Chuong 10 Ktvm Cua Nen Kt Mo

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong 10 Ktvm Cua Nen Kt Mo as PDF for free.

More details

  • Words: 2,563
  • Pages: 33
Chương 10 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

I. Cán cân thanh toán 1.  



Luồng luân chuyển hàng hoá Xuất khẩu (X) là hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong nước và bán ở nước ngoài. Nhập khẩu (IM) là hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và được bán ở trong nước. Xuất khẩu ròng (NX) là kim ngạch xuất khẩu trừ đi kim ngạch nhập khẩu của một nước. Xuất khẩu ròng cũng còn được gọi là Cán cân thương mại.

1. Các luồng luân chuyển hàng hoá  Thâm

hụt thương mại khi xuất khẩu ròng âm, tức là IM > X  Thặng dư thương mại khi xuất khẩu ròng dương, tức là X > IM  Cân bằng thương mại khi xuất khẩu ròng bằng 0, tức là X=IM.

1. Các luồng luân chuyển hàng hoá  Các

nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng

Thị hiếu của người tiêu dùng đối với hàng hoá trong nước và hàng hoá nước ngoài.  Giá cả tương đối giữa hàng hoá trong nước và nước ngoài.  Tỷ giá hối đoái mà tại đó mọi người có thể chuyển đổi đồng nội tệ để lấy đồng ngoại tệ.  Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và người tiêu dùng nước ngoài.  Chi phí vận chuyển hàng hoá từ nước này qua nước khác.  Các chính sách của chính phủ đối với thương mại. 

I. Cán cân thanh toán  



Luồng luân chuyển vốn Đầu tư nước ngoài ròng (NFI) bằng lượng tài sản nước ngoài do các nhà đầu tư trong nước mua trừ đi lượng tài sản trong nước do người nước ngoài mua. Đầu tư nước ngoài có hai dạng: 

Đầu tư trực tiếp nước ngoài 



Việc VIFON xây dựng nhà máy chế biến mỳ ăn liền ở Hungary

Đầu tư gián tiếp nước ngoài 

Người Việt Nam mua cổ phiếu của một công ty ở Hungary

2. Luồng luân chuyển vốn  Ví

dụ  Khi người dân Mỹ mua cổ phiếu của Sony, một công ty của Nhật Bản, việc mua này làm tăng đầu tư nước ngoài ròng.  Khi

người Nhật mua trái phiếu được phát hành bởi chính phủ Mỹ, việc mua này làm giảm đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ.

2. Luồng luân chuyển vốn  Các

biến ảnh hưởng đến Đầu tư nước ngoài ròng  Lãi

suất thực tế trả cho tài sản nước ngoài.  Lãi suất thực tế trả cho tài sản trong nước.  Nhận thức về rủi ro kinh tế và chính trị của việc nắm giữ tài sản nước ngoài.  Chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến việc sở hữu tài sản trong nước của người nước ngoài.

Đẳng thức xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài ròng  Đối

với nền kinh tế như một tổng thể, NX và NFI phải cân bằng nhau do đó: NFI = NX  Điều

này luôn đúng bởi vì bất cứ giao dịch nào ảnh hưởng đến vế này thì cũng ảnh hưởng đến vế kia với cùng một lượng.

I. Cán cân thanh toán Cán cân thanh toán  Cán cân thanh toán của một nước là để ghi lại các giao dịch thương mại quốc tế, các khoản vay và cho vay.  Cán cân thanh toán gồm 3 tài khoản: 1.

  

Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn Tài khoản tài trợ chính thức

3. Cán cân thanh toán  Tài

khoản vãng lai phản ánh các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao vãng lai.  Tài khoản vãng lai gồm: 

Cán cân thương mại: ghi chép thu nhập và thanh toán phát sinh từ việc xuât khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ



Thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài: gồm thu nhập từ hoạt động đầu tư quốc tế như tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận.



Chuyển giao vãng lai: ghi lại các giao dịch một chiều gồm chuyển tiền, quà tặng, viện trợ

3. Cán cân thanh toán  Tài

khoản vốn: ghi chép các giao dịch liên quan đến việc di chuyển vốn giữa trong nước với thế giới bên ngoài.  Tài khoản tài trợ chính thức để ghi lại những sự thay đổi về dự trữ ngoại tệ của NHTW  Nếu

dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng, tài khoản tài trợ chính thức là âm.

 Tổng

số dư của 3 tài khoản này bằng 0.

3. Cán cân thanh toán Tài sản có / thu ngoại tệ

Tài sản nợ / chi ngoại tệ Tài khoản vãng lai

  

Xuất khẩu Thu nhập do đầu tư tài sản ở nước ngoài gửi về Nhận viện trợ

  

Nhập khẩu Thu nhập trả cho người nước ngoài Viện trợ ra nước ngoài

Tài khoản vốn

• Vốn đầu tư từ nước ngoài (vốn vào) • Vay nước ngoài

• Vốn đầu tư ra nước ngoài (vốn ra) • Cho nước ngoài vay

Tài khoản tài trợ chính thức

II. Tỷ giá hối đoái 1. 



Khái niệm và đo lường Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E) là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền của quốc gia này với đồng tiền của quốc gia khác. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được biểu diễn theo 2 cách:  

Số đơn vị ngoại tệ có thể mua được một đơn vị nội tệ. Số đơn vị nội tệ có thể mua được một đơn vị ngoại tệ.

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa  Giả

sử tỷ giá trao đổi giữa đồng Việt Nam và Đôla Mỹ là 17000 Việt Nam đồng bằng 1 Đôla Mỹ. Có thể biểu diễn 0,0000588USD/1VNĐ  17000VNĐ/1USD 

 Trong

chương trình của chúng ta, chúng ta sử dụng định nghĩa, tỷ giá hối đoái danh nghĩa là số đơn vị nội tệ để đổi lấy một đơn vị ngoại tệ và ký hiệu là EVNĐ/USD = 17000

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa  Sự

tăng giá (Appreciation) của tiền hàm ý có sự gia tăng giá trị đồng nội tệ vì nó có thể mua được nhiều đơn vị ngoại tệ hơn. E0 VNĐ/USD = 17000 E1 VNĐ/USD = 16500  đồng VN tăng giá  Sự mất giá (Depreciation) của tiền hàm ý có sự giảm giá trị đồng nội tệ vì nó có thể mua được ít đơn vị ngoại tệ hơn. E0 VNĐ/USD = 17000 E1 VNĐ/USD = 17400  đồng VN giảm giá

II. Tỷ giá hối đoái 

Tỷ giá hối đoái thực (ε) là tỷ lệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ của quốc gia này với hàng hoá và dịch vụ của quốc gia khác.

Tỷ giá hối đoái thực  Ví

dụ:

1

áo jacket ở VN giá 850.000, ở Mỹ là 100USD  EVNĐ/USD = 17000 đồng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá hàng nước ngoài ε= Giá trong nước

17000 VNĐ / 1USD ×100USD ε= =2 850000VND

Tỷ giá hối đoái thực  Công

thức xác định tỷ giá hối đoái thực

E ×P ε= P  Trong

f

đó: E: tỷ giá hối đoái danh nghĩa Pf: chỉ số giá nước ngoài P: chỉ số giá trong nước

Tỷ giá hối đoái thực  Tỷ

giá hối đoái thực phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái danh nghĩa và giá hàng hoá ở hai nước được đo bằng đồng nội tệ.  Tỷ giá hối đoái thực là nhân tố quan trọng để xác định lượng xuất khẩu và nhập khẩu của một nước.

Tỷ giá hối đoái thực 



Sự giảm giá (Depreciation) trong tỷ giá hối đoái thưc của Việt Nam (nghĩa là hàng hóa của Việt Nam trở nên rẻ hơn so với hàng hóa nước ngoài.( ε tăng)  Điều này sẽ khuyến khích tiêu dùng trong nước và nước ngoài mua nhiều hàng Việt Nam và ít hàng từ các nước khác. Kết quả là xuất khẩu hàng Việt Nam tăng, nhập khẩu giảm, và vì vậy làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam. Ngược lại, sự tăng giá của tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam có nghĩa là hàng hóa Việt Nam trở nên đắt tương đối so với hàng hóa nước ngoài, … do đó, xuất khẩu ròng của Việt Nam giảm.

Tỷ giá hối đoái hữu hiệu  Tỷ

giá hối đoái hữu hiệu (effective exchange rate) EER =ERi x Wi

Trong đó: ERi: là tỷ giá hối đoái song phương giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nước i Wi: là tỷ trọng tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam với nước i trong tổng kim ngạch ngoại thương của nước Việt Nam

2. Thị trường ngoại hối 

Cung về USD chính là cầu về VND, xuất phát từ các giao dịch thu ngoại tệ của tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.  

Đường cung về USD biểu thị số USD cần chuyển đổi sang VND tại mỗi mức tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng, nghĩa là VND mất giá so USD, do đó hàng hóa và tài sản của VN trở nên rẻ tương đối (các yếu tố khác không thay đổi), điều này khiến cho người nước ngoài mua nhiều hàng hóa và tài sản của Việt Nam, nên lượng cầu về VND nhiều hơn  lượng cung USD tăng  đường cung USD là đường dốc lên.

2. Thị trường ngoại hối  Cầu

về USD xuất phát từ các giao dịch chi ngoại tệ của tài khoản vãng lai và tài khoản vốn. Đường cầu về USD biểu thị số VND cần chuyển đổi sang USD tại mỗi mức tỷ giá hối đoái.  Khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng, nghĩa là USD tăng giá so với VND, do đó giá hàng hóa và tài sản của nước ngoài trở nên đắt tương đối (các yếu tố khác không thay đổi), điều này khiến cho người Việt Nam mua ít hàng hóa và tài sản của nước ngoài, nên lượng cầu về USD ít hơn  đường cầu USD là đường dốc xuống. 

3. Xác định tỷ giá hối đoái trong hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi.  Hệ

thống tỷ giá hối đoái thả nổi là tỷ giá hối đoái được xác định hoàn toàn bởi quan hệ cung cầu trên thị trường tự do cạnh tranh và không có bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW.

Cân bằng cung cầu trên thị trường ngoại hối EVND/USD SUSD

17000

Điểm cân bằng

Tỷ giá cân bằng

Lượng cân bằng 0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13

DUSD

Lượng USD

Thị trường ngoại hối không cân bằng

(a) Dư cung USD EVND/USD SUSD Thặng dư 18000 17000

DUSD 0

4 Lượng cầu

7

10 Lượng cung

Lượng USD

Thị trường ngoại hối không cân bằng

(b) Dư cầu USD EVND/USD SUSD

17000 16000 Thiếu hụt DUSD

0

4 Lượng cung

7

10 Lượng cầu

Lượng USD

Tăng giá trong nước hàng xuất khẩu ảnh hưởng như thế nào đến sự cân bằng trên thị trường ngoại hối EVND/USD

S2

1. Tăng giá trong nước của hàng xuất khẩu ... S1

Cân bằng mới 17200 Cân bằng ban đầu

17000 2. . . . Kết quả làm tỷ giá hối đoái tăng ...

DUSD

0

4

Lượng USD

7 3. . . .và lượng USD giảm

Những nhân tố làm thay đổi tỷ giá hối đoái cân bằng 

Tăng giá trong nước của hàng xuất khẩu 



Giá hàng VN xuất khẩu tăng, cầu của người nước ngoài về mua hàng VN giảm, nên người nước ngoài mua ít hàng hóa của Việt Nam hơn tại mỗi mức tỷ giá hối đoái cho trước, do đó cung về USD giảm, điều này làm đường cung về USD dịch sang trái. Đường cung dịch chuyển từ S0 sang S1, S1 cắt D tại điểm cân bằng mới, với tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng (VND mất giá) và lượng USD cân bằng giảm so với trạng thái ban đầu.

Sự giảm giá quốc tế của hàng nhập khẩu 

Giá hàng Mỹ nhập khẩu giảm, người VN mua nhiều hàng hóa Mỹ hơn tại mỗi mức tỷ giá hối đoái cho trước, do đó cầu về USD tăng điều này làm đường cầu về USD dịch sang phải. Đường cầu dịch chuyển từ D0 sang D1, D1 cắt S tại điểm cân bằng mới, với tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng (VND mất giá) và lượng USD cân bằng tăng so với trạng thái ban đầu.

Những nhân tố làm thay đổi tỷ giá hối đoái cân bằng  Sự

thay đổi mức giá chung

Lạm phát giống nhau ở cả hai nước sẽ không ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái cân bằng  Việt Nam có lạm phát của VN tăng, giá cả ở Mỹ ổn định. 

 Giá trong nước hàng xuất khẩu tăng … cung USD giảm  Giá hàng nhập khẩu tính bằng VND không thay đổi, trong khi đó hàng trong nước có giá tăng, nên người VN sẵn sàng mua nhiều hàng nhập khẩu hơn trước tại mỗi mức tỷ giá hối đoái cho trước, nên cầu về USD sẽ tăng  Kết quả, tại trạng thái cân bằng mới tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng

Những nhân tố làm thay đổi tỷ giá hối đoái cân bằng  Sự 

vận động của luồng vốn quốc tế

Nếu đầu tư ở Việt Nam hấp dẫn hơn, thì người VN sẽ nắm giữ nhiều tài sản trong nước hơn nước ngoài, cầu về USD giảm tại mỗi mức tỷ giá hối đoái cho trước, đường cầu về USD dịch trái. Đồng thời, người Mỹ sẽ quyết định đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn, nên cầu về VND tăng, hay cung về USD tăng, làm đường cung về USD dịch sang phải. … kết quả là tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm.

Những nhân tố làm thay đổi tỷ giá hối đoái cân bằng  Đầu



 Nếu

mọi người Việt Nam tin rằng trong tương lai đồng USD sẽ lên giá tương đối so với VND, họ sẽ muốn giữ nhiều USD tại mỗi mức tỷ giá hối đoái cho trước, nên cầu về USD tăng, do đó đường cầu về USD dịch sang phải, … tỷ giá hối đoái danh nghĩa cân bằng tăng (VND mất giá) và lượng USD cân bằng tăng

III. Quản lý tỷ giá hối đoái  Hệ

thống tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ giá được giữ ở mức cố định  Để duy trì NHTW cần phải mua hoặc bán ngoại tệ 

 Hệ 

thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý

NHTW mua hoặc bán ngoại tệ nhằm làm giảm bớt biên độ dao động

Related Documents

Chuong 3 - Kt Vixuly
June 2020 3
Chuong 1 Mo Dau.pdf
July 2020 3
Chuong Mo Dau
May 2020 15
Chuong 10
June 2020 5
Chuong 10
December 2019 4