BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM Phong tục tập quán Trang phục truyền thống Văn hóa nghệ thuật Kiến trúc – Mỹ thuật Văn hóa ẩm thực Các di sản văn hóa thế giới
Phong tục tập quán Lễ Tết Lễ hội – Trò chơi dân gian Cưới hỏi, tang lễ, cúng giỗ Chợ
Lễ Tết Tết Nguyên Đán Hái lộc (hoa, cây cỏ) Xông nhà (xông đất) Chúc tết (gia đình, họ hàng, thầy cô, bạn bè) Mừng tuổi (lì xì)
Tết Đoan Ngọ Tết Trung Thu http://e-cadao.com/lehoi/Letet/tetnguyendan.htm
Tết Nguyên Đán
Lễ hội Hội chùa Hương
Hội đền Hùng
Hội Lim
Trò chơi dân gian Một số trò chơi dân gian tiêu biểu : Nhún đu: là một sinh hoạt giao đãi tình cảm của trai gái
Trò chơi dân gian Thi nấu cơm
•
Đấu vật
Kéo co: thể hiện tinh thần thượng võ, rèn luyện thể lực và sự nhanh nhẹn, khéo léo.
Trò chơi dân gian Chơi ô quan
Đua thuyền
Chơi chuyền
Ném cầu
Cưới hỏi Lễ chạm ngõ (lễ xem mặt, lễ dạm ngõ) Lễ hỏi Lễ cưới
Tang lễ Lễ khâm liệm Lễ nhập quan Lễ viếng Lễ đưa tang Lễ hạ huyệt Lễ viếng mộ
Cúng giỗ Là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ
Chợ
Chợ nổi
Chợ Chợ vùng cao
Chợ trâu
Trang phục truyền thống Áo dài
Trang phục truyền thống Áo dài
Trang phục truyền thống Nón lá
Văn hóa nghệ thuật Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Nhạc cụ truyền thống
Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Tuồng Chèo Cải lương Ca trù Quan họ Múa rối nước
Tuồng Tuồng là sân khấu của những người anh hùng, mang theo âm hưởng hùng tráng với những tấm gương tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về lẽ ứng xử của con người giữa cái chung và cái riêng, giữa gia đình và Tổ quốc.
Chèo Có thể so sánh chèo Việt Nam với kinh kịch Trung Hoa hay kịch nô Nhật Bản. Đậm đà bản sắc của đồng bằng châu thổ sông Hồng, Chèo gắn liền với văn hoá làng của những người nông dân Bắc Bộ lam lũ nhưng tâm hồn giàu cảm hứng thi nhạc.
Cải lương Điểm gặp nhau của cũ và mới, sự hài hoà của văn hoá Đông Tây, tiêu biểu cho tâm hồn khoáng đạt của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, đó chính là nghệ thuật cải lương.
Ca trù Hát ca trù (hay hát ả đào) là một bộ môn nghệ thuật truyền thống bác học của miền Bắc Việt Nam, thịnh hành từ thế kỷ 15, có đầy quy tắc về điệu, về nhịp, về nét hoa mỹ, về cách biến tấu, ứng tấu. Từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và học giả yêu thích.
Quan họ Ra đời từ thế kỷ XIII, quan họ là một loại hình dân ca nổi tiếng của Việt Nam, là niềm tự hào của người dân vùng Kinh Bắc (phía bắc kinh thành Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay), là một nghệ thuật được hợp thành bởi nhiều yếu tố như: âm nhạc, lời ca, phục trang, lễ hội,… Quan họ sử dụng nhiều thể thơ dân gian, nhất là thơ lục bát, và có những ảnh hưởng nhất định với nền thi ca đương đại.
Múa rối nước Múa rối thì hầu như dân tộc nào cũng có, còn múa rối nước thì trên thế giới chỉ duy nhất Việt Nam có. Nó cắt nghĩa rõ ràng khả năng và tài năng của một dân tộc sinh sống bằng nghề trồng cây lúa nước từ thời các Vua Hùng. Nghệ thuật múa rối nước xuất hiện từ đời Lý (1010 1225), là một sinh hoạt vǎn hoá xóm làng, được bà con trân trọng, quí mến, nuôi dưỡng, giữ gìn và phát triển. Chú tểu
Nhạc cụ truyền thống Trống đồng Đàn bầu Đàn tranh Sáo trúc Đàn T'rưng Đàn đá
Trống đồng Trống đồng Đông Sơn là tên một loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đông Sơn của người Việt cổ. Nhiều chiếc trống loại này với quy mô đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hoà đã thể hiện một trình độ rất cao về kỹ năng và nghệ thuật, đặc biệt là những hoa văn phong phú được khắc họa, miêu tả chân thật sinh hoạt của con người thời kỳ dựng nước mà người ta vẫn cho là chìm trong đám mây mù của truyền thuyết Việt Nam.
Đàn bầu Đàn bầu có tên chữ là Độc Huyền Cầm (Đàn một dây), phát ra một thứ âm thanh tinh khiết, dung dị như lời ru của mẹ, có thể làm rung động, quyến rũ bất cứ ai từng nghe nó dù chỉ một lần.
Đàn tranh Đàn tranh hình hộp dài, có 16 dây bằng kim loại nên còn được gọi là đàn Thập lục. Âm sắc trong trẻo, sáng sủa thể hiện tốt các điệu nhạc vui tươi, trong sáng. Trình diễn đàn tranh thường là những nữ nhạc công thướt tha trong tà áo dài. Nhạc công ngồi chơi đàn, tay phải gẩy đàn, tay trái nhấn nháy trên dây.
Sáo trúc Tre, trúc vốn là những loại cây rất gần gũi với người dân Việt Nam và có mặt khắp nơi trên mọi miền của Tổ quốc. Chúng vừa có thể dùng để làm nhà, làm vách cũng như làm được cả đàn, sáo đem lại cho người nghe những âm thanh du dương, trầm bổng…
Đàn T'rưng T'rưng là nhạc cụ của người Giarai, sống tập trung ở tỉnh GiaLai, KonTum, Đaklắc và rải rác ở một số tỉnh khác của cao nguyên Miền Trung. T'rưng được xếp vào loại nhạc cụ tự thân vang, hợp thành bởi nhiều ống đàn được chế tác từ những ống nứa khô, chắc có chiều dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Khi diễn tấu người ta dùng hai dùi bằng tre hoặc gỗ gõ lên các ống. Cũng có khi hai người cùng diễn tấu trên một đàn.
Đàn đá Mỗi nhạc cụ là một bộ hợp thành bởi nhiều thanh đá có kích thước và hình dáng khác nhau, được chế tác bằng phương pháp ghè đẽo thô sơ. Vật liệu để làm đàn là những loại đá sẵn có ở vùng núi Nam Trung bộ và Đông Nam bộ.
Kiến trúc – Mỹ thuật Kiến trúc Kiến trúc cổ xưa
Mỹ thuật Tranh dân gian Thủ công mỹ nghệ
Kiến trúc cổ xưa Hoàng Thành Thăng Long – Điện Kính Thiên
Cố đô Huế
Phố cổ Hội An
Kiến trúc cổ xưa Chùa Một Cột Tháp Bình Sơn
Chùa Bút Tháp
Mỹ thuật Tranh dân gian Tranh Đông Hồ
Đám cưới chuột
Mỹ thuật
Tranh thêu
Thủ công mỹ nghệ Đồ gốm
Mây tre
Tranh sơn mài
Đồ gỗ mỹ nghệ
Văn hóa ẩm thực Phở Việt Nam Món ăn ngày Tết Đặc sản 3 miền Trái cây Việt Nam
Phở Việt Nam Phở là món ăn Việt Nam tinh tế, truyền thống, xuất hiện đã hơn 100 năm, được xem là di sản của Việt Nam do Cộng đồng châu Âu và Câu lạc bộ văn hóa ẩm thực UNESCO công nhận.
Món ăn ngày Tết Bánh chưng – Bánh dày
Món ăn ngày Tết Bánh tét
Mâm ngũ quả
Đặc sản 3 miền Miền Bắc Cốm làng Vòng – Hà Nội
Đặc sản 3 miền Miền Trung Cơm hến
Bún bò Huế
Đặc sản 3 miền Miền Nam Canh chua cá lóc
Trái cây Việt Nam Sầu riêng Măng cụt
Nhãn
Hồng xiêm Đu đủ
Cam
Vú sữa
Trái cây Việt Nam Chôm chôm
Bưởi
Chuối
Dứa
Na
Di sản văn hóa thế giới Quần thể di tích Cố đô Huế Được UNESCO công nhận năm 1993 là di sản văn hóa. Là thủ đô cũ của Việt Nam độc lập từ năm 1802 nên Huế không chỉ là một trung tâm chính trị mà còn là một trung tâm văn hoá, tôn giáo của triều đại nhà Nguyễn cho đến 1945.
Di sản văn hóa thế giới Khu đền tháp Mỹ Sơn Khu đền tháp Mỹ Sơn thuộc xã Duy phú - huyện Duy Xuyên, nằm cách Hội An 45 km về phía tây, cách Đà Nẵng 70km về phía tây nam. Tháng 12 năm 1999, cùng với đô thị cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO ghi tên vào danh mục các di sản văn hóa thế giới.
Di sản văn hóa thế giới Phố cổ Hội An
Di sản văn hóa thế giới Cồng chiêng Tây Nguyên Ngày 25/11/2005, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Côichirô Mátxura đã trân trọng trao bằng công nhận kiệt tác di sản phi vật thể "Văn hóa cồng chiêng các dân tộc Tây Nguyên-Việt Nam"
Di sản văn hóa thế giới Nhã nhạc Là âm nhạc cung đình Việt Nam vào triều Nguyễn vừa được UNESCO công nhận là một đi sản văn hóa phi vật thể của thế giới.