For the UK today, English provides a strong competitive edge in fields as diverse as diplomacy, commerce, media, academia and IT, and helps it to play a major global role as a cultural superpower. It means a place at the heart of a global network, predicated upon nuance, ease of understanding, trust and trade, and where it gives the UK a big advantage in the global soft power stakes.
Soft power is rooted in attraction, exchange and the building of cultural relationships across borders, much of it unmediated by governments. This requires communication, exchange and an interest in different cultures. This in turn is fraught with the dangers of misinterpretation, misperception, false assumption and insensitivity in the building of stronger cultural ties, some shared understanding and mutual respect are key elements, and these are greatly enabled by a common language. Yet the UK should not be complacent. Despite its strength as the most common global language, the vast majority of the global population do not speak English and other languages such as Spanish, Arabic and Mandarin are increasingly in demand. An international trade business survey by the British Chambers of Commerce in 2012 – to which over 8,000 businesses responded – specified a number of obstacles to export growth. Over one in five business identified a language deficit as one of these; up to 96 per cent of respondents had no foreign language ability for the markets they served; and the largest language deficits were for the fastest-developing markets. Only 0.4 per cent of business owners reported that they were able to speak Russian or Chinese well enough to conduct business deals with their buyer’s language. The report called for a fundamental reappraisal of the importance of language learning to the UK’s future competitive position and business success, and recommended that foreign languages be reestablished as core subjects within the UK national curriculum and in workplace training. The British Academy has added its voice to the debate, providing evidence that the UK is suffering from a growing deficit in foreign language skills at a time when global demand for such skills is expanding.
Đối với Vương quốc Anh ngày nay, tiếng Anh đóng góp một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ trong các lĩnh vực đa dạng như ngoại giao, thương nghiệp, phương tiện truyền thông, học thuật và cả công nghệ thông tin cũng như giúp nó đóng vai trò quan trọng toàn cầu với tư cách một siêu cường văn hóa. Nó là tâm điểm của mạng lưới toàn cầu, xác nhận dựa trên sắc thái, thoải mái hiểu, tin tưởng và thương mai, và nó đóng góp cho Vương quốc Anh một lợi ích to lớn trong cổ phần quyền lực mềm toàn cầu. Quyền lực mềm đã bén rễ trong sự lôi cuốn, trao đổi và xây dựng mối quan hệ văn hóa xuyên quốc gia, nhưng phần lớn đều không được chính phủ thừa nhận. Nó yêu cầu sự giao tiếp, trao đổi và một mối quan tâm giữa các nền văn hóa khác nhau. Điều này lần lượt gây đầy nguy hiểm với việc hiểu lầm, hiểu sai, đặt ra giả thiết sai lầm và sơ ý trong việc xây dựng mối quan hệ văn hóa vững chắc hơn, một số hiểu biết chia sẻ và tôn trọng lẫn nhau chính là những yếu tố then chốt, và chúng được kích hoạt rất nhiều bởi một ngôn ngữ chung. Nhưng Vương quốc Anh cũng không nên tự mãn. Mặc dù có điểm mạnh là một ngôn ngữ quốc tế, đại đa số dân số trên thế giới đều không nói tiếng Anh trong khi những ngôn ngữ khác như tiếng Tây Ban Nha, Ả Rập và tiếng Quan Thoại thì lại tăng đáng kể. Một cuộc khảo sát thương mai quốc tế thực hiện bởi Phòng Thương mại Anh vào năm 2012 – với sự phản hồi của hơn 8,000 doanh nghiệp đã chỉ rõ một số trở ngại cho tăng trưởng xuất khẩu. Hơn một phần năm doanh nghiệp đã xác định rằng thâm hụt ngôn ngữ là một trong số đó; có tới 96% người trả lời rằng họ không có kỹ năng ngoại ngữ của thị trường mà họ phục vụ; và sự thâm hụt ngôn ngữ lớn nhất lại ở những thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất. Chỉ có 0.4% chủ doanh nghiệp báo cáo rằng họ có thể nói tiếng Nga hoặc tiếng Trung đủ tốt để có thể thực hiện các giao dịch kinh doanh bằng ngôn ngữ của khách hàng. Bản báo cáo kêu gọi một cuộc nhận định mới về tầm quan trọng của việc học ngôn ngữ tới sự thách thức tới vị trí cạnh trang trong tương lai của vương quốc Anh và cả sự thành công thương mại trong tương lai, và đề nghị rằng tiếng nước ngoài được thiết lập lại như là ngôn ngữ bắt buộc trong chương trình giảng dạy quốc gia Anh và đào tạo tại nơi làm việc. Viện Hàn lâm Anh quốc đã lên tiếng để tranh luận, cung cấp bằng chứng rằng Vương quốc Anh đang bị thâm hụt về kỹ năng ngoại ngữ trong khi nhu cầu toàn cầu cho các kỹ năng như vậy thì đang trải rộng.