8 Chau Au Giua Hai Cuoc Chien Tranh The Gioi 1918 - 1939

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View 8 Chau Au Giua Hai Cuoc Chien Tranh The Gioi 1918 - 1939 as PDF for free.

More details

  • Words: 886
  • Pages: 13
ChƯƠng II ChÂu Âu VÀ nƯỚC MỸ giỮA hai cuỘC

chiẾn TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). Bài 17:

Tiết 26:

ChÂu Âu giỮA hai cUỘc chiẾn tranh th Ế giỚI 1918 - 1939.

I. ChÂU Âu trong nhỮng nĂm 1918 1929. II. ChÂU Âu trong nhỮng nĂm 1929 1939. 1. CuỘc kHỦng hoẢng kinh tẾ thẾ giỚi 1929 – 1933 vÀ nhỮng hẬu quẢ cỦa nÓ. 2. Phong trÀo MẶt trẬn nhÂn dÂn chỐng chỦ nghĨa phÁT xÍT, chỐng chiẾn tranh 1929 - 1939.

II. Châu Âu trong những năm 1929 1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó. 2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 1939.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó. *Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). - Nguyên nhân. - Diễn biến. - Hậu quả. * Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. * Tại Đức.

* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). - Nguyên nhân - Diễn biến. - Hậu quả. * Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. * Đức.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó. - Nguyên nhân: + Sản xuất ồ ạt. + Chạy đua theo lợi nhuận. + Hàng hóa ế thừa. + Người dân không có tiền mua sắm. + Năng suất lao động cao. * Nguyên nhân chính: - Sản xuất ồ ạt. - Hàng hóa ế thừa.

* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). - Nguyên nhân - Diễn biến. - Hậu quả. * Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. * Đức.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.

- Diễn biến: + Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ rồi lan nhanh khắp thế giới.

* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933). - Nguyên nhân - Diễn biến. - Hậu quả. * Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. * Đức.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.

- Hậu quả: + Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu. + Hàng trăm triệu người đói khổ.

Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Li ên X ô (1929 – 1931).

ANH

1931

LIÊN XÔ

1930

* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó.

- Nguyên nhân - Diễn biến.

* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng:

- Hậu quả. * Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. * Đức.

- Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội. - Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó. * Tại Đức.

- Ngày 30 – 1 – 1933 Hitle lên làm thủ tướng. - Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó. *Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt. - Hàng hóa ế thừa.

* Diễn biến:

- Cuộc khủng hoảng bắt đầu ở Mỹ rồi lan nhanh khắp thế giới.

* Hậu quả:

- Tàn phá nặng nề kinh tế thế giới và châu Âu.

* Cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng: * Đức:

- Hàng trăm triệu người đói khổ. - Anh, Pháp cải cách kinh tế xã hội. - Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh, phân chia lại thế giới. - Chủ nghĩa phát xít Đức ra đời (1933).

II. Châu Âu trong những năm 1929 1939. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và những hậu quả của nó. 2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 1939.

2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.

* Tình hình chung. * Tại Pháp. * Tây Ban Nha.

2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ

* Tình hình chung.

nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939. - Từ năm 1929 phong tràp đấu tranh diễn ra ở nhiều nước tư bản châu Âu.

- Quốc tế cộng sản lãnh đạo cao trào cách mạng mới:  Thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.

2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.

* Tại Pháp:

Quảng trường Cong-cooc ở Pa-ri ngày 6-2-1934

2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh 1929 - 1939.

* Tây Ban Nha:

- Tháng 2/1936, chính phủ Mặt trận nhân dân được thành lập. - Năm 1939, phong trào đấu tranh chống phát xít ở Tây Ban Nha vẫn thất bại.

* Thắng lợi ở mặt trận nhân dân Tây Ban Nha (tháng 2 – 1936).

Related Documents