóng góp của các ngành vào GDP
GDP = ΣVAi VAi: Giá trị gia tăng của ngành i VAi= Tổng doanh thu i - Chi phí trung gian để sản xuất
2. Tổng sản phẩm trong nước a.
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác GDP + NFIA = GNP GNP - Dep = NNP NNP - Te = NI Tổng sản phẩm quốc dân (GNP_Gross National Product): là tổng thu nhập do công dân một nước tạo ra. Thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài (NFIA_Net Factor Income from Abroad): là thu nhập của công dân một nước tạo ra ở nước ngoài trừ đi thu nhập của người nước ngoài tạo ra trong nước đó. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP_Net National Product): GNP trừ đi khấu hao. Thu nhập quốc dân (NI_National Income): Sản phẩm quốc dân ròng trừ đi thuế gián thu
2. Tổng sản phẩm trong nước c. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
Thu nhập cá nhân (PI_Personal Income): là các khoản thu nhập của hộ gia đình và các khoản trợ cấp của Chính phủ. Thu nhập khả dụng (Yd_Disposable Income): Yd = Y - T Thuế ròng (T) T = Thuế - Các khoản chuyển giao của chính phủ
2. Tổng sản phẩm trong nước a.
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
GDP danh nghĩa (GDPn) là giá trị sản lượng háng hóa và dịch vụ tính theo giá hiện hành. n
GDPnt = ∑ pit qit i =1
GDP thực tế (GDPr) là giá trị sản lượng háng hóa và dịch vụ hiện hành của nền kinh tế được đánh giá thwo mức giá cố định của năm n cơ sở.
GDPrt = ∑ pi0 qit i =1
2. Tổng sản phẩm trong nước d. GDP danh nghĩa và GDP thực tế Ý nghĩa: Xác định tăng trưởng kinh tế t t −1 GDP − GDP r r gt = x100% t −1 GDPr
Xác định chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP_GDP deflator): đo lường mức giá trung bình của tất cả HH và DV được tính vào GDP, t DGDP
GDPnt = x100 t GDPr
Một trong những chỉ tiêu phản ánh phúc lợi kinh tế của một xã hội tốt nhất
2. Tổng sản phẩm trong nước d. GDP và phúc lợi kinh tế GDP là một trong những chỉ tiêu tốt đo lường được để phản ánh phúc lợi kinh tế của một xã hội GDP thực tế đầu người phản ánh thu nhập hay chi tiêu của một người trung bình trong nền kinh tế. Chỉ số này cao phản ánh mức sống cao
Tuy nhiên, GDP không phải là chỉ tiêu tốt nhất vì nó không tính được niềm hạnh phúc hay chất lượng cuộc sống của người dân, thời gian nghỉ ngơi, các hoạt động tình nguyện.
GDP, Tuổi thọ và Tỷ lệ biết chữ
II. Đo lường chỉ số giá tiêu dùng 1.
Định nghĩa Chỉ số giá tiêu dùng (CPI_Consumption Price Index) đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua. Ý nghĩa: Dùng để theo dõi sự biến đổi của chi phí sinh hoạt của dân cư và hộ gia đình theo thời gian. Khi CPI tăng thì hộ gia đình điển hình sẽ phải chi nhiều tiền hơn để duy trì mức sống.
II. Đo lường chỉ số giá tiêu dùng 2.Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng
Xác định giỏ hàng cố định:
l
l
Tổng Cục thống kê (GSO) xác định giỏ hàng hóa và dịch vụ của người mua điển hình. GSO thực hiện điều tra hàng tháng để xác định trọng số cho giá của từng mặt hàng này và dịch vụ trong giỏ hàng cố định
Xác định giá: Xác định giá của mỗi loại hàng hóa và dịch vụ tại mỗi thời điểm.
l
Tính chi phí giỏ hàng:
Sử dụng số liệu giá hàng hóa và dịch vụ để tính chi phí của giỏ hàng Chi phí giỏ hàng = Σptiqti
II. Đo lường chỉ số giá tiêu dùng 2.Xây dựng chỉ số giá tiêu dùng Chọn năm cơ sở và tính chỉ số CPI:
l
Chọn một năm làm năm cơ sở Tính chỉ số CPI bằng cách chia chi phí của giỏ hàng hóa năm t cho chi phí của giỏ hàng hóa năm cơ sở rồi nhân với 100.
CPI t = l
t t p ∑ i qi
∑p q
0 0 i i
x100
Tính tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi của mức giá chung so với kỳ trước đó. t t −1 CPI − CPI πt = x100% t −1 CPI
FYI: What’s in the CPI’s Basket of Vietnam? Recreation, 3.59%
Other, 3.31%
Education, 5.41% Transportation, 9.04% Foods, 42.85%
Medicare, 5.42% Houseware, 8.62% Housing, 9.99% Apparel, 7.21%
Beverages, 4.56%
II. Đo lường chỉ số giá tiêu dùng 3. Ý nghĩa của CPI CPI
dùng để loại trừ lạm phát khi so sánh giá trị đồng tiền ở các thời điểm khác nhau.
CPI x Salary x = Salary y × CPI y CPI
dùng để loại trừ lạm phát khỏi lãi suất danh nghĩa (i) khi xác định lãi suất thực (r) r=i-π
II. Đo lường chỉ số giá tiêu dùng 4. So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
CPI
chỉ số phản ánh giá hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng bởi hộ gia đình Tính theo giỏ hàng cố định của năm gốc, quyền số cố định Tính cả hàng nhập khẩu cho tiêu dùng Chỉ tính các hàng được tiêu dùng bởi hộ gia đình
Chỉ số điều chỉnh GDP
chỉ số phản ánh giá các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước Tính theo quyền số của năm nghiên cứu Không tính hàng nhập khẩu Tính cả hàng được chi tiêu bởi hãng kinh doanh và chính phủ