Chủ đề Nghề Nghiệp Trường Mầm Non.docx

  • Uploaded by: Nguyen Ngoan
  • 0
  • 0
  • July 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chủ đề Nghề Nghiệp Trường Mầm Non.docx as PDF for free.

More details

  • Words: 21,362
  • Pages: 69
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian: ( 4 tuần ) MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: * Mục tiêu 1: Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con người ( cần ăn uống đầy đủ chất để có sức khoẻ tốt ….) để làm việc. Nhận biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. * Mục tiêu 2: Có kỹ năng thực hiện một số vận động : bật xa 50 cm, bò dích dắc qua 7 điểm, Truyền bóng qua đầu, Chơi các trò chơi vận động thành thạo đúng luật. Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày 2. Phát triển nhận thức: * Mục tiêu 3 -Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật. Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. * Mục tiêu 4 Biết chia 7 đối tượng thành 2 phần. Sắp xếp các đối tượng thành cặp sắp xếp theo quy luật. Đếm đến 8 nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. 3. Phát triển ngôn ngữ; * Mục tiêu 5: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề nghiệp của bố mẹ. * Mục tiêu 6 - Nhận dạng được một số chữ cái đã học,( o,ô,ơ,e,ê) và các chữ mới như u,ư,I,t,c. trong các từ chỉ tên các nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề. Nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư ,I,t,c. trong các từ tên các nghề hoạc tên các sản phẩm…. * Mục tiêu 7 Biết một số từ mới về nghề, có thể nói câu dài, đọc thơ “chiếc cầu mới” “ hạt gạo làng ta’ “ chú bộ đội hành quân trong mưa” một cách diễn cảm. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. Thích nghe đọc thơ, đọc sách và nghe kể chuyện diễn cảm về nghề nghiệp 4. Phát triển thẩm mĩ: 1

* Mục tiêu 8 - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung, hình ảnh về các nghề * Mục tiêu 9 - Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về nghề nghiệp. Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của bạn và của mình. 5. Phát triển tình cảm-xã hội: * Mục tiêu 10 - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. Biết yêu quý người lao động. Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm của người lao động làm ra

2

MẠNG NỘI DUNG

- Bác sỹ, y tá

Nông dân

- Cảnh sát, công an,

Công nhân

bộ đội, người đưa thư. Giáo viên

- Biết dụng cụ và sản phẩm của các

Đầu bếp Thợ may - Trẻ biết tên nghề, đặc điểm, ý nghĩa của các nghề.

nghề, biết công việc của nghề đó là

- Biết dụng cụ và sản phẩm của các nghề,

làm gì?...

biết công việc của nghề đó là làm gì?...

- Trẻ biết tên nghề, đặc điểm, ý nghĩa của các nghề.

Giúp đỡ cộng đồng

Sản xuất

Nghề nghiệp

Xây dựng

Dịch vụ

Thợ mộc

Thợ làm đầu, bán hàng

Thợ xây

Lái xe, lái tầu

Kiến trúc sư

Phi công…

Trẻ biết tên nghề, đặc điểm, ý nghĩa

- Trẻ biết tên nghề, đặc điểm, ý nghĩa của

của các nghề.

các nghề.

- Biết dụng cụ và sản phẩm

- Biết dụng cụ và sản phẩm của các nghề,

của các nghề, biết công việc

biết công việc của nghề đó là làm gì?..

của nghề đó là làm gì?...

3

MẠNG HOẠT ĐỘNG: Chủ đề nghề nghiệp (Thực hiện 4 tuần từ ngày 30/ 11 đến 25 /12 / 2015) KHÁM PHÁ KHOA HỌC

TẠO HÌNH

- Tìm hiểu về nghề y

- Nặn cái giỏ

Tìm hiểu về nghề trồng lúa

-Trang trí tấm thiệp tặng chú bộ đội

- Tìm hiểu về nghề một số nghề phổ biến

ÂM NHẠC

LÀM QUEN VỚI TOÁN

- Hát vỗ tay theo tiết tấu “ Lớn lên cháu

- Chia 7 đối tượng thành 2 phần.

lái máy cày

- Sắp xếp theo đối tượng thành cặp sắp xếp

Nghe hát: “ Em đi giữa biển vàng”

theo quy tắc.

- Cháu thương chú bộ đội

- Đếm đến 8, Nhận biết nhóm có 8 đối

Nghe hát: Màu áo chú bộ đội

tượng,nhận biết số 8.

- Hát vỗ tay bài“cháu yêu cô cô thợ dệt”

Nhận biết MQH hơn kém trong phạm vi 8

Nghe hát xe chỉ luồn kim

PHÁT TRIỂN

PHÁT TRIỂN

NHẬN THỨC

THẨM MỸ

DINH DƯỠNG giới thiệu các món ăn truyền thống ở từng địa phương VẬN ĐỘNG Chơi các trò chơi vận động. - Bật xa 50cm - Bò dích dắc qua 7 điểm -Truyền bóng qua đầu qua chân

NGHỀ NGHIỆP VĂN HỌC -Thơ chiếc cầu mới. -Truyện 2 anh em. -Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. -Truyện: Thần sắt 4

Làm một số công việc giúp người thân trong gia đình. Mơ ước mai sau làm nghề gì đó có ích cho xã hội. Yêu mến các bác nông dân, công nhân biết gìn giữ các sản phẩm bác làm ra. Biết cảm nhận vẻ đẹp của các sản phẩm

LQCC Làm quen chữ cái: U,Ư PHÁT TRIỂN

PHÁT TRIỂN

PHÁT TRIỂN

THỂ CHẤT

NGÔN NGỮ

TÌNH CẢM-XH

THỂ DỤC BUỔI SÁNG 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ bíêt rèn luyện thân thể cho cơ thể khoẻ mạnh chống bệnh tật * Kỹ năng: Luyện kỹ năng thường xuyên có thói quen * Giáo dục: Trẻ kiên trì trong khi luyện tập, có ý thức khi tập.. 2. Chuẩn bị :: Đồ dùng của cô:

Sân tập sạch sẽ. Băng nhạc bài “Nắng sớm”

Đồ dùng của trẻ. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô 

Hoạt động trẻ

Gây hứng thú: Trò chuyện: Cùng trẻ trò chuyện về chủ Trẻ trả lời

đề, Cô nói: . Muốn có sức khoẻ tốt ta cần phải ăn uống đầy đủ, điều độ, siêng năng tập thể dục. Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ đi , chạy Từ lớp ra xếp hàng thành 2 hàng dọc Khởi động theo nhạc cùng cô kết hợp

Trẻ khởi động

với các kiểu chân. * Hoạt động 2: Vận động cơ bản Trẻ tập

Bài tập phát triển chung: - Tập động tác vươn thở , Động tác tay kết hợp bài “Nắng sớm ” 2 lần 8 nhịp theo nhạc. 5

- Động tác chân, động tác lườn , động tác bật kết hợp với bài “ Quả bóng” mỗi động tác 2 lần 8 nhịp theo nhạc. - Tập thể dục nhịp điệu theo bài ALIBABA theo nhạc

Trẻ chơi

Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi vận động theo yêu cầu của cô. * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ về lớp chuẩn bị giờ học mới.

KẾ HOẠCH TUẦN I: Chủ đề nhánh; Nghề sản xuất ( Thực hiện từ ngày 1 đến 5 / 12 năm 2014) Hoạt động Đón trẻ

HĐ chung

HĐ ngoài trời HĐ góc

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trẻ chào bố mẹ ,cô giáo. Trò truyện về một số nghề trong xã hội bố mẹ con làm nghề gì? Làm ở đâu? Nghế nhà nông làm ra những sản phẩm gì? Những sản phẩm đó chế biến ra những món gì? Khi ăn các con cần phải như thế nào? Để tỏ lòng biết ơn những người làm ra những sản phẩm đó các con cần phải như thế nào? *Thể dục sáng: Tập toàn trường bài theo nhạc “ Nắng sớm PTTC: PTNT PTTM PTNT PTNN Bật xa 50cm Chia 7 Đối Day hát vỗ Tìm hiểu về Truyện tượng thành 2 tay theo tiết tấu nghề trồng lúa hai anh em phần. : “Lớn lên cháu lái máy cày” Quan s¸t: Vườn rau

Quan sát: Quan sát : cây Quan sát: cây Quan sát: Thời tiết cảnh. sấu Cây hoa giấy Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học Vệ sinh Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn cơm theo quy trình ăn trưa Trẻ cùng cô chuẩn bị bàn ăn . Tạo không khí vui tươi trước khi ăn, động viên ngủ 6

trưa

HĐ chiều

trẻ ăn hết xuất ngon miệng Cô cùng trẻ kê rát giường để ngủ, cho trẻ nghe nhạc hát ru. -Khi ngủ dậy vận động nhẹ ăn chiều Học hát các Sử dụng sách Sử dụng sách Đọc các bài Biểu diễn bài trong chủ chủ đề BLQV toán thơ trong chủ văn nghệ điểm đề

HOẠT ĐỘNG GÓC: Chủ đề nhánh Nhề sản xuất. ( Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 30 đến 4 /12/ 2015) - Góc Xây dựng : Xây dựng Trường học - Góc Phân vai : Bán hàng- nấu ăn, bác sỹ… - Góc Nghệ thuật : Vẽ, Hát múa đóng kịch về chủ đề - Góc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Góc Học tập : Xem sách truyện chủ đề - Tìm các chữ cái đã học 1. Mục đích- Yêu cầu: - Kiến thức : Trẻ biết thể hiện và tái tạo lại một số công việc của một số nghề của người lớn trong xã hội như: người bán hàng, người mua hàng, mẹ con, cô chú công nhân xây dựng - Kỹ năng : Trẻ thành thạo các kĩ năng xây, xếp cạnh các khối gỗ để tạo được công trình, biết thể hiện tình cảm của người bán hàng và người mua hàng , gia đình mẹ con và biết chế biến một số món ăn,trẻ biết giao lưu với nhau trong quá trình chơi, rèn phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ , phát huy tính sáng tạo Giáo dục : Giáo dục trẻ biết đoàn kết ,chia sẻ nhường nhịn trong khi chơi Tạo cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn nắp. 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: không gian - Các góc chơi: Xây dựng, phân vai, nghệ thuật, học tập, thiên nhiên… - Đồ chơi lắp ghép Bộ lắp ghép xây dựng, cây xanh một số đồ chơi...bộ đồ nấu ăn ,Sách, truyện về chủ đề ,dụng cụ lao động, dụng cụ âm nhạc. Đồ chơi ở các góc âm nhạc Chuẩn bị của trẻ: Giấy bút tranh ảnh về chủ đề, bàn ghế … 3. Tiến hành: 7

Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cho trẻ vận động hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô lần lượt nêu nội dung chơi các góc - Các cô chú công nhân xây dựng hãy xây nên một công trình thật là đẹp cho xã mình để cho các bạn nhỏ được đi học vui chơi bổ ích, vậy ở đó có những gì ? - Vậy ai sẽ là chủ công trình đây? + Các con định xây công trình như thế nào đây ? + Người chỉ huy công trình sẽ làm nhiệm vụ gì ? phân công cho các bạn như thế nào ? - Ngoài ra còn có nhiều góc chơi khác nữa như : - Góc Phân vai : Bán hàng- nấu ăn - Góc Nghệ thuật : Hát múa đóng kịch về chủ đề - Góc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Góc Học tập : Xem sách truyện chủ đề - Viết chữ cái đã học * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Nhắc nhở trẻ khi chơi các con phải như thế nào ? có được quăng ném đồ chơi không ? các nhóm chơi phải chơi như thế nào với nhau ? Cô mời các con về gúc chơi nào. - Cô đến lần lượt các góc và gợi ý hỏi trẻ cách thực hiện và động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình để cuối buổi nhận xét kết quả của các góc * Hoạt động 3: - Kết thúc chơi và nhận xét quá trình chơi. - Cho trẻ kết thúc các nhóm nhỏ trước. - Về nhóm chơi chính để nhận xét + Cho trẻ tự giới thiệu thành quả của nhóm mình + Các trẻ khác nhận xét. - Cô nhận xét chung và giáo dục nhắc nhở trẻ có ý thức 8

Hoạt động của trẻ

- Chú ý lắng nghe - Trẻ nhận vai chơi - Công viên có khu vui chơi đồ chơi, ngôi nhà, bể bơi…. - Trẻ nêu lên ý định của mình về công việc của góc mình - Chú ý lắng nghe - Chơi đoàn kết, không quăng ném đồ chơi , chơi đoàn kết và giao lưu với các góc thật tốt -

Trẻ tham gia chơi hào hứng đoàn kết

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô về nhận thức của mình - Trẻ tự nhận xét các nhóm chơi - Trẻ cất dọn đồ chơi.

cao trong khi chơi , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi , cất dọn ngăn nắp gọn gàng đúng nơi quy định

Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích: PTTC: Bật xa 50cm 1. Mục đích yêu cầu *Kiến thức: Trẻ biết bật xa 50Cm chạm chân nhẹ nhàng xuống đất *Kỹ năng: Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính nhanh nhẹn hoạt bát. *Giáo dục: Trẻ năng tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh 2. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Băng nhạc. - Sân bằng phẳng sạch sẽ, kẻ vạch nhảy. * Đồ dung của trẻ: Dây thường, Trẻ thuộc bài “Cháu yêu cô chú công nhân” 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gây hứng thú:Cô trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ, muốn có đủ sức khỏe để làm việc thì chúng ta cần Làm gì? Trẻ trả lời Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân Hoạt động 2:Trọng động Trẻ tập bài tập phát triển trung kết hợp với bài hát cháu Trẻ đi 2-3 vòng thương chú bộ đội’ * Vận động cơ bản: bật xa 50 cm. Trẻ tập - Cô cho trẻ làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 kèm giải thích các động tác. - Cho 2 trẻ lên lần lượt thực hiện - Nào các vận động viên cùng nhau bật qua sông nào. và thi 1 trẻ xem ai Bật xa nhất nhé. - Cô sửa sai cho trẻ. Trẻ quan sát *Hoạt động 3: trò chơi: “ kéo co” Trẻ thực hiện 9

Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 2-3 lần. * Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng rồi vào lớp.

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Vườn rau Trò chơi vận động. “Truyền bóng qua đầu’’ Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm, , biết tên gọi của một số loại rau . biết tác dụng của các loại rau * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết trong bữa ăn hang ngày cần phải ăn rau để cung cấp chất vi ta min cho cơ thể, biết cách Chăm sóc và bảo vệ cây râu 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau Trước mặt con có gì?

Trẻ trả lời

Có những loại rau gì? Cây xu hào như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Rau xu hào là loại rau ăn gì? 10

Trồng Rau để làm gì?

Trẻ trả lời

Đối với các rau khác hởi cũng tương tự

Trẻ trả lời

Muốn rau xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ chơi thành thạo

* Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học IV. Hoạt động chiều: Học các bài hát trong chủ đề V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích PTNT: Chia 7 đối tượng thành 2 phần 1.Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: Trẻ biết chia nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau *Kỹ năng: Rèn kỹ năng tách gộp chia nhóm bằng nhiều cách một cách nhanh nhẹn. * Giáo dục: trẻ có ý thức trong học tập. 2.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô: 7 cái mũ, các thẻ số từ 1-7 Một bài hát về chủ đề. Một số nhóm đồ dùng có số lượng 7, ít hơn 7. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 7 cái mũ, các số từ 1-7 3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ 11

Gây hứng thú: Trò chuyện về chủ đề Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7 nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 Cho trẻ đi thăm nhà bạn búp bê. Nhà bạn có những gì? Có mấy loại đồ dùng? Có bao nhiêu cái bát? Có bao nhiêu cái đĩa? Số bát và số đĩa như thế nào với nhau? Số bát nhiều hơn số đĩa là bao nhiêu? Số đĩa ít hơn số bát là bao nhiêu? Phải gắn số mấy vào cho tương ứng với 2 nhóm Hoạt động 2: Chia 7 đối tượng thành 2 phần. Cho trẻ xếp 7 cái mũ ra thẳng hàng ngang. * Cho trẻ chia theo ý thích. Cô hỏi trẻ con chia như thế nào? Và phải gắn số mấy vào 2 bên? Ai có kết quả giống như của bạn? Cô hỏi vài trẻ * Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô Bên phải có 6 bên trái còn mấy? Để gắn số tương ứng vào 2 bên chúng mình phải gắn 2 số mấy? Chúng mình gộp cả 2 bên lại và đếm xem có mấy cái mũ Vậy 2 số: 1 và số 6 có tổng là 7. Chia bên tay phải có 5 tay trái còn mấy? Cô Gắn số tương ứng là số mấy Gộp 2 bên lại thì có bao nhiêu mũ. Cho trẻ đếm kiểm tra lại Vậy 2 số: 5 và số 2 có tổng là 7 Cô chia tay phải có 3 tay trái còn mấy? Cô phải gắn số tương ứng là số mấy? Gộp 2 bên lại thì có bao nhiêu mũ Vậy 2 số: 3 và số 4 có tổng là mấy? Cô cho trẻ chia tìm ra 3 cặp số ( 1-6, 2-5, 3-4.) Hoạt động 3: Trò chơi: Cho trẻ chơi 1: Giơ số theo yêu cầu của cô. 12

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ gắn số

Trẻ chia bằng nhiều cách chia khác nhau Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ giơ cặp số có tổng là

Trò chơi 2: Về đúng nhà 7 Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà trên ngôi nhà có gắn các chấm tròn Luật chơi trẻ tay cầm thẻ chấm tròn vừa đi vừa hát khi nghe tín hiệu thì về ngôi nhà có số chấm tròn trên tay trẻ và số chấm tròn trên nhà gộp lại với nhau có Trẻ lắng nghe tổng là 7. Trẻ chơi hứng thú. Nếu sai của không mở cho vào nhà Cho trẻ chơi 2-3 lần. Kết thúc.cho trẻ hát bài Ngôi nhà của tôi. II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi Quan sát thời tiết T/CVĐ: Rồng ra rồng rắn 1. Yªu cÇu * Kiến thức:- TrÎ biÕt quan s¸t vµ nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña thêi tiÕt h«m nay nh thÕ nµo ? (n¾ng, ma, m©y ®en, m©y xanh, cã giã, kh«ng cã giã..) * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ * Gi¸o dôc: trÎ c¸ch ¨n mÆc cho phï hîp víi thêi tiÕt. 2 chuÈn bÞ Chuẩn bị đồ dùng của cô: §Þa ®iÓm quan s¸t S©n ch¬i s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t. Chuẩn bị của trẻ ; Phấn vẽ 3. Tổ chức hoạt động Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ

13

+ H§1: Quan s¸t thêi tiÕt C« vµ trÎ ®øng ë díc gèc c©y quan s¸t. TrÎ ®øng quanh c« C« hái trÎ: - C¸c con thÊy trêi h«m nay nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ thêi tiÕt h«m nay ? TrÎ tr¶ lêi - C¸c con c¶m thÊy ngêi m×nh nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi (nãng, m¸t..) - Trêi m¸t v× cã g× ? (giã) TrÎ tr¶ lêi - Trêi nãng c¸c con nªn mÆc quÇn ¸o nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi - §Ò phßng trêi ma, n¾ng to khi ®i học c¸c con nªn mang theo g× ? + H§2: Trò ch¬i vËn ®éng “Rồng ra rồng rắn” TrÎ ch¬i trß ch¬i - C« vµ trÎ cïng ch¬i 2, 3 lÇn + H§3: Ch¬i the ý thÝch. - Cho trÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi. C« quan s¸t trÎ III. H oạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách chủ đề V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: PTTM: Hát vỗ tay bài “ Lớn lên cháu lái máy cày’’ Nghe hát “ Em đi giữa biển vàng” Trò chơi: Ô cửa bí mật 14

1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, biết vỗ tay theo tiết tấu của bài hát, lắng nghe cô hát cảm nhận được giai điệu bài hát ‘em đi giữa biển vàng” *Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng hát vỗ tay theo tiết tấu kết hợp, nghe cô hát, nghe nhạc… *Giáo dục: Trẻ yêu thích môn ânm nhạc ,yêu quý các chú lái máy cày và mơ ước mai sau được lái máy cày để giúp các bác nhà nông khỏi vất vả. 2.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô: Băng nhạc, máy tính màn chiếu. *Đồ dùng của trẻ. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

*Gây hứng thú:Trò truyện về chủ đề Cô kể cho trẻ nghe câu truyện của người trồng lúa vất

Trẻ đọc thơ

vả câu truyện nói về ai? Làm nghề gì?

Trẻ trả lời

Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “ Lớn lên cháu lái máy

Trẻ trả lời

cày” trẻ đoán xem bài hát gì?

Trẻ nói tên bài hát và tên

Cho trẻ hát 1 lần

tác giả

*Hoạt động 1: Dạy trẻ hát

Trẻ hát

- Cô và trẻ hát một đoạn hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả .

Lớp hát 2-3 lần

- Cô cho trẻ hát cả bài một lần : - Cô giảng nội dung bài hát .

Nhóm nam và nhóm nữ

- Để bài hát hay hơn chúng mình hãy vỗ tay theo tiết

3 tổ

tấu theo nhịp bài hát .

2 nhóm

Cho cả lớp hát vỗ tay 2 lần

1 trẻ

Hát đối

Cả lớp hát 2 lần

- Từng tổ hát . - Nhóm cá nhân hát . - Cả lớp hát vỗ lần nữa .

Trẻ lắng nghe

*Hoạt động 3: - Nghe hát : “Em đi giữa biển vàng” 15

- Cô hát lần 1 .

Trẻ chơi

- Lần 2 giảng nội dung bài hát - Cô hát và mua minh hoạ theo bài hát .hỏi trẻ tên bài

Trẻ chơi

hát . Trò chơi : ‘Ô cửa bí mật”. Cô nói rõ luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 3-4 lần Kết thúc cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây ngâu Trò chơi vận động. “Truyền tin” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây ngâu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây ngâu Trước mặt con có cây gì?

Trẻ trả lời

Cây ngâu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? Trồng cây để làm gì?

Trẻ trả lời

Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ trả lời

* Trò chơi vận động: Truyền tin”

Trẻ chơi thành thạo 16

Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán V. Đánh giá cuối ngày Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: PTNT: KPKH: Quá trình trồng lúa của các bác nông dân 1.Mục đích yêu cầu: *Kến thức: - Trẻ nhận biết một số công việc của quá trình trồng lúa của các bác nông dân. Sản phẩm làm ra từ lúa... *Kỹ năng: - Luyện trẻ cách nói và trả lời đầy đủ, tròn câu rõ ràng ,mạch lạc tập cho trẻ khả năng quan sát, nhận xét . *Giáo dục Trẻ biết lợi ích nghề nhà nông và mối quan hệ với các nghề khác, khi ăn sản phẩm từ lúa phải gìn giữ không để lãng phí ,lễ phép với mọi người và yêu quý các bác nông dân. 2.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: - Mội số hình ảnh cày ruộng , bừa ,Cấy lúa , chăm sóc , gặt lúa . - Máy chiếu băng nhạc 17

Đồ dùng của trẻ: Hai bộ ảnh các giai đoạn - 20 túi thóc nhỏ , 2 ngôi nhà . 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động 1: - Trẻ đọc thơ : “ Hạt gạo làng ta ”.

Trẻ đọc thơ

- Cô hỏi trẻ tên bài Thơ là gì ?

Trẻ trả lời

- Bài thơ nói về cái gì ?

Trẻ trả lời

-Ai đã làm ra hạt gạo?

Trẻ trả lời

- khi ăn cơm cháu phải làm gì?

Trẻ trả lời

Lớp mình chú ý xem công viêc của bác nông dân làm gì nhé. *Hoạt động 2: Khám phá - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh công việc của bác nông dân .

Đại diện của 3 tổ lên lấy

- Cho trẻ chọn món quà mà trẻ thích về tổ của mình cùng Trẻ trả lời thảo luận?

Trẻ trả lời

- các hình ảnh cháu thấy bác nông dân đang làm gì ? - Theo cháu muốn trồng lúa bác nông dân phải làm gì Trẻ trả lời trước ?

Trẻ trả lời

* Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân cày ruộng .

Trẻ trả lời

Bác nông dân dùng dụng cụ gì để cày ruộng?

Trẻ trả lời

- Bác dùng gì để cày ruộng?

Trẻ trả lời

- Bác cày xong tiếp theo làm gì?

Trẻ trả lời

- Dùng dụng cụ gì để bừa ?bừa để làm gì? - Cô cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân đang bừa .

Trẻ trả lời

- Cho trẻ đọc chữ “bác nông dân bừa ruộng”

Trẻ trả lời

- Khi đã làm đất xong bác nông dân còn làm gì nữa ? -*Cô cho trẻ xem hình ảnh cấy lúa .

Trẻ trả lời

- Tiếp theo các bác làm gì nào ?

Trẻ trả lời 18

- Khi lúa chín bác nông dân làm gì ?

Trẻ trả lời

* Gặt lúa. - Theo con gặt lúa bác phải dùng dụng cụ gì? - Gặt song còn làm gì nữa ? - Cô cho trẻ xem hình ảnh gặt lúa . - Các con thấy đấy để làm được hạt thóc bác nông phải vất vả làm việc rất nhiều không kể nắng mưa . các con ăn cơm không để rơi vãi ăn hết không bỏ giở ... *Hoạt động 3 : - Cô cho 2 nhóm mỗi nhóm 4 bạn lên xếp các bức tranh lần lượt từ cày đến gặt . - Cô cho trẻ lấy tranh theo cô và đọc - VD: Trên màn hình cô có hình ảnh gì thì trẻ xếp tranh Trẻ chơi hứng thú đó ra và nói công việc bác nông dân đang làm . - Lần lượt : cày ,bừa , cấy, Chăm sóc, phun thuốc sâu, gặt. - khi cô bấm mất hình nào trẻ xẽ cất hình đó vào rổ và đọc. Trò chơi : Giúp bác nông dân truyển lúa về kho - Luật chơi : Trẻ phải bật qua vòng cầm bao lúa để lên vai chạy về kho tổ mình . - Cách chơi : 2 nhóm mỗi nhóm 4 bạn lên thi bật qua vòng và vác thóc về khi có hiệu lệnh của cô hai đội dừng lại đội nào chuyển được nhiều hơn đội đó thắng cuộc . - Cô cho trẻ chơi 2 lần . * Kết thúc: Cho trẻ hát “hạt gạo làng ta” . II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây sấu Trò chơi vận động. “Truyền bóng” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu:

19

* Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây sấu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây sấu Trước mặt con có cây gì?

Trẻ trả lời

Cây sấu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? Trồng cây để làm gì?

Trẻ trả lời

Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ trả lời

Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ cây

Trẻ chơi thành thạo

* Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... 20

Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích PTNN: Truyện “ Hai anh em” 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết nhập vai đóng kịch, biết tình yêu thương của người anh đối với em * Kỹ năng: Rèn kỹ năng chú ý nghe chuyện, biết trả lời đầy đủ các câu hỏi trong chuyện. * Giáo dục trẻ biết yêu thương Và chăm chỉ làm việc, giúp đỡ mọi người 2.Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: Máy chiếu băng nhạc Tranh minh hoạ, hệ thống câu hởi . Băng nhạc bài hat “ Lớn lên cháu lái máy cầy” * Đồ dùng của trẻ: 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô *Hoạt động 1: Ổn định Hát bài ‘ lớn lên cháu láy máy cày” * Hoạt động2: Dạy trẻ kể truyện. * Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm. Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì?. * Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh minh hoạ. * Đàm thoại: + Câu chuyện kể về ai ? Người anh là người như thế nào? + Những việc làm nào nói lên điều đó? Các bác nông dân đã tặng anh những gì? Anh đã làm gì với những thứ đó? Cụ già đã tặng người anh thứ gì? Tại sao cụ già lại tặng người anh quả bí đó? Còn người em là người như thế nào? Những việc làm nào nói lên điều đó? Các bác nông dân đã nói gì với em? Điều gì đã sẩy ra với người em? Ai đã cứu người em khỏi bị đói? Qua câu truyện này chúng ta học được gì ở 2 anh em ? Giáo dục trẻ biết thương yêu nhau và chăm chỉ làm việc, biết giúp đỡ mọi người. và phải học cách sống tự lập Hoạt động 3 Đóng kịch theo nội dung câu truyên. Cô là người dẫn truyện 21

Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời

1 trẻ đóng người anh ,1 trẻ đóng người em, 1 người đóng ông cụ già còn lại làm các bác nông dân. * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ chơi trò chơi gặt lúa, cuốc đất, hái bông giúp các bác nông dân.

Trẻ đóng kịch

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây hoa giấy Trò chơi vận động. “Trồng hoa trồng nụ” Chơi theo ý thích. `1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây hoa giấy biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây hoa giấy Trước mặt con có cây gì?

Trẻ trả lời

Cây hoa giấy có đặc điểm gì? Thân cây hoa giấy như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Tán cây hoa giấy như thế nào? Trồng cây hoa giấy để làm gì?

Trẻ trả lời

Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ trả lời

* Trò chơi vận động: Trồng hoa trồng nụ Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do 22

Trẻ chơi thành thạo

III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Vệ sinh các giá góc, Biểu diễn văn nghệ phát phiếu bé ngoan. V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... KẾ HOẠCH TUẦN II: Chủ đề nhánh: Dịch vụ ( Thực hiện 1Tuần từ ngày 7 đến 11 / 12 năm 2014) Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Đón trẻ

Thứ năm

Thứ sáu

Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trẻ chào bố mẹ ,cô giáo. Trò truyện về một số nghề trong xã hội bố mẹ con làm nghề gì? Làm ở đâu? Ngoài nghề nhà nông ra còn có nghề gì? Nghế xây dựng làm ra những sản phẩm gì? Những sản phẩm đó cần những nguyên vật liệu gì? Ngoài làm ra mhaf còn làm ra những gì nữa? Khi có những ngôi nhà dẹp để ở các con cần phải như thế nào? Để tỏ lòng biết ơn những người làm ra những sản phẩm đó các con cần phải làm gì? *Thể dục sáng: Tập toàn trường bài theo nhạc “ Nắng sớm” HĐ PTNN PTNT PTTM PTNT PTNN chung LQCC: U,Ư Sắp xếp các Nặn cái Tìm hiểu về Thơ đối tượng giỏ một số nghề chiếc cầu thành cặp, sắp phổ biến mới xếp theo quy trong xã hội luật Quan s¸t: Quan sát: Thời Quan sát : Quan sát: cây Quan sát: HĐ ngoài trời Vườn rau tiết cây cảnh. sấu Cây hoa giấy HĐ góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học 23

Vệ sinh Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn cơm theo quy trình ăn trưa Trẻ cùng cô chuẩn bị bàn ăn . Tạo không khí vui tươi trước khi ăn, động viên ngủ trưa trẻ ăn hết xuất ngon miệng Cô cùng trẻ kê rát giường để ngủ, cho trẻ nghe nhạc hát ru. -Khi ngủ dậy vận động nhẹ ăn chiều HĐ Học hát Sử dụng Sủ dụng Đọc các Biểu chiều các bài trong sách chủ đề sách BLQV bài thơ trong diễn văn chủ điểm toán chủ đề nghệ

Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích: PTNN: LQCC: U,Ư 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư. Nhận ra chữ u,ư trong các từ Tên các nghề và tên các sản phẩm của nghề nhà nông. - Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa chữ cái u,ư. - Biết nhận đúng chữ cái u,ư qua trò chơi. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng Phát âm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. * Giáo dục : Trẻ chăm học, yêu thương quý trọng mẹ và các bác nông dân. 2/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô:Thẻ chữ cái cho cô, bảng cài. Băng nhạc bài hát lớn lên cháu lái máy cày. Tranh củ xu hào, Dưa hấu… 3 bảng gắn chữ cho trẻ. * đồ dùng của trẻ: Một số đồ dùng đồ chơi các sản phẩm của bác nông dân. Ngô, khoai, hoa quả dưa, rau su hào bắp cải ….. - Dặn trẻ về nhà tìm tên các loại sản phẩm có tên chưa chữ cái u,ư. 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi chọn sản phẩm mà trẻ thích ăn 24

Hoạt động của trẻ

nhất. Chia trẻ làm 2 tổ : một tổ chọn đồ ăn quả, một tổ chọn đồ ăn củ.

Trẻ chơi.

* Hoạt động 2 : Làm quen chữ cái u,ư Cho trẻ lên ghép từ vào sản phẩn trẻ chọn. Trẻ ghép từ “ Quả dưa hấu”

Trẻ đọc từ vừa ghép

Cho trẻ phát âm và nhận xét.

3 Tiếng

Trẻ lên rút chữ đã học

Trẻ lên rút

Lên rút chữ giống nhau. Cô giới thiệu chữ mới

Trẻ phát âm

Cô phát âm, cho trẻ phát âm nhiều lần. Cho trẻ chọn chữ u, trong rổ phát âm

Trẻ phát âm

Cho rẻ nhận xét đặc điểm của chữ u.

Trẻ nhận xét.

Đối với chữ ư cũng tương tự So sánh u, ư. nhận xét về sự giống và khác nhau giữa 2 chữ

Trẻ so sánh

Nghe cô phát âm giơ chữ cái.

Trẻ tìm chữ theo cô phát

* Hoạt động 3: Trò chơi:

âm

- T/ C1: Tìm tên của bạn có chứa chữ cái u,ư.

Trẻ tìm

T/C2: Xếp chữ theo quy tắc.

Trẻ xếp theo yêu cầu của

Chia lớp làm 3 tổ



Mỗi tố cô cho 1 bảng yêu cầu trẻ phải xếp theo mẫu của cô . u,ư…. Uu,ư……

Trẻ về nhóm thực hiện

Ưư,u…………… * Kết thúc hoạt động. - Hát: cho trẻ hát ‘Lớn lên cháu lái máy cày'.

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Vườn rau Trò chơi vận động. “Truyền bóng qua đầu’’ Chơi theo ý thích. 25

`* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm, , biết tên gọi của một số loại rau . biết tác dụng của các loại rau * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết trong bữa ăn hang ngày cần phải ăn rau để cung cấp chất vi ta min cho cơ thể, biết cách Chăm sóc và bảo vệ cây râu 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau Trước mặt con có gì?

Trẻ trả lời

Có những loại rau gì? Cây xu hào như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Rau xu hào là loại rau ăn gì? Trồng Rau để làm gì?

Trẻ trả lời

Đối với các rau khác hởi cũng tương tự

Trẻ trả lời

Muốn rau xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ chơi thành thạo

* Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học IV. Hoạt động chiều: Học các bài hát trong chủ đề V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… 26

Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích PTNT: Sắp xếp các đối tượng thành cặp, sắp xếp theo quy luật. 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết sắp xếp xen kẽ 3 đối tượng theo qui luật - Trẻ nhận ra qui luật và biết sắp xếp theo qui luật * Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, sắp xếp theo qui luật - Biết chơi trò chơi một cách thành thạo. - Rèn luyện khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định trong quá trình học. * Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn. - Sản phẩm của nhà nông, 2 bông hao, 2 quả cà chua, 2 quả dâu tây. - Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày quanh lớp. - Hình ảnh làm bằng bìa có để cầm: chú công an, chú công nhân, cô giáo. - Bảng nhám dính có gắn hình ảnh lô tô của 1 số sản phẩm của nghề nhà nông còn thiếu hoặc sai theo quy tắc. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định tổ chức: Cô và trẻ hát bài “Lớn lên cháu láy máy cày”

Trẻ trả lời

- Trò chuyện:

Trẻ trả lời

+ Các con vừa hát bài hát nhắc đến nghề gì? Các bác nông dân làm ra những sản phẩm gì?

Trẻ trả lời

Hoạt động 1: Ôn cách sắp xếp xen kẽ của 2 đối tượng. + Sắp xếp xen kẽ 1 bạn nam - 1 bạn nữ. - Cô nhắc lại : cách sắp xếp 1 nam 1 nữ, được gọi là Trẻ sắp xếp xen kẽ 1 nam và sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo qui luật.

1 nữ 27

- Cô giới thiệu tên bài học: Sắp xếp xen kẽ 3 đối tượng theo quy luật Hoạt động 2: sắp xếp xen kẽ theo qui tắc của 3 đối - Trẻ nói lại cách sắp xếp. tượng. - Mỗi trẻ có 1 rổ có chứa các đồ chơi: 2 bông hoa, 2 quả dâu tây, 2 quả cà chua.

Trẻ quan sát và phát hiện

- Cô hỏi trẻ : trong rổ con có những gì ?

qui tắc sắp xếp.

- Cô yêu cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng ngang - Trẻ kể tên đồ dùng

có

từ trái sang phải : 1 Bông hoa – 1quả cà chua – 1quả trong rổ. dâ tây cho đến hết. (trẻ sắp xếp trước, cô sắp xếp sau) - Khi cô xếp xong, hỏi trẻ:

- Trẻ quan sát và trả lời.

+ Hãy đếm xem có bao nhiêu đồ chơi ?

- Có 6 đồ chơi

+ Con có nhận xét gì về cách sắp xếp này?

- Trẻ nói theo ý hiểu của

- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp : 1bông hoa – 1 quả cà mình. chua –quả dâu tây và lặp lại.

- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp.

- Trẻ nhận xét về cách sắp xếp của các đồ dùng trên : thứ nhất là 1 bông hoa – thứ hai là 1quả dâu tây – thứ - Trẻ nói lại khái niệm cách ba là 1quả cà chua và cách sắp xếp này được lặp đi lặp sắp xếp theo quy tắc. lại. Cô sếp 2 bông hoa, 1 quả dâu tây, 2 quả cà chua… Cho trẻ sắp xếp theo nhiều cách - Cô giới thiệu : cách sắp xếp được lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp xếp theo qui tắc. - Cô hỏi trẻ : sắp xếp theo quy tắc là gì ? * Trẻ tự nghĩ ra cách sắp xếp : - Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý thích từ những - Trẻ mô tả về cách sắp xếp đồ dùng đó.

của mình.

+ cô hỏi: Con nghĩ ra cách sắp xếp gì khác?

- Trẻ có cách sắp xếp giống

+ con đã sắp xếp như thế nào?

nhau sẽ giơ tay, cô và trẻ

+ ai có cách sắp xếp giống bạn?

kiểm tra. 28

-> Cô cho trẻ đưa ra nhận xét : có nhiều bạn có cách sắp xếp các đồ chơi khác nhau, nhưng chúng đều được sắp xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định. Đó là sắp Trẻ trả lời xếp theo qui tắc. - Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu cầu của cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ.

Trẻ tìm trong lớp các đối

* Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc : Trẻ tìm các tượng được sắp xếp theo qui đối tượng trong lớp có cách sắp xếp theo qui tắc.

tắc.

- Cô và trẻ cùng kiểm tra. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: * Trò chơi 1 : ‘Ai thông minh hơn – ai tinh hơn...) - Cô chuẩn bị 3 bảng cho 3 đội, trên bảng có các hình

3 đội sẽ đứng theo vòng

ảnh đựơc sắp xếp theo qui tắc nhưng mỗi dãy còn cung cùng bàn bạc để tìm ra thiếu hoặc sai 1 đối tượng. 3 đội bàn bạc và tìm đối các đối tượng còn thiếu và tượng còn thiếu để gắn cho đúng. Thời gian là 1 bản sai để gắn lên bảng. nhạc, nếu đội nào tìm và gắn đúng đội đó sẽ chiến thắng. * Trò chơi 2: Ai đứng cạnh tôi ? - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi : + Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội có 10 trẻ, mỗi trẻ có 1 hình ảnh làm bằng bìa cứng bằng khổ A4 có đế để cầm. Trong đó có 2 hình ảnh chú công nhân xây dựng, 2 bức tranh cô giáo, 2 bức tranh chú công an. + Trong thời gian 1 phút các thành viên trong đội phải bàn bạc và quyết định sẽ phải sắp xếp vị trí của các bạn để có cách sắp xếp theo qui tắc xen kẽ của 3 hình ảnh.

- Trẻ nhận xét.

+ Sau khi hết 1 bản nhạc trẻ phải xếp được theo yêu câu. - Trẻ chơi 1-2 lần. II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi 29

Quan sát thời tiết T/CVĐ: Rồng ra rồng rắn 1. Yªu cÇu * Kiến thức:- TrÎ biÕt quan s¸t vµ nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña thêi tiÕt h«m nay nh thÕ nµo ? (n¾ng, ma, m©y ®en, m©y xanh, cã giã, kh«ng cã giã..) * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ * Gi¸o dôc: trÎ c¸ch ¨n mÆc cho phï hîp víi thêi tiÕt. 2 chuÈn bÞ Chuẩn bị đồ dùng của cô: §Þa ®iÓm quan s¸t S©n ch¬i s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t. Chuẩn bị của trẻ ; Phấn vẽ 3. Tổ chức hoạt động Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ + H§1: Quan s¸t thêi tiÕt C« vµ trÎ ®øng ë díc gèc c©y quan s¸t. TrÎ ®øng quanh c« C« hái trÎ: - C¸c con thÊy trêi h«m nay nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ thêi tiÕt h«m nay ? TrÎ tr¶ lêi - C¸c con c¶m thÊy ngêi m×nh nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi (nãng, m¸t..) - Trêi m¸t v× cã g× ? (giã) TrÎ tr¶ lêi - Trêi nãng c¸c con nªn mÆc quÇn ¸o nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi - §Ò phßng trêi ma, n¾ng to khi ®i học c¸c con nªn mang theo g× ? + H§2: Trò ch¬i vËn ®éng “Rồng ra rồng rắn” TrÎ ch¬i trß ch¬i - C« vµ trÎ cïng ch¬i 2, 3 lÇn + H§3: Ch¬i the ý thÝch. - Cho trÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi. C« quan s¸t trÎ III. H oạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học 30

IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách chủ đề V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích PTTM:Nặn cái Giỏ ( làn) 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ biết Phối hợp những kỹ năng cơ bản như xoay tròn,lăn dọc, làm lõm … để Nặn đươc cái Giỏ (Làn) cho mẹ đi chợ. * Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng tốt các kỹ năng nặn, biết gắn đính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. - Phát triển óc tư duy quan sát, trí tưởng tưởng sáng tạo và năng lực thẩm mỹ cho trẻ. * Giáo dục:Giáo dục trẻ yêu Thích và gìn giữ cái làn nói riêng và đồ dùng trong gia đình nói chung, biết cảm nhận vẻ đẹp của cái làn, biết công dụng của làn. Trẻ có ý thức trong học tập 2. Chuẩn bị: * Chuẩn bị của cô: Mẫu cô nặn sẵn , băng nhạc Bài hát “ Bàn tay mẹ”, Bàn để trưng bày sản phẩm * Chuẩn bị của trẻ: Đất nặn ,bảng con, chiếu ngồi , khăn lau… 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò truyện gây hứng thú Trẻ trả lời Cô và trẻ hát bài “Bàn tay mẹ” Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về ai? Trẻ trả lời Mẹ làm những công việc gì để chăm sóc các con? Ngoài ra hàng ngày mẹ còn làm gì nữa? Trẻ quan sát Mẹ thường mang gì đi chợ để đựng đồ mẹ mua? Trẻ trả lời Mỗi chúng ta ai cũng có mẹ mẹ phải làm rất nhiều việc để nuôi cho chúng ta lớn như ngày hôm nay, để đáp ơn công lao của mẹ hôm nay chúng mình sẽ làm gì để 31

tặng mẹ. cô cũng có món quà tặng mẹ của cô chúng mình thử đoán xem cô tặng gì nào? Hoạt động 2: Dạy trẻ nặn Cho trẻ xem vật mẫu của cô nặn sẵn Trẻ nhận xét. Ai có nhận xét gì về những chiếc làn của cô? Chúng mình có muốn nặn được chiếc làn như thế này để tặng mẹ chúng mình không nào? Để chúng mình biết rõ hơn về cách nặn chếc làn này chúng mình hãy ngồi xuống quan sát xem cô nặn trước nhé? Cô nặn mẫu: Muốn nặn được cái làn trước tiên cô phải nhào lộn đất cho dẻo, cô chia đất thành 2 phần phần nhiều hơn để làm thân làn, phần ít hơn làm quai làn Cô xoay tròn phần nhiều để làm thân làn sau đó cô dùng 2 ngón tay cái làm lõm sâu suống dùng các ngón tay dàn mỏng ra để tạo ra thân làn ,lật mặt sau lên cô dùng tay véo đất xung quanh để làm đế làn , sau đó cô lấy phần đất ít hơn cô lăn dọc để làm quai sách, rồi cô ngắn lại thành cái làn có quai sách cho mẹ đi chợ. Cô đã nặn được cái làn thật là đẹp. Chúng mình đã sẵn sàng để nặn làn tặng mẹ được chưa? Cô mời các con hãy về nhóm của mình để lấy đất và bảng để nặn nào? *Trẻ thực hiện: Con định nặn cái làn như thế nào? Cô hỏi vài trẻ con định nặn như thế nào? Trẻ nặn cô quan sát trẻ và động viên những trẻ nặn được nặn thêm các chi tiết như hoa văn trên giỏ hoa quả trong giỏ.… Gợi ý cho những trẻ không biết nặn Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. Cho trẻ trưng bày sản phẩm Cô nhận xét chung. 32

Hỏi 2-3 trẻ Trẻ về chỗ để nặn. Trẻ thực hiện.

Trẻ quan sát

Trẻ về nhóm lấy đồ dung để nặn Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trưng bầy sản phẩm

cả lớp nhận xét. Con thích sản phẩm của ai? Vì sao con thích? Trẻ trả lời Cho trẻ nói lên cách nặn của mình? Cô nhận xét sản phẩm đẹp nhất . Động viên những trẻ chưa nặn được đẹp Trẻ hát Kết thúc cho trẻ hát “ Bàn tay mẹ” II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây ngâu Trò chơi vận động. “Truyền tin” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây ngâu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây ngâu Trước mặt con có cây gì? Trẻ trả lời Cây ngâu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? Trồng cây để làm gì? Trẻ trả lời Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ trả lời * Trò chơi vận động: Truyền tin” Trẻ chơi thành thạo Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán 33

V. Đánh giá cuối ngày Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

Thứ Năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích PTNT TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: -Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghành nghề khác nhau, biết công việc chính của mỗi nghề khác nhau. Biết mối quan hệ của các nghề. -Biết mỗi nghề sử dụng một loại công cụ và làm ra sản phẩm khác nhau. *Kỹ năng: Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc. - Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định. Thái độ : -Trẻ biết nghề náo cũng có ích cho con người. Từ đó giáo dục trẻ biết yêu mến quí trọng người lao động. 2. Chuẩnbị: Chuẩn bị của cô: Máy chiếu, nhạc bài hát “Cháu yêu cô cháu công nhân”| có hình ảnh về các nghề: Xây dựng, Giáo viên, bác sĩ, bộ đội... Ngoài ra một số nghề khác Chuẩn bị của trẻ: Tranh vẽ về các nghề, đồ dùng, sản phẩm, nguyên vật liệu của một số nghề. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô

Dự kiến của trẻ

Gây hứng thú. Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về nghề gì? Ngoài những nghề đó ra còn nghề nào nữa? 34

Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ kể

* Hoạt động 1: Cô tặng cho mỗi tổ 1 bức tranh trẻ mang về tổ hội ý xem tranh vẽ về nghề gì? -Chia trẻ thành 3 nhóm mỗi nhóm về góc để trò chuyện thảo luận về nghề qua tranh đã được tặng -Cô mời 3 tổ sẽ tự trao đổi thỏa luận với nhau về nghề mà trẻ quan sát. *Hoạt động 2 Khám phá -Vừa rồi các con đã được cùng nhau trò chuyện thảo luận về các nghành nghề khác nhau. +Nhóm 1: các con tìm hiểu về nghề gì? -Nghề y thì có những ai? -Ai biết bác sĩ thường làm những công việc gì? -Để làm được những công việc đó, bác sĩ cần phải có những dụng cụ gì? -Ngoài bác sĩ ra trong bệnh viện còn có những ai? -Cô sẽ có một món quà dành cho các nhóm. -Một món quà là gì? -Đây là bức tranh về phòng khám của bác sĩ đấy. -Bức tranh này như thế nào?

Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. -Trẻ trả lời.

-Trẻ trả lời. -Các con thấy nghề bác sĩ đối với mọi người như thế nào?, vì sao lạ cần thiết? =) Nghề bác sĩ rất cần thiết cho xã hội, cho mọi người vì nó giúp cho những người bệnh khỏi ốm, khỏi bệnh, qua được những lúc hiểm nguy, đem lại hạnh phúc cho mọi người và cho mọi gia đình. Vì vậy các con phải yêu quí và biết ơn các bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho mọi người. Và nếu là bện nhân phải biết vâng lời căn dặn của bác sĩ. +Nhóm 2:Các con tìm hiểu về công việc của nghề gì? -Con biết gì về nghề dạy học? -Thế cô giáo của các con là ai? -Hằng ngày các con thấy cô giá của con thường làm những công việc gì? -Cô có gì đây? -Bức tranh vẽ về ai? -Cô giáo đang là gì?, các bạn đang làm gì? -Đồ dùng dạy học của cô là gì? -Trong giờ học các cô hướng dẫn các con sử dụng các đồ dùng học tập nào? -Cô dạy các con những gì? - Nghề này giúp mọi người như thế nào? =)Các con ạ cô giáo đang dạy các bạn nhỏ cô đang dùng 35

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời -Trẻ kể.

trống lắc để tập trung các bạn, dạy cho các bạn hát..... đây cũng là một trong những công việc hằng ngày của cô giáo. Cô còn dạy các con nhiều điều hay nữa đấy. +Nhóm 3:Các con tìm hiểu về công việc của nghề gì? -Con biết gì về chú bộ đội? -Chú bộ đội thường làm những công việc gì? -Trang phục của các chú mặc là màu gì? -Nhóm 3 xem cô tặng các con gì đây? - Cô có tranh vẽ về ai? - Các con xem chú bộ đội trong tranh như thế nào? (trang phục, màu sắc, tư thế....) - Cho trẻ đọc bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Công việc của chú bộ đội là làm gì? ( Thời chiến giệt thù giữ nước, thời bình cùng nhân dân tăng gia sản xuất, khi có kẻ thù xâm lược sẵn sàng đứng lên để bảo vệ quê hương đất nước....) +Tương tự với nghề xây dựng. So sánh: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các nghề: Bác sỹ với dạy học, bội đội với xây dựng. *Mở rộng: + Cô vừa cho các con được làm quen với một số nghề phổ biến quen thuộc trong xã hội, Các con có yêu quý các nghề đó không? vì sao? - Ngoài các nghề này ra con còn biết nghề nào nữa? Cho trẻ xem thêm một số nghề như lái xe, công an, nghề may, nghề bán hàng..... - Ước muốn của con sau này làm nghề gì? - GD: Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề và nghề nào cũng đều rất cao quí, có ích cho xã hội và đáng trân trọng. Vì vậy các con phải biết trân trọng các nghề, trân trọng những người lao động và công việc của họ đang làm vì những nghề này đều có mối quan hệ mật thiết với nhau đấy các con ạ. - Cô cùng trẻ làm chú bộ đội hành quân kết hợp bài hát. “Vai chú mang súng” Chúng mình học giỏi cô thưởng cho chúng mình 1 trò chơi * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập + Trò chơi 1:Thi xem ai nhanh. -Trong lớp chúng ta có rất nhiều những đồ chơi cô sẽ chia lớp mình ra làm 3 tổ: Tổ 1: Sẽ lấy những đồ chơi, của các bác xây dựng 36

-Trẻ Trả lời Trẻ Trả lời Trẻ Trả lời - Trẻ Trả lời

Trẻ so sánh

Trẻ kể

Trẻ lắng nghe

Trẻ hát vận động

Trẻ lắng nghe cô phổ biến

Tổ 2 : Lấy đồ chơi của góc nấu ăn. cách chơi và luật chơi Tổ 3 : Lấy đồ chơi của góc cô giáo. Thơi gian là 1 bản nhạc tổ nào lấy được nhiều là tổ đó chiến thắng. Khi lên lấy phải đi trong 1 con đường hẹp Mỗi bạn lên lấy chỉ được lấy 1 thứ rồi mang về rổ của tổ mình. và bạn khác mới được lên lấy Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả Kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. Tuyên dương trẻ

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây sấu Trò chơi vận động. “Truyền bóng” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây sấu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây sấu Trước mặt con có cây gì?

Trẻ trả lời

Cây sấu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? Trồng cây để làm gì?

Trẻ trả lời

Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ trả lời

37

Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ cây

Trẻ chơi thành thạo

* Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích PTNN: Thơ: Chiếc cầu mới 1. Mục tiêu *. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ Chiếc cầu mới ( Thái Hoàng Linh) bằng cách thể hiện đọc diễn cảm cùng cô. *. Kĩ năng: Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi. - Phát triển ngôn ngữ: đọc thơ mạch lạc, rõ rang. Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng. *. Thái độ: Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô chú công nhân. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Máy chiếu có hình ảnh theo nội dung bài thơ “ Chiếc cầu mới” - Bài hát cháu yêu cô chú công nhân. - Đồ dung của trẻ: 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

38

*. Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Trò truyện về bài hát Ngoài ra các chú còn làm nên cái gì nữa? - Bạn nào biết có bài thơ nào nới về chiếc cầu? Hoạt động1 Dạy trẻ đọc thơ Cho trẻ đọc 1 lần. - Cô giới thiệu tên bài thơ “Chiếc cầu mới” của tác giả Thái Hoàng Linh. - Cô đọc diễn cảm lần 1 Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sang tác? - Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp sử dụng hình ảnh Đàm thoại và trích dẫn - Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? - Chiếc cầu mới được xây ở đâu? - Câu thơ nào nói cho các con biết chiếc cầu mới được xây dựng trên dòng sông trắng? - Cô đọc 2 câu thơ đầu và chỉ vào tranh “ Trên dòng sông trắng Cầu mới dựng lên” - Chiếc cầu được xây dựng lên để làm gì? Cô đọc 2 câu tiếp theo : “ Nhân dân đi bên Tàu xe chạy giữa” - Khi đi qua cầu, nhân dân đã nói gì về công nhân xây dựng ? Để tỏ long biết ơn các chú công nhân các con cần làm gì? Giáo dục: Các chú đã vất vả làm lên những chiếc cầu, Nhờ có chiếc cầu mới bắc qua sông mà người và xe cộ qua lại rất thuận tiện. Mọi người ai cũng hài lòng và vui vẻ về chiếc cầu nên chúng ta phải biết kính trọng các cô chú công nhân. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Trẻ đọc theo cô cho đến hết bài thơ - Cô cho 3 tổ đọc thi đua - Cô cho nhóm đọc - Cho cá nhân đọc. 39

Trẻ hát

- Trẻ trả lời Trẻ đọc

Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ 2 lần 3 tổ 1 nhóm

3. Kết thúc Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân.

1 trẻ đọc Trẻ hát

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây hoa giấy Trò chơi vận động. “Trồng hoa trồng nụ” Chơi theo ý thích. `1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây hoa giấy biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây hoa giấy Trước mặt con có cây gì?

Trẻ trả lời

Cây hoa giấy có đặc điểm gì? Thân cây hoa giấy như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Tán cây hoa giấy như thế nào? Trồng cây hoa giấy để làm gì?

Trẻ trả lời

Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ trả lời

* Trò chơi vận động: Trồng hoa trồng nụ Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn 40

Trẻ chơi thành thạo

Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Vệ sinh các giá góc, Biểu diễn văn nghệ phát phiếu bé ngoan. V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... KẾ HOẠCH TUẦN III: Chủ đề nhánh: Dịch vụ ( Thực hiện 1Tuần từ ngày 14 đến 18 / 12 năm 2015) Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trẻ chào bố mẹ ,cô giáo. Trò truyện về một số nghề trong xã hội bố mẹ con làm nghề gì? Làm ở đâu? Ngoài nghề nhà nông ra còn có nghề gì? Nghế xây dựng làm ra những sản phẩm gì? Những sản phẩm đó cần những nguyên vật liệu gì? Ngoài làm ra những ngôi nhà còn làm ra những gì nữa Khi có những ngôi nhà dẹp để ở các con cần phải như thế nào? Để tỏ lòng biết ơn những người làm ra những sản phẩm đó các con cần phải làm gì? *Thể dục sáng: Tập toàn trường bài theo nhạc “ Nắng sớm” HĐ PTTC PTNT PTTM PTTM PTNN chung Chuyền Đếm đến 8, Trang trí tấm Hát vỗ tay Truyện: bóng qua nhận biết thiệp tặng theo tiết tấu Thần sắt đầu, qua nhóm có 8 đối chú bộ đội chậm: “Cháu chân tượng, nhận yêu cô thợ biết số 8 dệt” Quan s¸t: HĐ ngoài trời Vườn rau

Quan sát: Thời Quan sát tiết cây cảnh.

HĐ góc

: Quan sát: cây Quan sát: sấu Cây hoa giấy

Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học Vệ sinh Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn cơm theo quy trình ăn trưa Trẻ cùng cô chuẩn bị bàn ăn . Tạo không khí vui tươi trước khi ăn, động viên 41

ngủ trưa

HĐ chiều

trẻ ăn hết xuất ngon miệng Cô cùng trẻ kê rát giường để ngủ, cho trẻ nghe nhạc hát ru. -Khi ngủ dậy vận động nhẹ ăn chiều Học hát Sử dụng Sủ dụng Đọc các Biểu các bài trong sách chủ đề sách BLQV bài thơ trong diễn văn chủ điểm toán chủ đề nghệ

Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích: Phát triển thể chất Chuyền bóng qua đầu, qua chân 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nắm và thực hiện được yêu cầu kĩ thuật chuyền- bắt bóng qua đầu, qua chân. Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để chuyền. Kỹ năng: - Rèn trẻ kĩ năng chuyền, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo. Thái độ: - Giáo dục trẻ có nề nếp và biết giúp đỡ bạn trong giờ học, giờ chơi. Siêng năng tập thể dục và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. 2. Chuẩn bị: * Chuẩn bị của cô: Máy, đĩa nhạc. - Sàn, sân nền sạch sẽ, thoáng mát. - 3-4 quả bóng. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” Trẻ hát - Hôm nay, cô sẽ cho các con đi chơi công viên. Các con có thích không nào? * Hoạt động 1: Khởi động: - Cô mở nhạc bài hát “Lên tàu lửa” cho trẻ đi các kiểu Trẻ đi khởi động chân, dàn đội hình 3 hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động - Trọng động: BTPTC: Cho trẻ tập với bài “Cháu yêu Trẻ tập theo cô 42

cô chú công nhân” VĐCB: Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Các con ơi, ở công viên có rất nhiều trò chơi đấy. Thế các con thích chơi gì nào? (Chơi với bóng) - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các con “Chuyền bóng qua đầu, qua chân”. Các con thích không nào? Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động chuyền bóng qua đầu và qua chân - Cô cho trẻ làm mẫu Cô làm mẫu + Lần 1: không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích * Chuyền bóng qua đầu TTCB : Hai chân cô đứng rộng bằng vai , cô cầm bóng hai tay đưa lên đầu( hơi ngả ra sau). Bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay và đưa cho bạn tiếp theo sau, cứ như vậy cho đến hết. Con nhớ khi cầm bóng không được cầm vào tay bạn - Cho trẻ thực hiện, cô động viên khuyến khích trẻ *chuyền bóng qua chân TTCB: cũng giống như chuyền bóng qua đầu, cô cũng đứng hai chân rộng bằng vai, cô cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua hai chân ra phía sau. Bạn kế tiếp đón bóng và chuyền qua cho bạn phía sau, tiếp tục cho đến cuối hàng - Cô cho trẻ thực hiện 2-3 lần chú ý sửa sai cho trẻ * Hoạt động 3: Trò chơi “Ôtô và chim sẻ” - GD: Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, ăn uống đủ các chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh, giúp đỡ bạn khi học,... Hoạt đông 4: Hồi tĩnh: Trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng và thư giãn, nghỉ ngơi xoa bóp chân tay.

Trẻ quan sát Trẻ chú ý xem cô làm mẫu

Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện Trẻ chơi trò chơi

Trẻ đi lại nhẹ nhàng

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Vườn rau Trò chơi vận động. “Truyền bóng qua chân’’ Chơi theo ý thích. 43

`* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm, , biết tên gọi của một số loại rau . biết tác dụng của các loại rau * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết trong bữa ăn hang ngày cần phải ăn rau để cung cấp chất vi ta min cho cơ thể, biết cách Chăm sóc và bảo vệ cây râu 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau Trước mặt con có gì? Trẻ trả lời Có những loại rau gì? Cây xu hào như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Rau xu hào là loại rau ăn gì? Trồng Rau để làm gì? Trẻ trả lời Đối với các rau khác hởi cũng tương tự Trẻ trả lời Muốn rau xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ chơi thành thạo * Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học IV. Hoạt động chiều: Học các bài hát trong chủ đề V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

44

Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích: PTNT: Đếm đến 8, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8, nhận biết số 8 1. mục đích yêu cầu *. Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 8, Nhận biết được các nhóm có 8 đối tượng, Nhận biết số 8 *. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đếm lần lượt, Kĩ năng nhận biết, và tạo nhóm có 8 đối tượng trong phạm vi 8, Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ *. Giáo dục : Biết thực hiện các yêu cầu của cô ý có thức trong giờ học - Biết yêu quý kính trọng người lao động biết giữ gìn sản phẩm của người lao động. 2. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô và trẻ: - 8 Cái áo 8 cầu thủ đá bóng, thẻ số 8 - Các nhóm có số lượng là 8 cái áo , 8 cái cốc 2 Địa điểm - Trong lớp 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân - Trẻ hát và trò chuyện - Cô và trẻ trò chuyện về cô chú công nhân và một số cùng cô nghề. Hoạt động 1: Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số trong phậm vi 7 - Cô Cô cho trẻ kể 7 nghề mà trẻ biết trong xã hội Hoạt động 2: Dạy trẻ lập số mới và nhận biết chữ - Trẻ trả lời số 8, tạo nhóm có 8 đối tượng Mỗi bạn tham gia chương trình sẽ nhận được một rổ quà của chương trình, các con hãy xem trong rổ có gì nào? - Các con hãy lấy và xếp các cầu thủ đá bóng trong rổ - Trẻ xếp số búp bê thành ra xếp thành hàng ngang hàng ngang - Cô cho trẻ lấy 7 cái áo ra xếp ,chú ý chúng - Trẻ xếp mình xếp tương ứng 1-1 cho cô nhé - Cô cho trẻ đếm số áo 45

- Cô cho trẻ đếm nhóm cầu thủ đá bóng - Nhóm cầu thủ đá bóng và áo như thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn, và nhóm nào ít hơn ít hơn là mấy, và nhiều hơn là mấy? - Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? - Cô tóm lại: 7cái áo thêm 1 cái áo là 8 cái áo. - Cô khái quát: 7 thêm 1 là 8 sau đó cho trẻ nhắc lại 23lần. - Bây giờ nhóm áo cầu thủ đá bóng như thế nào với nhau? - Hai nhóm đều có mấy? Cho trẻ gắn số tương ứng - Vậy các con đã biết 2 nhóm cầu thủ đá bóng và nhóm áo có số lượng là 8 rồi , các con ạ ở xung quanh lớp cô có nhiều nhóm đồ chơi, các con hãy tìm xem nhóm nào có số lượng là 8 nhé - Cô gọi trẻ lên tìm và đếm - Vậy tất cả các nhóm ở trẻn bảng đều có mấy? * Cô cho trẻ nhặt chữ số 8 giơ lên và đọc - Cô giới thiệu chữ số 8 và phân tích chữ số 8 - Cô cho trẻ nêu cấu tạo chữ số - Cô cho cả lớp, cá nhân, tổ , nhóm đọc chữ số 8 Cô cho nhóm, cá nhân đếm - Sau đó cô bớt dần số áo và gắn số tương ứng Cho trẻ đếm lại nhóm cầu thủ và cất vào rổ Hoạt động3: Luyện tập: - Cô cho trẻ tìm các nhóm đồ vật có số lượng là 8 ở xung quanh lớp lấy chữ số tương ứng đặt vào các nhóm Cho trẻ vẽ 8 cái áo để tặng các cầu thủ đá bóng 3. Kết thúc - Củng cố cô cho trẻ nói lại bài học - Nhận xét tuyên dương II. Ho¹t ®éng ngoµi trêi Quan sát thời tiết T/CVĐ: Rồng ra rồng rắn 1. Yªu cÇu 46

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Có 8 - Trẻ nhận xét cầu thủ và số áo. Trẻ trả lời

Trẻ nhận xét Trẻ đọc

Trẻ bớt dần và gắn số tương ứng

-Trẻ chơi trò chơi Trẻ vẽ Trẻ chú ý nghe

* Kiến thức:- TrÎ biÕt quan s¸t vµ nhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña thêi tiÕt h«m nay nh thÕ nµo ? (n¾ng, ma, m©y ®en, m©y xanh, cã giã, kh«ng cã giã..) * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ * Gi¸o dôc: trÎ c¸ch ¨n mÆc cho phï hîp víi thêi tiÕt. 2 chuÈn bÞ Chuẩn bị đồ dùng của cô: §Þa ®iÓm quan s¸t S©n ch¬i s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t. Chuẩn bị của trẻ ; Phấn vẽ 3. Tổ chức hoạt động Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ + H§1: Quan s¸t thêi tiÕt C« vµ trÎ ®øng ë díc gèc c©y quan s¸t. TrÎ ®øng quanh c« C« hái trÎ: - C¸c con thÊy trêi h«m nay nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ thêi tiÕt h«m nay ? TrÎ tr¶ lêi - C¸c con c¶m thÊy ngêi m×nh nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi (nãng, m¸t..) - Trêi m¸t v× cã g× ? (giã) TrÎ tr¶ lêi - Trêi nãng c¸c con nªn mÆc quÇn ¸o nh thÕ nµo ? TrÎ tr¶ lêi - §Ò phßng trêi ma, n¾ng to khi ®i học c¸c con nªn mang theo g× ? + H§2: Trò ch¬i vËn ®éng “Rồng ra rồng rắn” TrÎ ch¬i trß ch¬i - C« vµ trÎ cïng ch¬i 2, 3 lÇn + H§3: Ch¬i the ý thÝch. - Cho trÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi. C« quan s¸t trÎ III. H oạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách chủ đề V. Nhận xét cuối ngày: 47

Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: Trang trí tấm thiệp tặng chú bộ đội 1. Mục đích yêu cầu : *Kiến thức: - Trẻ biết vẽ, xé dán trang trí vào hình chữ nhật để tạo thành tấm thiệp. *Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ, xếp dán ,bố cục tranh cân đối, phù hợp . - Phát triển cho trẻ óc sáng tạo và yêu quí , giữ gìn sản phẩm do mình làm ra *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết ơn và yêu quý chú bộ đội 2. Chuẩn bị : * Chuẩn bị của cô: 3 thiệp mẫu đựng trong 1 cái hộp, bài hát cháu thương chú bộ đội, Bìa giấy làm thiệp đủ cho số lượng cháu trong lớp * Chuẩn bị của trẻ: - Bút màu, hồ dán (keo), Khăn lau tay, rổ nhựa. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Gây hứng thú: - Cho lớp hát bài “Cháu thương chú bộ đội” Trẻ hát - Trong bài hát vừa rồi có nhắc đến ai? - Thế ngày thành lập quân đội là ngày ngày nào các Trẻ trả lời con? - Vậy các con định làm gì tặng chú bộ đội nào ? Hoạt động 1: Quan sát cách làm tấm thiệp -Cho trẻ quan sát các tấm thiệp và nêu nhận xét. Cô làm như thế nào? Ai có nhận xét gì về những tấm thiệpnày? + Theo con thì cô đã làm tấm thiệp này như thế nào? Trẻ trả lời * Ngoài tấm thiệp này ra cô còn có 1 tấm thiệp nữa rất đẹp và cô sẽ cho các con xem nhé. - Tấm thiệp dùng màu vẽ, trang trí … - Bây giờ các con sẽ tự tay làm những tấm thiệp thật là xinh xắn để tặng chú bộ đội nhé . Hỏi ý định trẻ - Để làm 1 tấm thiệp đẹp các con phải bố cục tranh sao cho hợp lý, màu sắc hài hoà - Xong mời 2-3 trẻ nói ý định sẽ làm tấm thiệp như thế 48

nào? - Vậy cô mời các con ngồi vào bàn để thực hiện nhé. Hoạt động 2:Trẻ thực hiện - Cho trẻ ngồi vào bàn thực hiện - Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý trẻ làm yếu Khuyến khích trẻ dán bố cục cho đẹp Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: * Bây giờ các con hãy đem sản phẩm của mình treo lên dây trưng bày để cho cô và các bạn cùng xem nào! + Các con thấy các bạn đã lựa chọn vật liệu, trang trí thiệp như thế nào? + Vậy các con thích tấm thiệp nào? Vì sao con thích? (mời 2 hoặc 3 trẻ nói). + Cô nhận xét. Tuyên dương trẻ Các con hãy để những tấm thiệp vào chiếc hộp xin xắn này, cô sẽ thay mặt các con đem món quà này dến tặng các chú bộ đội nhân ngày 22/12 này nhé. Kết thúc:Cho lớp hát bài “Cháu thương chú bộ đội”

Trẻ quan sát

Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ thực hiện Trẻ nhận xét Trẻ hát và đi ra ngoài sân.

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây ngâu Trò chơi vận động. “Truyền tin” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây ngâu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây ngâu Trước mặt con có cây gì? Trẻ trả lời Cây ngâu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? 49

Trồng cây để làm gì? Trẻ trả lời Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ trả lời * Trò chơi vận động: Truyền tin” Trẻ chơi thành thạo Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán V. Đánh giá cuối ngày Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: PTTM Hát vỗ tay theo tiết tấu bài "Cháu yêu cô thợ dệt" Nghe hát: Xe chỉ luồn kim TCAN: Ô của bí mật 1. Môc ®Ých yªu cÇu: *Kiến thức: - TrÎ thuéc bµi h¸t, biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m biÕt ¬n khi h¸t bµi “ Ch¸u yªu c« thợ dệt” - BiÕt vç tay (gâ) ®Öm tiÕt tÊu (chậm) *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe nhạc. Phát triển tai âm nhạc cho trẻ. *Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng cô thợ dệt. 2. ChuÈn bÞ: * Chuẩn bị của cô: Mµn h×nh chiÕu, Vi deo vÒ c¸c nghµnh nghÒ - Bµi h¸t “Ch¸u yªu c«thợ dệt”, bài xe chỉ luồn kim - §µn, x¾c x«, ph¸ch, b¨ng nh¹c 3. Tæ chøc ho¹t ®éng: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Giíi thiÖu bµi h¸t Trẻ xem Cô tặng cho các con một món quà chúng mình cùng 50

cô mở quà. - Đó là món quà gì? Trẻ trả lời - Chiếc áo len này do ai dệt thành? - C« giíi thiÖu vÒ c«ng viÖc c« thợ dệt ®· vÊt v¶ dệt lªn nh÷ngchiếc áo thËt ®Ñp cho Trẻ nghe và trả lời chóng m×nh - Cô cho các con nghe giai điệu của bài hát và cho trẻ đoán xem đó là bài hát gì ,của tác giả nào? * Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t- và vỗ tay theo tiết Trẻ hát tấu chậm. Trẻ hát - C¶ líp h¸t 1-2 lÇn -Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cả lớp hát lại 1 lần đi vòng tròn. - Cô dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cho c¶ líp h¸t và vỗ tiết tấu theo tæ - Cho trÎ h¸t theo nhãm: nhãm 2-3 trÎ, nhãm nam – n÷ - Cho trÎ h¸t c¸ nh©n (C« chó ý söa sai cho trÎ c¶ lêi vµ nhÞp ®iÖu) - Cho trÎ h¸t nèi tiÕp: C« ®a tay vÒ phÝa tæ nµo th× tæ ®ã h¸t, c« ®a c¶ 2 tay th× Trẻ nghe cô hát c¶ líp cïng h¸t. (Cho trÎ h¸t nèi tiÕp 2-3 lÇn) * Hoạt động 2: Nghe hát: “Xe chỉ luồn kim - Giíi thiÖu tªn bµi h¸t vµ t¸c gi¶; Giíi thiÖu Trẻ chơi trò chơi. lµn ®iÖu d©n ca. - Hát lÇn 1 : C« h¸t theo nh¹c - C« gi¶ng néi dung bµi h¸t. - LÇn 2: Cô hát trẻ ngẫu hứng cùng cô * Hoạt động 3: Trß ch¬i ©m nh¹c: Ô của bí mật - Cô nói cách chơi cho trẻ chơi 2 -3 lần II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây sấu Trò chơi vận động. “Truyền bóng” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây sấu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. 51

* Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây sấu Trước mặt con có cây gì? Trẻ trả lời Cây sấu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? Trồng cây để làm gì? Trẻ trả lời Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ trả lời Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ cây Trẻ chơi thành thạo * Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

52

Thứ sáu ngày 18tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: PTNN: ChuyÖn: “ ThÇn s¾t”

1.Môc ®Ých yªu cÇu: * Kiến thức : TrÎ hiÓu ®îc néi dung c©u chuyÖn - TrÎ nhí vµ thÓ hiÖn ®îc lêi nãi, hµnh ®éng cña c¸c nh©n vËt. * Kỹ năng: Trả lời câu hỏi Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c ë trÎ * Gi¸o dôc trÎ tÝnh siªng n¨ng, cÇn cï lao ®éng. 2.ChuÈn bÞ: Chuẩn bị của cô: Mµn h×nh chiÕu, gi¸o ¸n ®iÖn tö theo néi dung c©u chuyÖn. - Tranh minh ho¹ c©u chuyÖn ThÇn s¾t 3.Tæ chøc ho¹t ®éng: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gây hứng thú - Cho c¶ líp h¸t bµi “Ch¸u yªu c« chó c«ng Trẻ hát nh©n” Trẻ trả lời - Trß chuyÖn: Trẻ trả lời +Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? Bµi h¸t nãi vÒ nh÷ng ai? Trẻ lắng nghe + C« chó c«ng nh©n lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? C« giíi thiÖu c©u chuyÖn "ThÇn s¾t" Trẻ trả lời * Ho¹t ®éng 1: kÓ chuyÖn Trẻ trả lời - C« kÓ cho trÎ nghe lần 1 Cô kể cho các con nghe câu truyện gì? Trẻ trả lời Trong câu ChuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? Cô kể lần 2: kÕt hîp cho trÎ xem tranh minh hoạ Trẻ trả lời * Ho¹t ®éng 2: §µm tho¹i cïng trÎ - Cô vừa kể cho câc con nghe c©u chuyÖn? Trẻ trả lời Trong ChuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - Anh n«ng d©n cã cuéc sèng ntn? Anh ®· m¬ nh÷ng g×? Nh÷ng ngêi anh gÆp trong m¬ ®· nãi g× víi Trẻ trả lời anh? - Khi gÆp thÇn vµng, thÇn b¹c, thÇn s¾t th× Trẻ trả lời 53

th¸i ®é cña anh ntn? Trẻ trả lời - S¸ng h«m sau khi tØnh dËy th× ®iÒu g× ®· s¶y ra víi anh? - Anh n«ng d©n ®· lµm g× víi côc s¾t ®en ®ã? V× sao anh n«ng d©n l¹i trë nªn cã cuéc sèngsungsíng? - Qua c©u chuyÖn nµy th× con cã suy nghÜ g×? * Ho¹t ®éng 4: dạyTrÎ kÓ l¹i truyện theo kh¶ n¨ng cña trÎ, cã sù gióp ®ì cña c«. II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây hoa giấy Trò chơi vận động. “Trồng hoa trồng nụ” Chơi theo ý thích. `1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây hoa giấy biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây hoa giấy Trước mặt con có cây gì? Trẻ trả lời Cây hoa giấy có đặc điểm gì? Thân cây hoa giấy như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Tán cây hoa giấy như thế nào? Trồng cây hoa giấy để làm gì? Trẻ trả lời Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ trả lời * Trò chơi vận động: Trồng hoa trồng nụ Trẻ chơi thành thạo Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc 54

Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Vệ sinh các giá góc, Biểu diễn văn nghệ phát phiếu bé ngoan. V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

KẾ HOẠCH TUẦN IV: Chủ đề nhánh: Giúp đỡ cộng đồng ( Thực hiện 1Tuần từ ngày 21 đến 25 / 12 năm 2015) Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Đón trẻ Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, trẻ chào bố mẹ ,cô giáo. Trò truyện về một số nghề trong xã hội : bố con làm nghề gì? Bộ độ làm những công việc gì? Khi đi trên đường phố cần có ai để phân luồng đường cho chúng ta đi khỏi bị tai nạn? khi tai nạn hoạc bị ốm chúng ta cần đến ai? cần có kiến thức các cần có ai?.... 55

HĐ chung

Để tỏ lòng biết ơn những người đã giúp đỡ chúng ta cần phải làm gì?Ước mơ sau này các con lớn lên làm gì? *Thể dục sáng: Tập toàn trường bài theo nhạc “ Nắng sớm” PTTC PTNN PTTM PTNT PTNT Bò dích dắc Thơ chú bộ Vỗ tay theo Tìm hiểu về Nhận biết qua 7 điểm đội hành quân tiết tấu chậm: nghề y mối quan hệ trong mưa “Cháu hơn kém thương chú trong phạm bộ đội” vi 8

Quan s¸t: HĐ ngoài trời Vườn rau

Quan sát: Thời Quan sát tiết cây cảnh.

: Quan sát: cây Quan sát: sấu Cây hoa giấy

HĐ góc

Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học Vệ sinh Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn cơm theo quy trình ăn trưa Trẻ cùng cô chuẩn bị bàn ăn . Tạo không khí vui tươi trước khi ăn, động viên ngủ trưa trẻ ăn hết xuất ngon miệng Cô cùng trẻ kê rát giường để ngủ, cho trẻ nghe nhạc hát ru. -Khi ngủ dậy vận động nhẹ ăn chiều HĐ Học hát Sử dụng Sủ dụng Đọc các Biểu chiều các bài trong sách chủ đề sách BLQV bài thơ trong diễn văn chủ điểm toán chủ đề nghệ

Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015

I. Hoạt động có chủ đích: PTTC: Bò dích dắc qua 7 điểm 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp tay,chân nhịp nhàng, mắt để thực hiện các vận động bò dích dắc vòng qua 7 điểm và bật qua vật cản * Kỹ năng:

56

- Rèn kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua 7 điểm và dùng sức mạnh của đôi chân để bật qua vật cản. - Rèn kỹ năng tập đúng đều các động tác của bài tập phát triển chung * Thái độ: - Trẻ tập trung chú ý, có tinh thần đoàn kết, kỉ luật trong luyện tập và phối hợp tốt với các bạn trong khi hoạt động. 2 Chuẩn Bị - 14 Cây, hộp, nhạc bài tập cháu thương chú bộ đội - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của Cô * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi thường kết hợp với các kiểu đi khác nhau: đi bằng gót chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm. - Cho trẻ chuyển đội hình theo 4 hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ thực hiện các động tác kết hợp bài hát: Cháu thương chú bội đội: 2 lần - Cho trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang đối diện + Vận động cơ bản: Cô xếp những chiếc hộp và cây ra cho trẻ đoán xem hôm nay chúng mình học gì? Cô giới thiệu bài vận động bò dích dắc qua 7 điểm. - Cô cho trẻ làm mẫu (1 lần) Để chúng mình rõ và chính xác hơn cô mời chúng mình hãy quan sát cô bò lại nhé. - Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Từ đầu hàng cô bước ra trước vạch xuất phát. TTCB: Hai bàn tay và hai cẳng chân tì xuống sàn , mắt nhìn về trước, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh "Bò" thì bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía trước, cô bò khéo léo theo đường dích dắc vòng lần lượt qua từng cây không chạm vào cây tiếp tục bò cho đến cây cuối cùng rồi đi về đứng cuối hàng. - Cô mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết ( Trẻ thực hiện 2 lần) - Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ 57

Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động cùng cô

(Thực hiện 4 lần x 8 nhịp

Cho 2 trẻ lên làm mẫu

Trẻ quan sát

- Trẻ thực hiện

- Cô cho hai đội thi đua Lần lượt từng bạn trong hai đội lên thi đua với nhau, bạn nào bò đúng kỹ thuật và bật qua vật cản không Trẻ thi đua chạm vào vật sẽ được hái một quả táo thần về cho đội mình. - Kết thúc trò chơi, cô cho trẻ đếm kết quả của hai đội, tuyên dương trẻ. * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh- kết thúc - Trẻ cùng cô đi lại hít - Cô cho trẻ đi hít thở vận động nhẹ nhàng về lớp. thở nhẹ II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Vườn rau Trò chơi vận động. “Truyền bóng qua đầu’’ Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm, , biết tên gọi của một số loại rau . biết tác dụng của các loại rau * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết trong bữa ăn hang ngày cần phải ăn rau để cung cấp chất vi ta min cho cơ thể, biết cách Chăm sóc và bảo vệ cây râu 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau Trước mặt con có gì? Trẻ trả lời Có những loại rau gì? Cây xu hào như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Rau xu hào là loại rau ăn gì? Trồng Rau để làm gì? Trẻ trả lời Đối với các rau khác hởi cũng tương tự Trẻ trả lời Muốn rau xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ chơi thành thạo * Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề 58

Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây trường học IV. Hoạt động chiều: Học các bài hát trong chủ đề V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: PTNN: Thơ chú bộ đội hành quân trong mưa

Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 I. Hoạt động có chủ đích: PTNT: Hát vận động vỗ tay theo TT: Cháu thương chú bộ đội Nghe bài: Màu áo chú bộ đội Trò chơi: Ô cửa bí mật 1. Mục đích yêu cầu: *. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết hát và vận động bài: “Cháu thương chú bộ đội” - Trẻ biết cách chơi trò chơi: “Ô của bí mật” *. Kỹ năng: - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, lời ca của bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo cô *. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu mến kính trọng chú bộ đội. 2. Chuẩn bị: - Nhạc bài: Cháu thương chú bộ đội, Màu áo chú bộ đội dụng cụ âm nhạc xắc xô - Tranh một số nghề. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Gây hứng thú - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong Trẻ đọc thơ mưa - Trò chuyện về chú bộ đội vất vả hành quân. 59

- Cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát cháu thương chú bộ đội, đố trẻ tên bài hát. Trẻ trả lời Hoạt động 1: Dạy trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô cho trẻ hát cùng cô 2 lần bài hát và về chỗ ngồi * Để bài hát hay hơn theo các con phải làm thế nào? Trẻ vận động theo ý ( Mời vài trẻ lên vận động theo ý thích của mình) thích Cô thống nhất cùng trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu chậm + Cho cả lớp hát và vỗ tay cùng cô 2 lần + Mời nhóm bạn trai lên hát và vố tay + Mời nhóm bạn gái lên hát và vố tay Trẻ hát vỗ tay +> Cô chú ý sửa sai cho trẻ + Mời 1 bạn trai lên hát vố tay + Mời 1 bạn gái lên hát vố tay Trẻ hát và vận động Hoạt động 2: Nghe hát: Màu áo chú bộ đội Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 Trẻ nghe hát và - Lần 2 cô hát và vận động minh hoạ. hưởng ứng cùng cô Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Ô của bí mật” - Cô giới thiệu trò chơi: gợi ý để trẻ nói cách chơi. Bên trong mỗi bức tranh của cô có các hình ảnh về các nghề. Trẻ chơi trò chơi âm Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội chơi, các đội mở nhạc tranh các bức tranh hình ảnh nghề nào sẽ phải hát bài hát có nội dung về nghề đó. Đội nào nhanh chóng tìm ra đáp án trước sẽ lắc xắc xô để giành quyền trả lời và hát bài hát đó. Hát đúng sẽ giành chiến thắng. - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết quả chơi * Kết thúc: Củng cố - nhận xét – tuyên dương trẻ II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây ngâu Trò chơi vận động. “Truyền tin” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây ngâu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: 60

Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây ngâu Trước mặt con có cây gì? Trẻ trả lời Cây ngâu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? Trồng cây để làm gì? Trẻ trả lời Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ trả lời * Trò chơi vận động: Truyền tin” Trẻ chơi thành thạo Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán V. Đánh giá cuối ngày Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: 1.Môc ®Ých yªu cÇu : Kiến thức: TrÎ cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ nghÒ y, biÕt c«ng viÖc, trang phôc và ý nghĩa của nghề y * Kỹ năng: rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Gi¸o dôc: TrÎ biÕt kÝnh träng nghÒ biÕt m¬ uíc lµm nghÒ g× ®ã 2. Chuẩn

bị: 61

*Chuẩn bị của cô: Một số hình ảnh trên Pa poi về những công việc và dụng cụ của nghề y 1số đồ dùng của nghề y và 1 số nghề khác, lô tô về đồ dùng của nghề y… 3. Tiến hành: Hoạt động của cô G©y høng thó - Cô và trẻ đọc bàithơ: “Làm Bác sỹ” - Chúng mình vừa đọc bài thơ nói đến nghề gì? - Thế các con có biết bác sỹ làm những công việc gì không? Hoạt động 1: Tiếp cận đối tượng: Cô tặng cho 2 đội một hộp quà. Đội 1: Bộ quần áo bác sỹ Đội 2: Dụng cụ của bác sỹ Cho đại diện 2 trẻ 2 đội lên giới thiệu về món quà của nhóm mình vừa khám phá. Hoạt động 2: Trß chuyÖn vÒ nghÒ ch¨m sãc søc khoÎ. - Để biết được nghề chăm sóc sức khỏe làm những việc gì và cần những đồ dùng gì thì hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé! - Chúng mình cùng hướng lên màn hình và đoán xem đ©y lµ ai ? - T¹i sao con biÕt lµ b¸c sü? - Trang phục của bác sỹ có đặc điểm gì? - B¸c sÜ lµm viÖc ë ®©u? - Bác sĩ làm những công việc gì? Khám - chữa bệnh, chăm sóc người bệnh, kê đơn thuốc… Cô cho trẻ xem trên màn hình - Khi khám bệnh Bác sĩ cần những dụng cụ gì? Hỏi 4-5 trẻ) - Cô chỉ lên hình ảnh những dụng cụ ống nghe…và cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó -Khi nh×n nh÷ng h×nh ¶nh ®ã con nghÜ tíi ®iÒu g×? - Ngoài bác sỹ ra trong bệnh viện còn có ai nữa? - Cô y tá làm gì ở trong bệnh viện? (Tiêm thuốc, phát thuốc). - Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao? - Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽnói với bệnh nhân như thế nào? - Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào? 62

Hoạt động của trẻ Trẻ đọc cùng cô

Trẻ khám phá món quà

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

- VËy con cã biÕt nghÒ kh¸m ch÷a bÖnh cho mäi ngêi gäi lµ nghÒ g× kh«ng? Hµng ngµy b¸c sÜ lµm viÖc ë bÖnh viÖn. Khi lµm viÖc b¸c sÜ mÆc quÇn ¸o tr¾ng, ®éi mò mµu tr¾ng cã ch÷ thËp ®á. C«ng viÖc hµng ngµy lµ kh¸m ch÷a bÖnh cho tÊt c¶ mäi ngêi. Mở rộng: Ngoài nghề chăm sóc sức khỏe ra trong xã hội con còn biết nghề gì nữa? GD:Muèn trë thµnh b¸c sÜ , hay kỹ sư … chóng m×nh ph¶i lµm g×? C« gi¸o dôc trÎ ngoan ngo·n häc giỏi nghe lời cô giáo - Các con rất giỏi cô thưởng cho lớp mình rất nhiều trò chơi các con có muốn tham gia không? Vậy cô mời các con cùng đi nhẹ nhàng lên lấy đồ dùng về chỗ của mình để đến với trò chơi thứ nhất nào! Hoạt động3:Trò chơi TC: Chọn đồ dung ngề y - Ở trò chơi cô sẽ mời 2 đội lên chơi các bạn trai là đội bác sỹ, các bạn gái là đội y tá. Bạn nào sẽ lên chơi trước cô mời các bạn lên đứng vào hàng để nghe cô phổ biến cách chơi. Các bạn còn lại sẽ cổ vũ cho đội của mình nhé! - C¸ch ch¬i : ở trên bàn cô có rất nhiều dụng cụ của các nghề. Khi cã hiÖu lÖnh b¾t ®Çu b¹n ®Çu tiªn cña 2 đội sÏ ph¶i bËt qua nh÷ng chiÕc vßng nµy lªn chän 1 dụng cụ của nghề y sau ®ã ch¹y vÒ ®Ó vµo giá cña ®éi m×nh råi ®øng xuèng cuèi hµng. Khi hÕt thêi gian nÕu ®éi nµo chän ®îc nhiÒu vµ ®óng nhÊt th× ®éi ®ã lµ ®éi th¾ng cuéc c¸c ®éi ®· râ cha? - Thời gian cho 2 đội là 1 bản nhạc - Luật chơi: nếu đội nào chọn nhầm dụng cụ của nghề khác thì dụng cụ đó sẽ không được tính - Thêi gian b¾t ®Çu KÕt thóc: thêi gian ®· hÕt b©y giê xin mêi tÊt c¶ c¸c b¹n h·y vÒ chç ngåi cña m×nh ®Ó cïng kiÓm tra kÕt qu¶ cña 2 ®éi nµo? - C« kiÓm tra nhËn xÐt kÕt qu¶ cña 2 ®éi vµ 63

Trẻ trả lời

Trẻ chơi trò chơi

Trẻ cùng cô kiểm tra quả

®éng viªn khen ngợi trÎ trao phÇn thëng cho trÎ II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây sấu Trò chơi vận động. “Truyền bóng” Chơi theo ý thích. `* Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây sấu biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây sấu Trước mặt con có cây gì? Trẻ trả lời Cây sấu có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào? Trẻ trả lời Lá như thế nào? Tán cây như thế nào? Trồng cây để làm gì? Trẻ trả lời Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì? Trẻ trả lời Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ cây Trẻ chơi thành thạo * Trò chơi vận động: Truyền bóng Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Sử dụng sách bé làm quen với toán V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… 64

Kỹ năng……………………………………………………………………………... Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 I.Hoạt động có chủ đích: PTNT : Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8 1/Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : Trẻ nhận biết mối quan hệ về số lượng hơn kém trong phạm vi 8, mối quan hệ giữa 2 số tự nhiên, quan hệ về vị trí giữa 2 số tự nhiên. - Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải. * Kỹ năng : Luyện kỷ năng đếm, so sánh, tạo nhóm phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Giáo dục Trẻ chăm học tập, có tính kiên trì, đoàn kết cẩn thận khi hoạt động nhóm. 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng của cô : Máy chiếu, papoi, Một số cầu thủ đá bóng và áo có số lượng 8. - 8 cầu thủ đá bóng, 8 chiếc áo - Một số nhóm đồ vật có số lượng 8 Đồ dùng của trẻ : 8 cầu thủ đá bóng, 8 chiếc áo ,Bảng gắn, 3 bảng cài, chiếu ngồi lô tô các nghề 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Gây hứng thú Cô cùng trẻ đọc bài bé làm bao nhiêu nghề Các con vừa đọc bài gì? Bài thơ nói đến các nghê gì? Các con có yêu quý các nghề đó không ? vì sao? Ngoài những nghề đó ra còn có những nghề nào nữa? Trẻ trả lời * Hoạt động 1: Ôn đếm đến 8: Cho trẻ kể đủ 8 nghề mà trẻ biết: Cho trẻ đếm, tìm số tương ứng Trẻ trả lời Hoạt động 2: Hình thành các mối quan hệ. Cô thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi chúng mình hãy đi lấy Trẻ trả lời về chỗ ngồi nào? Trẻ xếp Cô hỏi: Các con nhìn trong rổ của mình có những gì nào ? - Cho trẻ xếp cầu thủ đá bóng ra hàng ngang xếp từ trái sang Trẻ trả lời phải - Chúng mình hãy mang 7 chiếc áoTặng cho các cầu thủ nhớ Trẻ trả lời là xếp tương ứng 1-1 Cô hỏi trẻ: 2 Nhóm này nhóm nào nhiều hơn , nhóm nào ít hơn? ? Nhiều hơn mấy? Trẻ trả lời Nhóm nào ít hơn ,ít hơn là bao nhiêu? 65

- Cho trẻ đếm lại và nói kết quả. Đặt số tương ứng. 7 chiếc áo 8 cầu thủ Số 7 và số 8 số nào lớn hơn? Vì sao con biết? Số 7 đứng ở đằng nào của số 8 .số 8 đứng ở phái nào của số 7 Cô chính sác hóa: Số 8 lớn hơn số 7 vì có 8 cầu thủ nhiều hơn 7 áo nên số 8 lớn hơn số 7. số 7 nhỏ hơn số 8 vì 7 áo ít hơn 8 cầu thủ. Số 8 đứng liền sau số 7, số 7 đứng liền trước số 8. - Muốn cho hai nhóm này bằng nhau ta phải làm thế nào? Trẻ nhận xét. Cho trẻ đếm lại 2 nhóm và gắn số tương ứng. 8 áo cất 2 áo còn lại mấy áo? Vậy 2 nhóm này như thế nào với nhau? Nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn và ít hơn mấy? Có 6 muốn có 8 phải làm thế nào? Có 8 áo lại cất 3 áo còn mấy áo? Có 5 muốm có 8 phải làm như thế nào? Có 8 áo, cất 4 áo còn lại bao nhiêu áo? Có 4 bớt 2 còn mấy? Có 2 bớt 2 con mấy? Bớt dần nhóm cầu thủ vào rổ Hoạt động 3: Trò chơi Xếp dẫy số tự nhiên từ số 1đến số 8 Chọn số đứng liền trước số 8, số đứng liền sau7 Cho vẽ thêm đủ 8 chiếc để tặng các cầu thủ. * Kết thúc hoạt động. Cho trẻ nghe hát bài “ tôi yêu bóng đá”

Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ xếp Trẻ xếp Trẻ chọn Trẻ vẽ Trẻ hát

Trẻ chơi

II Hoạt động ngoài trời: Quan sát :Cây hoa giấy Trò chơi vận động. “Trồng hoa trồng nụ” Chơi theo ý thích. `1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt về đặc điểm tác dụng Của cây hoa giấy biết cách chăm sóc và bảo vệ cây * Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích cho trẻ. Và kỹ năng chơi nhóm. * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết Chăm sóc và bảo vệ cây 66

2. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô: Địa điểm quan sát Hệ thống câu hỏi: Chuẩn bị của trẻ: Phấn vẽ 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây hoa giấy Trước mặt con có cây gì?

Trẻ trả lời

Cây hoa giấy có đặc điểm gì? Thân cây hoa giấy như thế nào?

Trẻ trả lời

Lá như thế nào? Tán cây hoa giấy như thế nào? Trồng cây hoa giấy để làm gì?

Trẻ trả lời

Muốn cây xanh tốt chúng mình cần phải làm gì?

Trẻ trả lời

* Trò chơi vận động: Trồng hoa trồng nụ

Trẻ chơi thành thạo

Cô nói rõ luật chơi và cách chơi trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi theo ý thích. Trẻ chơi tự do III. Hoạt động góc Góc phân vai Gia đình, bác sỹ, nấu ăn Góc nghệ thuật: Tô ,vẽ ,múa hát về chủ đề Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Góc xây dựng : Xây Trường học IV. Hoạt động chiều: Vệ sinh các giá góc, Biểu diễn văn nghệ phát phiếu bé ngoan. V. Nhận xét cuối ngày: Tình hình sức khỏe của trẻ……………………………………………………… Kiến thức…………………………………………………………………………… Kỹ năng……………………………………………………………………………...

Đánh giá cuối chủ đề nghề nghiệp (Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 30/ 11 – 25/12 /2015) 67

T T

Họ và tên trẻ

MT 1

MT 2

MT 3

MT 4

MT 5

MT 6

MT 7

MT 8

MT 9

MT1 10

TỔNG

1

Trần Thu Thủy

-

+

+

-

+

+

+

+

+

+

8

2

Đào Thị Thu Hương

+

+

-

+

+

+

+

-

+

+

8

3

Nguyễn Văn Trọng

+

+

+

+

+

+

+

-

+

+

9

4

Nguyễn Quang Tuyên

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

5

Đào Thị Thanh Hằng

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

6

Trần Ngọc Anh

-

+

+

+

+

-

+

+

+

+

8

7

Nguyễn Tuấn Kiệt

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

8

Dương Thị Như Quỳnh

+

+

-

+

+

+

-

+

+

+

8

9

Nguyễn Văn Trường

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

10 Dương Việt Phương Anh 11 Đào Thị Ngân

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

12 Dương Quang Duy 13 Thân Thị Hồng Thắm

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

14 Đào Thị Thùy 15 Thân Bảo Long

-

+

+

+

+

-

+

+

+

+

8

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

16 Đào Thị Bích Phấn 17 Dương Thị Thanh Nhàn

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

18 Đào Khánh Phương 19 Đào Mỹ Hạnh

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

20 Đoàn Ngọc Hân 21 Dương Đức Anh

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

22 Nguyễn Sỹ Hoàng Hà 23 Nguyễn Yến Vy

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

-

+

+

-

+

+

+

+

-

+

7

24 Tống Thị Cẩm Nhung 25 Đào Văn Việt

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

26 Phương Thanh Nhàn 27 Dương Ng-Yến Ngọc

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

28 Đào Gia Bảo 29 Phùng T-Thu Hoài Hoài

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

10

68

30 Đào Khánh Dư 31 Đào Minh Phát

+

+

-

+

+

+

+

+

-

+

8

+

+

+

-

+

+

+

-

+

+

8

32 Đào Minh Phước 33 Dương Anh Tú

+

+

+

-

+

+

+

-

+

+

8

+

+

-

-

+

-

+

+

+

+

7

29

33

30

28 33

31

33

93%

Tổng

69

30 33 29

Related Documents

Winter Trng
June 2020 9
Mm
May 2020 55
Mm
November 2019 69
Mm
November 2019 70
Mm
November 2019 37
Mm
August 2019 46

More Documents from ""

July 2020 2
Thesis_universe.pdf
April 2020 17
Thu Thuat Google
November 2019 19
L.docx
December 2019 33