tắt các thông số P,V, T của từng trạng thái theo các quá trình biến đổi từ dữ kiện đề bài hoặc từ đồ thị. Chú ý đơn vị.
$ - Chú ý các tình huống sau: + Trong quá trình biến đổi có một số thông số không đổi. * T=const: áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. * V=const: áp dụng định luật Sác-lơ. * P=const: áp dụng định luật Gay Luy-xắc + Trong quá trình biến đổi, cả 3 thông số đều biến đổi và không cần biết đến khối lượng của chất khí thì dùng phương trình trạng thái của Khí lí tưởng. +Cần tính khối lượng chất khí hoặc cho khối lượng làm dữ kiện thì áp dụng phương trình Cla-pêrôn – Men-đê-lê-ép. - Vẽ đồ thị, các em vẽ các điểm tọa độ tương ứng với mỗi trạng thái, nối các điểm lại theo đúng các đường đã học: + đường đẳng nhiệt: đường hypepol (hệ OPV), đường thẳng vuông góc trục OT (hệ OPT, OVT). + đường đẳng tích: đường thẳng qua gốc O (hệ OPT), đường thẳng vuông góc trục OV (hệ OPV, OVT). + đường đẳng áp: đường thẳng qua gốc O (hệ OVT), đường thẳng vuông góc trục OP (hệ OPV, OPT). Bài tập vận dụng Bài 1: Có 0,4g khí Hiđrô ở nhiệt độ , áp suất Pa, được biến đổi trạng thái qua 2 giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đôi, sau đó cho dãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu. a. Xác định các thông số (P, V, T) chưa biết của từng trạng thái . b. Vẽ đồ thị mô tả quá trình biến đổi của khối khí trên trong hệ OPV. Bài giải - Tóm tắt
- Vậy ta sẽ tìm + Tìm
: đề cho m, P1, T1, ta sử dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép , với R=8,31J/K.mol
+ Tìm
: Từ TT1 sang TT2 biến đổi đẳng nhiệt, ta sử dụng định luật Bôi -lơ – Ma-ri-ốt
+ Tìm
: Từ TT2 sang TT3 biến đổi đẳng áp, ta áp dụng định luật Gay-luy-xắc
+ Vẽ đồ thị trong hệ OPV - Xác định các điểm
,
,
(với các giá trị đề cho và vừa tìm ra) trên hệ OPV
- Nối điểm (1) và (2) bằng đường hyperbol. - Nối điểm (2) và (3) là đường thẳng vuông góc với OP
Bài 2: Cho quá trình biến đổi trạng thái của chất khí như hình vẽ.
Cho biết 0,1 mol khí ban đầu ở áp suất 4,92 atm 1, Gọi tên các quá trình biến đổi. 2, Cho áp suất ở trạng thái cuối là , tính các thông số trạng thái còn lại.