Bt Basic Design

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Bt Basic Design as PDF for free.

More details

  • Words: 935
  • Pages: 8
1.1 Sử dụng điểm để tạo ra hình dạng Hãy dùng số điểm tối thiểu nhất để tạo ra 1 hình ảnh. Tạo hình tương tự/đa nghĩa: -Hình ảnh/Ý niệm 1.2 Dùng điểm tạo ra hình ảnh có sắc độ và chiều sâu Có thể chọn 1 bức ảnh (phong cảnh, chân dung, đồ vật v.v..) phân vùng sáng tối.... 1.3 Dùng điểm tạo ra độ rung, độ lồi lõm -Các hệ giao thoa -Xoay hình 2.1 Mục đích: Dùng các nét có đặc tính khác nhau về hình dạng, kích cỡ, đoạn kết của nét để tạo nên 1 tổ hợp hình nhằm tránh ự đơn điệu khi sử dụng liên tục 1 số nét có cùng đặc tính. 2.2 Tổ hợp nét, tuyến 3 chiều Dùng dây kim loại, uốn cong, gấp khúc để tạo nên 1 tổ hợp tuyến 3 chiều. Bố cục hệ tuyến này trong 1 hình lập phương rỗng. Chụp ảnh 4 góc khác nhau, chú ý hiệu quả ánh sáng. => Dán ảnh (cắt hình, chọn góc) 2.3 Tạo hình vẽ đa nghĩa của nét Ko bắt chước!!!! ~> Nghĩa là các cái khác đc bắt chước! 2.4 Mục đích: Lựa chọn ra các nét cấu tạo, đa nghĩa Đơn giản nhất là 1 công trình kiến trúc qua 4 bước bc1: Dùng nét vẽ lại toàn bộ công trình (ko đánh bóng) ... b4: đơn giản. 2.5 Tạo 1 bố cục đen trắng, dùng tuyến điều hoà, tuyến liên tưởng Tránh dùng nhiều hình (thường dưới 3 hình dạng) 2.6 Sựu tầm tranh ảnh, phân tích hình có trong ảnh để tìm ra cấu trúc hình dáng riêng của mỗi vật trong kgian chung. Vẽ lại các vật bằng nét sao cho với số nét bao ít nhất vẫn truyền tải được đúng hình dạng, vị trí trong không gian (ko cần vẽ chi tiết, sắc độ, chất liệu hay màu sắc). Phải kèm bức ảnh, tranh. 2.7 Tạo hiệu quả rung của nét 3.1 Sử dụng đồng thời điểm, tuyến, diện để tạo nên sắc thái của 1 hình ảnh Có thể làm theo cách sau: Chọn 1 h/ả ưa thích (tương đối đơn giản) chuyển dạng ảnh sang đen trắng, phân ranh giới sắc độ các vùng, chia các vùng thành 3 sắc độ sáng tối, ứng với mỗi vùng, dùng điểm, tuyến diện để diễn tả h/ả. Lưu ý cần có sự chuyển tiếp, sắp xếp hài hoà từ điểm đến tuyến và từ tuyến đến diện.

3.2 Sử dụng điểm, tuyến diện để tạo nên 1 mẫu h/ả. Chọn 1 hình cơ sở-lá, hoa quả, đồ vật, sinh vật..., làm dịch chuyển, phóng to, thu nhỏ, tạo hình đối xứng v.v... rồi tổ hợp lại với nhau theo dạng mạng, tuyến tính... cố gắng sd đồng thới các yếu tố điểm, nét, hình phẳng. Chúng có tác dụng như 1 mẫu quảng cáo biểu trưng. 3.3 Tạo hình đa nghĩa: Mục đích: nhằm luyện khả năng nhận biết hình phẳng và tạo được các đường nét, hình phẳng mang nhiều ngữ nghĩa (đa nghĩa) Các phần đen trắng lúc đóng vai trò phông, lúc đóng vai trò hình nhằm tạo hiệu quả lẫn lộn phông hình. Có thể dùng thủ pháp chồng xếp các hình có nghĩa khác nhau và chỉnh sửa lại thành các hình đa nghĩa. Hoặc dùng 1 hình gốc làm cơ sở, phân rõ mảng đen trắng, lược bớt các nét cầu tạo, chỉ lưu lại các nét có nghĩa nhất, sau đó tạo thêm nhiều nét đa nghĩa vào các hình gốc rồi chuyển thể sang hình phẳng. Yêu cầu: Cần giảm thiểu yếu tố nét. Các mảng đen trắng là yếu tố chính tạo nên hình ảnh. 3.4 Chia cắt 1 hình đa giác Chọn 1 hoặc 2 hình đa giác có thể khác nhau về hình dạng. Chia cắt các đa giác này thành nhiều phần, làm xô lệch, chồng xếp... các đa giác bị chia cắt để tạo nên 1 bố cục thú vị. Lưu ý cần nhận dạng được đa giác sau khi bị chia cắt. 1.37 Biến đổi hình a, Tạo nên 1 quá trình biến đổi bắt đầu từ 1 điểm hoặc 1 tuyến rồi phát triển thành 1 hình dạng có trong tự nhiên. Chọn các phương pháp như cộng thêm, trừ bớt, kéo dài, ép nén v.v... (Xem VD) b, Biến đổi từ 1 hình học cơ bản thành 1 hình dạng có trong tự nhiên. c, Biến đổi 1 hình dạng hoặc đồ vật, sinh vật trong tự nhiên thành 1 hình dạng khác. 1.38 Xử lý bề mặt của diện. Dùng 1 bề mặt có dạng hình vuông hay hình chữ nhật hãy tạo nên cấu trúc bề mặt cho diện này. (Có thể dùng sỏi, vải... dính vào) 1.39 Tạo không gian 3 chiều thông qua diện phẳng. Mục tiêu của bài là giúp người làm hiểu được mối liên hệ của diện phẳng với kgian 3 chiều. Bố cục tạo ra cần phải đạt được sự ổn định về cơ cấu, cấu trúc rõ ràng, cân đối với tỷ lệ, có được ổn định về thị giác. Dùng thủ pháp gấp nếp, cắt, khét để tạo ra các tổ hợp 3 chiều. Vật liệu có thể bằng bìa, nhựa, kim loại.... chụp ảnh lại 3 góc.

Điểm tạo hình ảnh

Điểm tạo độ rung

Rung của điểm làm thay đổi cấu trúc bề mặt

Nét đa nghĩa

Biến đổi hình

Sử dụng đồng thời điểm, tuyến, diện để tạo nên sắc thái của 1 hình ảnh

Related Documents

Bt Basic Design
November 2019 13
Bt
November 2019 51
Basic Book Design
November 2019 13
Basic Web Design
December 2019 21