CHUYÊN ĐỀ 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
Nội dung chính
Khái niệm CTCP Đặc điểm của CTCP Các loại CTCP Tổ chức quản lý CTCP
1.Khái niệm
CTCP là công ty được thành lập do nhiều người, tổ chức kinh tế xã hội có tư cách pháp nhân tự nguyện góp vốn. Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau, được gọi là cổ phần, mà nó được thể hiện bằng cổ phiếu. Người sở hữu vốn cổ phần được gọi là cổ đông.
1.Khái niệm (tt)
-
-
Theo Luật doanh nghiệp, CTCP là doanh nghiệp trong đó: Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN
1.Khái niệm (tt) - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phiếu của mình cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.
1.Khái niệm (tt) -
-
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo qui định của pháp luật về chứng khoán. Vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người chủ sở hữu vốn cổ phần gọi là cổ đông. Mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phần.
1.Khái niệm (tt)
-
-
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. CP của sáng lập viên, của thành viên HĐQT phải là những cổ phiếu có ghi tên. CP không ghi tên được tự do chuyển nhượng. CP có ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của HĐQT.
2. Đặc điểm - Công ty có thể phát hành nhiều loại cổ phần, trong đó phải có cổ phần phổ thông. Ngoài cổ phần phổ thông, Cty công ty có thể phát hành cổ phần ưu đãi: Ưu đãi biểu quyết, ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại do điều lệ công ty qui định.
2. Đặc điểm (tt) - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp đó là cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần của cổ đông sáng lập công ty trong 3 năm đầu kể từ ngày Cty được cấp giấy chứng nhận kinh doanh. Đặc điểm này của CTCP đã cho phép các nhà đầu tư có khả năng chuyển đổi hình thức và mục tiêu đầu tư một cách linh hoạt.
2. Đặc điểm (tt) - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn góp vào Cty. Đặc điểm này cho thấy các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn đối với phần vốn góp của mình vào công ty.
2. Đặc điểm (tt) Cty được quyền phát hành chứng khoán ra công chúng, đặc điểm này cho thấy khả năng huy động vốn của công ty là rất lớn và rộng rãi trong công chúng. - Cổ đông của CTCP tối thiểu phải là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. -
Vai trò của CTCP
Tạo hàng hóa phong phú và đa dạng cho TTCK thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển TT này nói riêng và TT vốn nói chung. Góp phần thúc đẩy các hoạt động của DN vào khuôn khổ của luật pháp và chịu sự chi phối của TT nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động SX-KD.
Vai trò của CTCP
Tách biệt quyền sở hữu và quyền quản lý. Phân định rõ chức năng quản lý SX-KD và chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế. Huy động vốn từ mọi thành phần KT, từ mọi người dân có tiền nhàn rỗi. Thu hút vốn từ nước ngoài tăng thu và giảm gánh nặng cấp phát của NSNN.
Ưu điểm - CTCP là một hình thức tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, Cty được phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vì vậy CTCP dễ dàng huy động được một lượng vốn lớn từ các nhà đầu tư khi cần mở rộng SX…
Ưu điểm (tt) - Cổ đông của cty góp vốn vào cty và hưởng lãi hoặc chịu lỗ tương ứng với tỷ lệ góp vốn vào cty. Cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cty trong phạm vi số vốn góp. Như vậy, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với phần vốn góp vào công ty.
Ưu điểm (tt) -
-
CTCP thường có rất nhiều cổ đông, vì thế Cty có thể tập trung nhiều trí tuệ từ các cổ đông. Các cổ đông có thể tự mình tham gia quản lý công ty hoặc cử người tham gia quản lý công ty. Cổ phiếu, trái phiếu của CTCP được tự do chuyển nhượng (trừ một số trường hợp đặc biệt), vì vậy cho phép nhà đầu tư có thể dễ dàng chuyển hướng đầu tư.
Ưu điểm (tt) - CTCP với việc phát hành các loại chứng khoán và cùng với việc chuyển nhượng, mua bán chứng khoán sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời của TTCK.
Khuyết điểm - CTCP với chế độ trách nhiệm hữu hạn đã đem lại những thuận lợi cho cổ đông, nhưng lại chuyển bớt rủi ro cho các chủ nợ. Các chủ nợ sẽ bị thiệt thòi khi TS của CTCP không đủ để thanh toán hết các khoản nợ của công ty.
Khuyết điểm (tt) - CTCP gồm đông đảo các cổ đông tham gia và thường là không quen biết nhau, với mức độ tham gia góp vốn vào công ty cũng khác nhau. Điều này có thể dẫn đến việc lợi dụng hoặc nảy sinh tranh chấp và phân hoá lợi ích giữa các nhóm cổ đông khác nhau.
Khuyết điểm (tt) -
Cơ cấu tổ chức quản lý ở CTCP tương đối cồng kềnh và phức tạp, vì vậy chi phí cho việc quản lý là tương đối lớn. Tuy nhiên, CTCP là 1 loại hình tổ chức kinh doanh phù hợp với qui mô SX lớn, thích ứng được những đòi hỏi của nền SX xã hội hoá cao và sự phát triển của nền KT hiện đại.
Thuận lợi và khó khăn của CTCP -
-
-
Thuận lợi: Trách nhiệm pháp lý có giới hạn: trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ. Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền. Các cổ phần hay quyền sở hữu công ty có thể được chuyển nhượng dễ dàng.
Thuận lợi và khó khăn của CTCP (tt) -
-
Khó khăn: Công ty cổ phần phải chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ. Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng, những thông tin này có thể bị đối thủ cạnh tranh khai thác.
Thuận lợi và khó khăn của CTCP (tt) -
-
Phía các cổ đông thường thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo nghĩ đến lãi cổ phần hàng năm và ít hay không quan tâm đến công việc của công ty. Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần.
3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1. Công ty cổ phần nội bộ ( Private Company): Là công ty cổ phần chỉ phát hành cổ phiếu trong số những người sáng lập ra công ty, những cán bộ công nhân viên trong công ty và các pháp nhân là những đơn vị trực thuộc những đơn vị trong cùng tập đoàn của đơn vị sáng lập.
3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN (tt)
Đây là loại cổ phiếu ký danh không được chuyển nhượng hoặc chỉ được chuyển nhượng theo một số điều kiện nhất định trong nội bộ công ty. Việc tăng vốn của công ty rất hạn chế chỉ được vay vốn từ các tổ chức tín dụng hoặc tích luỹ từ trong nội bộ công ty.
3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN (tt) 3.2. Công ty cổ phần đại chúng (Public Company) Là công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng, ngoài những đối tượng nội bộ như công ty cổ phần nội bộ. Phần lớn những công ty cổ phần mới thành lập đã bắt đầu như những công ty cổ phần nội bộ. Đến khi cty đã phát triển, tiếng tăm đã lan rộng, hội đủ điều kiện họ có thể phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng, trở thành một công ty cổ phần đại chúng.
3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN (tt) 3.3. Công ty cổ phần niêm yết (Listed Company) Các Cty CP đại chúng tiếp tục con đường phấn đấu của mình để có đủ điều kiện để có thể niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán sẽ trở thành công ty niêm yết. Hàng hoá chứng khoán của họ sẽ được giao dịch trên các TTCK tập trung, họ trở thành những Cty CP hàng đầu quốc gia, có uy tín, có được những điều kiện thuận lợi trong hoạt động SXKD và huy động vốn.
3. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN (tt) Khi
một công ty cổ phần lần đầu tiên phát hành cổ phiếu rộng rãi trong công chúng, người ta gọi cty đó “trở thành công cộng”. Và đợt phát hành đó được gọi là đợt phát hành đầu tiên cho công chúng (IPO)
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP -
-
Quá trình thành lập CTCP: Các biện pháp để tiến hành thành lập Cty: Xác định mục đích, quy mô vốn, SP XSKD, Thị trường nguyên vật liệu, tiêu thụ, quảng cáo, lao động… Chọn địa điểm công ty, chọn sáng lập viên Soạn thảo điều lệ Cty Các biện pháp về tổ chức để hoàn thiện qui trình thành lập công ty.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt)
Bản điều lệ của CTCP: Tư cách pháp nhân của CTCP thể hiện trong bản điều lệ Cty, bao gồm các điều khoản thể hiện sự cam kết của các cổ đông và được thảo luận đóng góp ý kiến và nhất trí trong Đại hội đồng cổ đông sáng lập.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) Cổ đông: Là người chủ sở hữu một phần Cty nên có quyền tham gia quản lý Cty thông qua quyền bầu cử ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát của Cty. Ngoài quyền đã nêu trên, các cổ đông còn hưởng những nhiệm vụ và quyền lợi sau: - Góp vốn đầy đủ và đúng thời hạn theo Điều lệ của công ty.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) -
-
-
Cùng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Cty. Chấp hành đầy đủ điều lệ Cty, các quyết định của đại hội đồng cổ đông cũng như pháp luật của nhà nước. Được nhận thu nhập của Cty dưới hình thức cổ tức theo định mức quy định của đại hội cổ đông, được nhận thông tin liên quan đến hoạt động của Cty. Tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) -
-
-
-
Được ưu tiên mua CP mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong Cty. Được quyền giữ hay bán các cổ phần được đăng ký dưới tên mình. Khi Cty giải thể, được nhận một phần TS còn lại tương ứng với số CP góp vốn vào Cty, sau khi Cty đã thanh toán các khoản nợ và cổ phiếu ưu đãi. Được quyền kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán và các giấy tờ khác của Cty khi có lý do chính đáng.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) CTCP
phải có đại hội cổ đông, hội đồng quản trị và giám đốc (tổng giám đốc); Đối với CTCP có trên 11 cổ đông phải có ban kiểm soát.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) 4.1. Đại hội đồng cổ đồng: Gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của CTCP. Đại hội đồng cổ đông bao gồm các loại sau: - Đại hội đồng thành lập được triệu tập để tiến hành các thủ tục thành lập, thảo luận và thông qua Điều lệ công ty.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) - Đại hội đồng thường kỳ được tiến hành hàng năm từ một đến hai lần. Đại hội đồng thường kỳ được triệu tập vào cuối mỗi năm tài chính hoặc bất kỳ lúc nào mà hội đồng quản trị hoặc kiểm soát viên thấy cần thiết, để giải quyết các công việc thuộc hoạt động kinh doanh của cty trong khuôn khổ điều lệ, trong đó có các việc sau:
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) + Quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển cty và kế hoạch hoạt động KD hàng năm. + Thảo luận và thông qua bảng tổng kết năm tài chính. + Bầu, bãi miễn thành viên HĐQT và kiểm soát viên.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) + Quyết định số lợi nhuận trích lập các quỹ của cty, số lợi nhuận chia cho cổ đông, phân tích trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra đối với cty trong kinh doanh. + Xem xét, quyết định giải pháp khắc phục các biến động về tài chính của cty. + Xem xét sai phạm của HĐQT gây thiệt hại cho cty.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) - Đại hội đồng bất thường được triệu tập để sửa đổi Điều lệ Cty hoặc thảo luận những vấn đề khẩn cấp có nguy cơ đe doạ đến sự hoạt động bình thường của công ty như gặp khó khăn về tài chính, cần thay đổi chiến lược kinh doanh…
4. Cơ cấu tổ chức quản lý của CTCP (tt) Thành phần tham dự Đại hội đồng cổ đông: về nguyên tắc, mọi cổ đông của CTCP đều có quyền tham dự Đại hội đồng để thảo luận, bàn bạc và quyết định những vấn đề về tổ chức và quản trị công ty. Song trong thực tế phát triển loại hình Cty có số lượng cổ đông lớn, nên việc triệu tập rất khó khăn.
4.2. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý cty, có toàn quyền nhân danh cty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông. Thành viên HĐQT do đại hội cổ đông bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. HĐQT bầu chủ tịch HĐQT trong số thành viên HĐQT.
4.2. Hội đồng quản trị (tt)
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm luật pháp gây thiệt hại cho cty. Do đó HĐQT cần phải gồm những thành viên có trình độ chuyên môn và quản lý giỏi, am hiểu các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, pháp lý, pháp luật thì mới hoàn thành nhiệm vụ được giao.
4.3. Giám đốc (Tổng giám đốc)
Do HĐQT bổ nhiệm, là người điều hành hoạt động hàng ngày của cty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Chủ tịch HĐQT có thể kiêm giám đốc (TGĐ). Trường hợp điều lệ cty không qui định chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật, thì TGĐ là người đại diện theo pháp luật của cty.
4.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) (tt)
-
Giám đốc có nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Trình chủ tịch HĐQT và Đại hội đồng cổ đông những phương hướng nhiệm vụ phát triển công ty và kế hoạch hàng năm của cty.
4.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) (tt)
Trực tiếp và toàn quyền điều hành mọi hoạt động SXKD của cty, tự quyết định những biện pháp giải quyết những vụ việc phát sinh trong quá trình SXKD và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước HĐQT về các quyết định đó. Chấp hành đầu đủ các quyết định và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị có liên quan đến trách nhiệm của giám đốc.
4.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) (tt) - Báo cáo đều đặn hàng tháng, quý, năm kết quả KD bộ máy điều hành của cty với HĐ quản trị. - Quyết định tổ chức quản lý SXKD bộ máy điều hành cty, bổ nhiệm, bãi, miễn, trả lương, thưởng cho các nhân viên dưới quyền.
4.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) (tt) -
-
-
Ký kết các HĐ kinh tế, hợp đồng thuê mướn nhân công với bên ngoài. Lập qui chế tuyển dụng, sử dụng, bảo đảm an toàn lao động, bồi dưỡng tay nghề, đào tạo cán bộ cho công nhân viên chức trong Cty, trình HĐQT chuẩn y và quyết định. Sau khi đã được hội đồng QT phê duyệt chi thi hành phải tổ chức thực hiện đúng các qui chế đó.
4.3. Giám đốc (Tổng giám đốc) (tt) - Trình chủ tịch HĐQT duyệt phương án sử dụng các quỹ của Cty và thực hiện đúng phương án sau khi đã được duyệt. - Tổ chức bảo vệ trật tư an ninh, bảo vệ an toàn SX và TS Cty. - Chấp hành lệnh kiểm tra của Ban kiểm soát Cty, xuất trình đầy đủ hồ sơ tài liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho ban kiểm soát hoàn thành nhiệm vụ.
4.4. Ban kiểm soát Đây
là bộ phận do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động của Hội đồng quản trị nhằm bảo vệ lợi ích của các cổ đông - những người sở hữu chủ đối với công ty.
4.4. Ban kiểm soát (tt) Kiểm soát viên có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các bảng tổng kết năm tài chính của công ty và triệu tập Đại Hội đồng cổ đông khi xét thấy cần thiết. - Trình Đại hội đồng cổ đông báo thẩm tra các bản tổng kết năm tài chính của công ty.
4.4. Ban kiểm soát (tt) -
-
Báo cáo về những sự kiện tài chính bất thường xảy ra, về những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính của hội đồng quản trị. Kiểm soát viên được hưởng thù lao đầu tiên do Đại hội đồng cổ đông quyết định và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm của mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụ gây thiệt hại cho công ty.
4.5. Bản điều lệ công ty cổ phần (Charter)
Tư cách pháp nhân của một công ty cổ phần thể hiện trong điều lệ công ty. Bản điều lệ này do các cơ quan quản lý Nhà nước qui định các nét căn bản. Điều lệ công ty là một bản cam kết của tất cả các cổ đông về thành lập và hoạt động của công ty được thông qua tại Đại hội đồng thành lập.
4.5. Bản điều lệ công ty cổ phần (Charter) (tt)
Điều lệ công ty cổ phần phải có nội dung sau đây: Hình thức , mục tiêu, tên gọi, trụ sở, thời gian hoạt động của công ty. Họ tên các sáng lập viên (nếu có). Vốn điều lệ, trong đó ghi rõ giá trị phần vốn góp bằng hiện vật hoặc bằng văn bản quyền sở hữu công nghiệp.
4.5. Bản điều lệ công ty cổ phần (Charter) (tt)
Phần vốn góp của mỗi thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, mệnh giá cổ phiếu và số cổ phiếu phát hành đối với công ty cổ phần.
4.5. Bản điều lệ công ty cổ phần (Charter) (tt)
Thể lệ quyết toán và phân chia lợi nhuận. Các trường hợp sáp nhập, chuyển đổi hình thức, giải thể công ty và thể thức thanh lý tài sản của công ty. Điều lệ công ty sau khi được Đại hội đồng thành lập thông qua sẽ trở thành văn bản pháp lý làm căn cứ xử lý hoạt động của côn ty và bắt buộc mọi cổ đông của công ty phải tuân theo.
4.5. Bản điều lệ công ty cổ phần (Charter) (tt)
Trong quá trình hoạt động, nên công ty muốn sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty thì cũng phải đưa ra thảo luận tại Đại hội đồng cổ đông và phải được biểu quyết theo đa số phiếu qua bán.
CỔ PHẦN HÓA
CPH DNNN laø moät thuaät ngöõ ñeå bieåu ñaït quaù trình chuyeån DNNN thaønh CTCP thuoäc sôû höõu cuûa caùc phaùp nhaân vaø theå nhaân (goïi laø caùc coå ñoâng) ñaõ boû tieàn ra mua caùc coå phaàn cuûa DNNN ñoù.
CỔ PHẦN HÓA (tt)
Chuyeån DNNN thaønh CTCP laø moät bieän phaùp chuyeån DNNN sang sôû höõu nhieàu thaønh phaàn, sôû höõu hoãn hôïp, nhaèm huy ñoäng roäng raõi caùc nguoàn voán cho ñaàu tö phaùt trieån saûn xuaát kinh doanh, thuùc ñaåy quaù trình xöû lí vaø khaéc phuïc nhöõng toàn taïi hieän thôøi cuûa DNNN, taïo ñieàu kieän cho ngöôøi lao ñoäng thöïc söï laøm chuû DN vaø naâng cao hieäu quaû saûn xuaát kinh doanh cuûa DN trong caïnh tranh thöông maïi, ñoàng thôøi phuïc vuï cho nhu caàu chuyeån dòch cô
CỔ PHẦN HÓA (tt)
CPH DNNN khoâng chæ laø quaù trình chuyeån sôû höõu nhaø nöôùc sang sôû höõu cuûa caùc coå ñoâng, maø coøn coù caû hình thöùc DNNN thu huùt theâm voán thoâng qua hình thöùc baùn coå phieáu ñeå trôû thaønh CTCP. Coù theå baùn DNNN cho caùc coå ñoâng laø tö nhaân, caù theå (khoâng coù quoác doanh, taäp theå) trong tröôøng hôïp nhaø nöôùc khoâng caàn giöõ doanh nghieäp ñoù döôùi hình thöùc quoác doanh vaø caùc thaønh phaàn kinh teá quoác doanh, taäp theå khoâng muoán mua.
Tö nhaân hoùa DNNN Chuyeån ñoåi taát caû quyeàn sôû höõu vaø quyeàn kieåm soaùt doanh nghieäp cuûa nhaø Nhaø nöôùc nöôùc sang tökhoâng nhaân can thieäp, khoâng coøn quyeàn kieåm soaùt doanh nghieäp Khaúng ñònh vaø
CPH DNNN Chæ chuyeån ñoåi moät phaàn, nhaø nöôùc vaãn naém quyeàn kieåm soaùt
Nhaø nöôùc coù theå tieáp tuïc naém quyeàn kieåm soaùt Khuyeán khíchdoanh moïi nhaán maïnh vai nghieäp. nguoàn löïc vaøo söï troø cuûa kinh teá tö phaùt trieån cuûa nhaân coâng ty
HÌNH THỨC CPH
Thứ nhất là giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nước hiện có tại DN, phát hành cổ phần, thu hút thêm vốn để phát triển DN. Theo hình thức này thì giá trị cổ phần của Nhà nước góp vốn vào công ty bằng giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trừ chi phí cổ phần hoá, giá trị ưu đãi cho người lao động và giá trị phần trả dần của người nghèo theo quy định của Nhà nước.
HÌNH THỨC CPH (tt)
Thứ hai là bán một phần giá trị vốn Nhà nước hiện có tại DN Theo hình thức này thì Nhà nước sử dụng một phần giá trị thực tế vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để bán cho các cổ đông.
HÌNH THỨC CPH (tt)
Thứ ba là tách một bộ phận DN để CPH Theo hình thức này thị một bộ phận của DN có thể hoạt động độc lập và hoạch toán riêng giá trị tài sản, được tách ra để cổ phần hoá (phân xưởng sản xuất, cửa hàng, bộ phận phục vụ,…).
HÌNH THỨC CPH (tt)
Thứ tư là bán toàn bộ giá trị vốn Nhà nước hiện có tại DN để chuyển thành CTCP. Theo hình thức này, Nhà nước không tham gia cổ phần ở Công ty cổ phần.
MỤC TIÊU CỔ PHẦN HÓA
Moät laø goùp phaàn quan troïng naâng cao hieäu quaû, söùc caïnh tranh cuûa DN, taïo ra loaïi hình DN coù nhieàu chuû sôû höõu, trong ñoù coù ñoâng ñaûo ngöôøi lao ñoäng; taïo ñoäng löïc maïnh meõ vaø cô cheá quaûn lyù naêng ñoäng cho doanh nghieäp ñeå söû duïng coù hieäu quaû voán, taøi saûn cuûa Nhaø nöôùc vaø cuûa DN.
MỤC TIÊU CỔ PHẦN HÓA (tt)
Hai laø huy ñoäng voán cuûa toaøn xaõ hoäi, bao goàm: caù nhaân, caùc toå chöùc kinh teá, toå chöùc xaõ hoäi trong nöôùc vaø ngoaøi nöôùc ñeå ñaàu tö ñoåi môùi coâng ngheä, phaùt trieån DN.
MỤC TIÊU CỔ PHẦN HÓA (tt)
Ba laø phaùt huy vai troø laøm chuû thöïc söï cuûa ngöôøi lao ñoäng, cuûa caùc coå ñoâng; taêng cöôøng söï giaùm saùt cuûa nhaø ñaàu tö ñoái vôùi DN; baûo ñaûm haøi hoøa lôïi ích cuûa nhaø nöôùc, DN, NĐT vaø ngöôøi lao ñoäng.
Câu hỏi ôn tập
Trình bày khái niệm CTCP, các hình thức CTCP? Phân tích vai trò của CTCP trong nền kinh tế? Nêu và phân tích đặc điểm của CTCP? Trình bày và phân tích các quyền và nhiệm vụ của Đại hội cổ đông. Trình bày và phân tích các quyền và nhiệm vụ của HĐQT. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty chứng khoán?