PHP (PHP: Hypertext Preprocessing)
Người lập: Nguyễn Phú Quảng Bộ môn: Tin học Xây dựng
Nội dung trình bày Làm quen với PHP PHP Căn bản Các tính năng cho ứng dụng Web base
I. II. III.
Làm việc với Form Các hàm làm việc với MySQL Làm việc với File Các hàm làm việc với hình ảnh Các hàm trên ngày tháng Các hàm trên dữ liệu Cookies và QueryString Session Gỡ lỗi
I. Làm quen với PHP I.1. PHP là gì? I.2. Lịch sử phát triển của PHP I.3. Lý do chọn PHP I.4. Zend Engine I.5. Cài đặt PHP I.6. Chương trình PHP đầu tiên I.7. Các IDE cho PHP
I.1. PHP là gì?
PHP được phát triển từ ngôn ngữ kịch bản (script) với mục đích xây dựng trang Web cá nhân (Personal Home Page). Sau đó đã được phát triển thành một ngôn ngữ hoàn chỉnh và được ưa chuộng trên toàn thế giới trong việc phát triển các ứng dụng Web based Theo NetCraft: – –
Tháng 11 năm 1999, hơn 1 triệu máy chủ Tháng 9 năm 2000, hơn 1.4 triệu máy
PHP (PHP: Hypertext Perprocessor) là ngôn ngữ kịch bản lập trình phía máy chủ (server-side) phổ biến nhất thế giới. PHP thường hoạt động theo thứ tự sau: – –
–
Người dùng gửi yêu cầu lên máy chủ Máy chủ xử lý yêu cầu (Thông dịch mã PHP và chạy chương trình, mã PHP có thể truy xuất CSDL, tạo hình ảnh, đọc ghi file, tương tác với máy chủ khác...) Máy chủ gửi dữ liệu về cho người dùng (thường là dưới dạng HTML)
I.1. PHP là gì? (2)
I.2. Lịch sử phát triển của PHP
Phiên bản đầu tiên của PHP được phát triển năm 1994, bao gồm các macro cho trang Web cá nhân (Personal Home Page) Sau đó, PHP được phát triển thêm một số chức năng mới gọi là Form Interpreter (PHP/FI) và có được sự quan tâm lớn từ phía cộng đồng Phiên bản tiếp theo, PHP3, được viết lại bởi một nhóm các lập trình viên (Zeev Suraski, Andi Gutmans). PHP3 được bổ sung thêm một số tính năng và các cú pháp ngôn ngữ khác, đã trở thành ngôn ngữ kịch bản phía máy chủ được ưa chuộng nhất
I.3. Lý do chọn PHP Khi
sử dụng PHP, người dùng sẽ có được tốc độ nhanh hơn nhiều so với các ngôn ngữ kịch bản khác, bởi PHP là phần mềm mã nguồn mở, được hỗ trợ bởi nhiều lập trình viên giỏi, có số lượng người dùng đông đảo. Ngoài ra PHP chạy được trên nhiều hệ điều hành khác nhau
I.3. Lý do chọn PHP (2)
Rút ngắn thời gian phát triển –
PHP cho phép bạn tách phần HTML code và phần script, do đó có thể độc lập giữa công việc phát triển mã và thiết kế. Điều này vừa giúp lập trình viên dễ dàng hơn vừa có thể làm cho chương trình mềm dẻo hơn trong việc thay đổi giao diện
PHP là phần mềm mã nguồn mở – –
PHP không chỉ là phần mềm mã nguồn mở mà còn thực sự miễn phí (kể cả khi bạn sử dụng cho mục đích thương mại) Do là phần mềm mã nguồn mở, các lỗi (bug) của PHP được công khai và nhanh chóng được sửa chữa bởi nhiều chuyên gia
I.3. Lý do chọn PHP (3) Tốc –
độ
Nhờ vào sức mạnh của Zend Engine, khi so sánh PHP với ASP, có thể thấy PHP vượt hơn ở một số test, vượt trội ở tốc độ biên dịch.
Tính khả chuyển –
PHP được thiết kế để chạy trên nhiều nền tảng khác nhau, có thể làm việc với nhiều phần mềm máy chủ, cơ sở dữ liệu (ví dụ: bạn có thể phát triển dự án trên UNIX, sau đó chuyển sang NT mà không gặp phải bất cứ vấn đề gì)
I.4. Zend Engine Zend
là scripting engine nằm bên trong PHP Zend Engine thực sự là sự cải tiến đáng kể. Hầu hết các đoạn mã viết trên PHP3 đều có thể chạy trên PHP4 với tốc độ tăng gấp 200 lần
I.5. Cài đặt PHP Bạn
có thể tìm phiên bản mới nhất của PHP tại địa chỉ http://www.php.net PHP là phần mềm mã nguồn mở, bạn có thể download cả mã nguồn của PHP Bạn có thể tìm tài liệu tham khảo của PHP tại địa chỉ http://www.php.net/manual
I.5. Cài đặt PHP (2) Cài đặt PHP với IIS – – – –
Control Panel/Add Remove Programs/Add Remove Window Components Bật Internet Information Services Download PHP Installer (Windows Binaries) từ http://www.php.net/downloads.php Cài đặt PHP (chọn server IIS)
Cài đặt Apache – –
Download Apache tại http://httpd.apache.org/ Cài đặt Apache
I.5. Cài đặt PHP (3)
Download bản PHP zip package (Window Binaries) Giải nén vào thư mục C:\PHP Sửa file conf/httpd.conf, thêm vào nội dung sau ScriptAlias /php/ "c:/php/" AddType application/x-httpd-php .php Action application/x-httpd-php "/php/php.exe"
Hoặc (Copy php5ts.dll vào thư mục c:/windows/system32) LoadModule php5_module "c:/php/sapi/php5apache2.dll" AddType application/x-httpd-php .php
I.5. Cài đặt PHP (4) Thêm
alias (vào trong httpd.conf)
Alias fake “realname” Alias /pm/ "C:/PMNM/47PM1/47PM1/” Chú
ý: fake phải bắt đầu bằng / nếu fake kết thúc bằng / thì realname cũng phải kết thúc bằng /
I.6. Chương trình PHP đầu tiên Chương
trình đầu tiên (bạn có thể soạn bằng bất kỳ trình soạn thảo văn bản nào) Lưu file dưới tên hello.php tại c:\inetpub\wwwroot\php (IIS) hoặc trong thư mục ứng với Alias vừa tạo ra Tại trình duyệt, nhập vào địa chỉ http://localhost/php/hello.php
I.6. Chương trình PHP đầu tiên (2)
Khối chương trình PHP Tag style
Start Tag
End Tag
Chuẩn
?>
Dạng rút gọn
?>
ASP
<%
%>
Script tags
<script language=“ph p”>
I.6. Chương trình PHP đầu tiên (3)
Chuong trinh PHP dau tien
I.7. Các IDE cho PHP Như đã biết, bạn có thể viết chương trình PHP bằng bất cứ hệ soạn thảo văn bản nào. Tuy nhiên, để có được các chức năng hỗ trợ như AutoComplete, Debug... cần phải sử dụng các IDE dành riêng cho PHP – – –
Macromedia DreamWaver Nusphere PHPED Zend Studio
II. PHP Căn bản II.1. Biến, kiểu và hằng II.2. Toán tử và biểu thức II.3. Các câu lệnh điều khiển II.4. Hàm II.5. Lớp & đối tượng II.6. Tham chiếu (reference)
II.1. Biến, kiểu và hằng II.1.1. Biến II.1.1.1. Tên biến II.1.1.2. Tham chiếu II.1.1.3. Biến động II.1.1.4. Phạm vi (scope) của biến II.1.2. Kiểu II.1.3. Hằng
II.1.1.1. Tên biến
Biến được ký hiệu bởi ký tự $ Tên biến phải được bắt đầu bởi 1 chữ cái hoặc ký tự gạch chân Tên biến không chứa các dấu và ký tự cách
II.1.1.2. Tham chiếu Giống ngôn ngữ C, trong PHP bạn có thể sử dụng tham chiếu $quang"); $q = &$quang; $q = "quangnp"; echo("
$quang
"); ?>
II.1.1.3. Biến động (Dynamic Variable) Vì PHP là ngôn ngữ thông dịch nên bạn có thể sử dụng các biến có tên chưa biết trước (tên biến thay đổi) "); // In ra gia tri cua bien a echo("$quang
"); // In ra gia tri cua bien quang ${"quang"} = 13432; // Gian truc tiep bien dong echo("$quang
");
?>
$c = "quang"; ${$c} = 1000; // Mot cach khac de truy cap den bien dong quang echo("${$c}
");
II.1.1.4. Phạm vi của biến
Phạm vi của biến [a] có tác dụng trong cả b.inc
// global scope
function Test() { echo $a; // reference to local scope variable } Test(); ?>
Biến [a] ở ngoài và trong hàm Test khác nhau
II.1.1.4. Phạm vi của biến (2) Từ khóa global
Hoặc sử dụng cú pháp
II.1.1.4. Phạm vi của biến (3)
II.1.1.4. Phạm vi của biến (4)
?>
function test() { global $foo; return $foo; } $bar = &test(); echo($bar);
// This is a valid assignment.
// Invalid.
II.1.2. Kiểu
Các kiểu đơn II.1.2.1. boolean II.1.2.2. integer II.1.2.3. float II.1.2.4. string
Các kiểu phức II.1.2.5. array II.1.2.6. object
Các kiểu đặc biệt II.1.2.7. resource II.1.2.8. NULL
II.1.2. Kiểu (2)
Bạn có thể ép kiểu bằng hàm settype()
II.1.2.1. Kiểu boolean "); $q = (1=="1"); echo("$q
"); // this is not necessary... if ($show_separators == TRUE) { echo "
\n"; } // ...because you can simply type if ($show_separators) { echo "
\n"; } ?>
II.1.2.2. Kiểu integer
# # # #
decimal number a negative number octal number (equivalent to 83 decimal) hexadecimal number (equivalent to 26
"); $a=100000000; var_dump($a); echo("
"); $a=1000000000; var_dump($a); echo("
"); $a=10000000000; var_dump($a); echo("
"); ?>
II.1.2.3. Kiểu float
1 + "10.5"; 1 + "-1.3e3"; 1 + "bob-1.3e3"; 1 + "bob3"; 1 + "10 Small Pigs"; 4 + "10.2 Little Piggies"; "10.0 pigs " + 1; "10.0 pigs " + 1.0;
// // // // // // // //
$foo $foo $foo $foo $foo $foo $foo $foo
is is is is is is is is
float (11.5) float (-1299) integer (1) integer (1) integer (11) float (14.2) float (11) float (11)
II.1.2.4. Kiểu string
String trong PHP là một chuỗi các ký tự 1 byte. PHP không hỗ trợ Unicode, để làm việc với Unicode bạn phải sử dụng UTF8 với các hàm utf8_encode() – utf8_decode() String của PHP hỗ trợ chiều dài rất lớn (?) Trong PHP, string được xác định theo 3 cách – – –
Truyền biến trong string – –
Dấu nháy đơn (single quote) Dấu nháy kép (double quote) Heredoc Truyền kiểu đơn giản Truyền kiểu phức
Truy cập đến từng ký tự trong string Các toán tử trên string
II.1.2.4. Kiểu String (2) Kiểu dấu nháy đơn
II.1.2.4. Kiểu String (3) Kiểu
dấu nháy kép: kiểu này giống với kiểu dấu nháy đơn nhưng có nhiều hỗ trợ cho các ký tự đặc biệt hơn
II.1.2.4. Kiểu String (4) Kiểu Heredoc spanning multiple lines
using heredoc syntax.
EOA; echo($str); $name = "quang"; $d = date("d/m/y"); $str = <<<EOQ This is a lecture of $name.
Ngay $d
EOQ; echo($str); ?>
II.1.2.4. Kiểu String (5) Truyền biến kiểu đơn giản
Truyền biến kiều phức (truyền biến kiểu mảng vào string) – sẽ đề cập đến ở phần mảng
II.1.2.4. Kiểu String (6) Truy cập đến từng ký tự của String
?>
echo $str{strlen($str)-1}; // Ky tu cuoi cung echo "
$str"; $str{strlen($str)-1} = "s"; // Sua ky tu cuoi cung echo "
$str";
Các toán tử trên string "; echo $str1 + $str2, "
"; ?>
II.1.2.5. Kiểu Array Kiểu
Array của PHP thực sự là kiểu ánh xạ (map) có thứ tự. Tức là kiểu dữ liệu gồm các cặp khóa (key) và giá trị (value). Với kiểu mảng này, bạn có thể sử dụng như một mảng thuần túy (vector), hay dùng cho các kiểu dữ liệu collection, stack, queue, tree...
II.1.2.5. Kiểu Array (2) Khai
báo
"; $ar = array(5=>10, 20, 30, "q"=>40); echo var_dump($ar), "
"; $ar = array(5=>10, 6=>20, 7=>30, "q"=>40); echo var_dump($ar), "
"; $ar = array("a"=>10, 20, 30, 40); echo var_dump($ar), "
";
?>
$ar = array("a"=>array(1,2,3,4,5), 20, 30, 40); echo var_dump($ar);
II.1.2.5. Kiểu Array (3) Sử dụng array
1, 12 => 2); $arr[] = 56; // This is the same as $arr[13] = 56; // at this point of the script $arr["x"] = 42; // This adds a new element to // the array with key "x" unset($arr[5]); // This removes the element from the array unset($arr); // This deletes the whole array ?>
II.1.2.6. Kiểu Object sobanh); } }; $xe = new Xeco(); $xe->sobanh = 4; $xe->BaoNhieuBanh(); ?>
II.1.3. Hằng Định nghĩa hằng bằng cách sử dụng hàm define() Phạm vi của hằng là toàn cục (global) Chỉ có các dạng dữ liệu đơn giản (boolean, interger, float, string) Nếu tên hằng chưa được định nghĩa, PHP giả thiết rằng bạn đang sử dụng 1 hằng chứa giá trị là 1 string (chính là tên của hằng đó) Để xác định một hằng đã được định nghĩa hay chưa, bạn có thể sử dụng hàm defined
II.1.3. Hằng (2)
Các hằng được định nghĩa trước (các hằng này thường được sử dụng để phục vụ quá trình debug Tên hằng
Mô tả
__LINE__
Thứ tự dòng hiện tại trong file
__FILE__
Đường dẫn đầy đủ của file hiện tại
__FUNCTION__
Tên hàm hiện tại
__CLASS__
Tên lớp hiện tại
__METHOD__
Tên phương thức hiện tại của lớp
II.2. Toán tử và biểu thức II.2.1. Mức độ ưu tiên các toán tử II.2.2. Toán tử số học II.2.3. Toán tử gán II.2.4. Các toán tử trên bit II.2.5. Toán tử so sánh II.2.6. Toán tử điều khiển lỗi II.2.7. Toán tử thực thi II.2.8. Toán tử tăng, giảm II.2.9. Các toán tử logic II.2.10. Toán tử trên string II.2.11. Toán tử trên mảng
II.2.1. Mức độ ưu tiên các toán tử Associativity left left left left right right left left left left left left non-associative non-associative left left left right right non-associative
Operators , or xor and print = += -= *= /= .= %= &= |= ^= <<= >>= ? : || && | ^ & == != === !== < <= > >= << >> + - . * / % ! ~ ++ -- (int) (float) (string) (array) (object) @ [ new
II.2.2. Toán tử số học Example
Name
Result
$a + $b
Addition
Sum of $a and $b.
$a - $b
Subtraction
Difference of $a and $b.
$a * $b
Multiplication
Product of $a and $b.
$a / $b
Division
Quotient of $a and $b.
$a % $b
Modulus
Remainder of $a divided by $b.
II.2.3. Toán tử gán Toán tử gán (=) cho phép bạn gán một biểu thức (vế phải) cho 1 biến (vế trái) Toán tử gán trả về giá trị của biểu thức vế phải, do đó có thể dùng nhiều phép gán liên tiếp nhau Ngoài ra, còn có các phép toán gọi là phép toán kết hợp cho hầu hết các toán tử số học để thay đổi giá trị 1 biến theo phép toán số học đó (+=, -=, *=, /=, .= ...)
II.2.4. Các toán tử trên bit Example
Name
Result
$a & $b
And
Bits that are set in both $a and $b are set.
$a | $b
Or
Bits that are set in either $a or $b are set.
$a ^ $b
Xor
Bits that are set in $a or $b but not both are set.
~ $a
Not
Bits that are set in $a are not set, and vice versa.
$a << $b
Shift left
Shift the bits of $a $b steps to the left (each step means "multiply by two")
// Outputs '5' // Outputs the Backspace character (ascii 8) // ('1' (ascii 49)) ^ ('9' (ascii 57)) = #8 echo "hallo"^"hello"; // Outputs the ascii values #0 #4 #0 #0 #0 // 'a' ^ 'e' = #4 ?>
II.2.5. Toán tử so sánh Example
Name
Result
$a == $b
Equal
TRUE if $a is equal to $b.
$a === $b
Identical
$a != $b
Not equal
TRUE if $a is not equal to $b.
$a <> $b
Not equal
TRUE if $a is not equal to $b.
$a !== $b
Not identical
$a < $b
Less than
TRUE if $a is strictly less than $b.
$a > $b
Greater than
TRUE if $a is strictly greater than $b.
$a <= $b
Less than or equal to
TRUE if $a is less than or equal to $b.
$a >= $b
Greater than or equal to
TRUE if $a is greater than or equal to $b.
TRUE if $a is equal to $b, and they are of the same type.
(PHP 4 only)
TRUE if $a is not equal to $b, or they are not of the
same type. (PHP 4 only)
II.2.6. Toán tử điều khiển lỗi
Toán tử điều khiển lỗi (@) dùng để đặt trước các hàm, biểu thức. Khi đó tất cả các thông báo lỗi trong hàm, biểu thức đó bị bỏ qua
II.2.7. Toán tử thực thi Toán tử thực thi (``) cho phép bạn gọi các lệnh trên console, (các thông tin tin này có thể viết ra output hoặc gán vào các biến)
II.2.8. Toán tử tăng, giảm \n"; echo "Should be 6: " . $a . "
\n"; $a = 5; echo "Should be 6: " . ++$a . "
\n"; echo "Should be 6: " . $a . "
\n"; $a = 5; echo "Should be 5: " . $a-- . "
\n"; echo "Should be 4: " . $a . "
\n"; $a = 5; echo "Should be 4: " . --$a . "
\n"; echo "Should be 4: " . $a . "
\n"; ?>
II.2.9. Các toán tử logic Example
Name
Result
$a and $b
And
TRUE if both $a and $b are TRUE.
$a or $b
Or
TRUE if either $a or $b is TRUE.
$a xor $b
Xor
TRUE if either $a or $b is TRUE, but not both.
! $a
Not
TRUE if $a is not TRUE.
$a && $b
And
TRUE if both $a and $b are TRUE.
$a || $b
Or
TRUE if either $a or $b is TRUE.
II.2.10. Toán tử trên string
Có 2 toán tử trên string ( . và .=)
// now $a contains "Hello World!“
II.2.11. Toán tử trên mảng Đối với mảng, chỉ có toán tử +, toán tử này nối 2 mảng với nhau (các phần trùng khóa được lấy ở toán hạng trái)
=> "apple", "b" => "banana"); =>"pear", => "strawberry", => "cherry");
II.3. Các cấu trúc điều khiển II.3.1. Cấu trúc if, else, elseif, endif II.3.2. Cấu trúc while / do...while II.3.3. Cấu trúc for / for...each II.3.4. Sử dụng break, continue trong các vòng lặp II.3.5. Cấu trúc switch
II.3.1. Cấu trúc if, else, elseif, endif $b) { echo "a is bigger than b"; $b = $a; } if ($a echo } else echo }
> $b) { "a is bigger than b"; { "a is NOT bigger than b";
if ($a > $b) echo "a is } elseif ($a echo "a is } else { echo "a is } ?>
{ bigger than b"; == $b) { equal to b"; smaller than b";
A is equal to 5
II.3.2. Cấu trúc while / do...while
$i = 0; do { print $i; } while ($i > 0);
$i = 1; while ($i <= 10): print $i; $i++; endwhile;
?>
II.3.3. Cấu trúc for / for...each 10) break; print "$i\n"; }
echo "--------------------\n"; $i = 1; for (;;) { if ($i > 10)break; print "$i\n"; $i++; } echo "--------------------\n"; for ($i = 1; $i <= 10; print "$i\n", $i++); echo "--------------------\n"; for ($i = 1; $i<=20; $i++): print "$i\n"; endfor ?>
II.3.3. Cấu trúc for / for...each (2) foreach (array_expression as $value) statement foreach (array_expression as $key => $value) statement \n"; } foreach ($arr as $value) { echo "Value: $value
\n"; } foreach ($arr as $key => $value) { echo "Key: $key; Value: $value
\n"; } foreach (array(1, 2, 3, 4, 5) as $v) { print "$v\n"; } ?>
II.3.4. Sử dụng break, continue trong các vòng lặp \n"; } while (list ($key, $value) = each ($arr)) { if (!($key % 2)) // Bỏ qua số lẻ continue; do_something_odd ($value); } ?>
II.3.4. Sử dụng break, continue trong các vòng lặp (2) $i = 0; while ($i++ < 5) { echo "Outer
\n"; while (1) { echo " Middle
\n"; while (1) { echo " Inner
\n"; continue 3; } echo "This never gets output.
\n"; } echo "Neither does this.
\n"; } ?>
II.3.5. Cấu trúc switch
II.4. Hàm II.4.1. Hàm tự định nghĩa (user-defined) II.4.2. Truyền tham số II.4.3. Giá trị trả về II.4.4. Biến hàm
II.4.1. Hàm tự định nghĩa (user-defined)
II.4.2. Truyền tham số PHP hỗ trợ truyền tham số vào hàm, truyền tham số dưới dạng tham chiếu (reference), truyền tham số với giá trị mặc định
II.4.2. Truyền tham số (2) function makecoffee ($type = "cappuccino") { return "Making a cup of $type.\n"; } echo makecoffee (); echo makecoffee ("espresso"); function makeyogurt ($type = "acidophilus", $flavour) { return "Making a bowl of $type $flavour.\n"; } // won't work as expected echo makeyogurt ("raspberry"); function makeyogurt ($flavour, $type = "acidophilus") { return "Making a bowl of $type $flavour.\n"; } // works as expected echo makeyogurt ("raspberry");
II.4.2. Truyền tham số (3) Bạn có thể truyền tham số với số lượng không xác định. Khi đó sẽ sử dụng các hàm sau func_num_args(): Số lượng tham số func_get_args(): Lấy danh sách các tham số
II.4.3. Giá trị trả về Để trả về giá trị của hàm, sử dụng lệnh return. Có thể sử dụng bất cứ kiểu nào trong giá trị trả về của hàm (kể cả mảng và đối tượng)
$newref =& returns_reference();
II.4.4. Biến hàm Bạn có thể sử dụng các biến hàm (tức là bạn có thể gọi hàm dưới dạng ten_bien() ). Biến hàm thường được sử dụng cho các hàm callback \n"; } function bar($arg = '') { echo "In bar(); argument was '$arg'.
\n"; } // This is a wrapper function around echo function echoit($string) { echo $string; } $func = 'foo'; $func(); // This calls foo() $func = 'bar'; $func('test');
// This calls bar()
$func = 'echoit'; $func('test'); // This calls echoit() ?>
II.4.4. Biến hàm (2) $name(); // This calls the Bar() method } function Bar() { echo "This is Bar"; } } $foo = new Foo(); $funcname = "Var"; $foo->$funcname(); ?>
// This calls $foo->Var()
II.5. Lớp & đối tượng II.5.1. Serializing đối tượng – đối tượng trong session II.5.2. Tham chiếu bên trong constructor II.5.3. So sánh đối tượng trong PHP4 II.5.4. So sánh đối tượng trong PHP5
II.5.1. Serializing đối tượng – đối tượng trong session Hàm serialize() dùng để lưu trữ đối tượng, hàm trả về một chuỗi các byte để lưu thông tin của đối tượng Hàm unserialize() dùng để khôi phục đối tượng được lưu giữ bởi hàm serialize() a = 10; $ob1->b = 100; $ob1->c = "Nguyen Phu Quang"; $luu = serialize($ob1); echo "$luu\n"; $ob2 = unserialize($luu); var_dump($ob2); ?>
II.5.2. Tham chiếu bên trong constructor setName($name); } function setName($name) { $this->m_name = $name; } function echoName() { echo "$this->m_name\n"; } };
$a = new AClass("a"); $b =& new AClass("b"); $a->setName("quang1"); $global_ref[0]->echoName(); $b->setName("quang2"); $global_ref[1]->echoName(); ?>
II.5.3. So sánh đối tượng trong PHP4 Trong PHP4, phép so sánh các đối tượng thực hiện theo quy tắc đơn giản sau: Hai đối tượng là bằng nhau nếu chúng có các thuộc tính bằng nhau và cùng thuộc 1 lớp. Quy tắc so sánh này cùng được áp dụng với phép === $a = new AClass(); m_flag = true; }; $b->turnOn(); $c = new BClass(); class BClass extends AClass { $c->turnOn(); function turnOn() { $this->m_flag = true; var_dump($b==$c); } var_dump($a==$b); }; ?>
II.5.3. So sánh đối tượng trong PHP4 set[$key] = $value; } function removeFlag($key) { unset($this->set[$key]); }
?>
}; $a = $b = new AClass(); $a->addFlag("quang", 1); $a->addFlag("quang2", 2); $b->addFlag("quang", 1); $b->addFlag("quang2", 2); var_dump($a==$b); $b->removeFlag("quang"); var_dump($a==$b);
II.5.4. So sánh đối tượng trong PHP5 So
sánh đối tượng trong PHP5 có một số thay đổi so với PHP4 Đối với phép so sánh ==, hai đối tượng bằng nhau nếu có chung các thuộc tính và cùng thuộc 1 lớp Đối với phép so sánh ===, hai đối tượng được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng tham chiếu đến 1 phiên bản của 1 lớp
II.6. Tham chiếu (reference) II.6.1. Các trường hợp sử dụng tham chiếu II.6.2. Các trường hợp ko sử dụng tham chiếu II.6.3. Truyền tham chiếu II.6.4. Trả về tham chiếu II.6.5. Unset tham chiếu
II.6.1. Các trường hợp sử dụng tham chiếu
Tham chiếu cho phép bạn sử dụng 1 biến với nhiều tên khác nhau Đối với đối tượng, nên sử dụng phép gán tham chiếu khi dùng toán tử new để tránh phép gán tạo ra thêm 1 phiên bản của đối tượng Để thay đổi giá trị của tham số truyền vào trong hàm, bạn có thể sử dụng tham chiếu
II.6.2. Các trường hợp ko sử dụng tham chiếu
Tham chiếu gần giống con trỏ nhưng bản chất không phải là con trỏ Trong trường hợp tại ví dụ dưới đây, $var trong hàm foo đầu tiên được tham chiếu đến biến $var (global). Tuy nhiên sau đó $var lại được tham chiếu điến biến $quang (global)
II.6.3. Truyền tham chiếu
Bạn có thể truyền các dạng tham chiếu sau: – Biến foo($a) – Lệnh new foo(new AClass()); – Tham chiếu trả về từ hàm
II.6.4. Trả về tham chiếu
Hàm có thể trả về tham chiếu, khi đó bạn đặt toán tử tham chiếu đứng trước tên hàm Nếu hàm trả về tham chiếu, để nhân được tham chiếu bạn phải dùng toán tử gán với tham chiếu đến hàm (xem ví dụ)
II.6.5. Unset tham chiếu
Bạn có thể sử dụng lệnh unset() để loại bỏ một biến khỏi bộ nhớ Nếu unset được sử dụng với 1 biến tham chiếu, PHP sẽ kiểm tra xem còn biến nào cùng tham chiếu đến vùng nhớ hay không rồi mới loại bỏ biến khỏi bộ nhớ
III. Làm việc với Form III.1. Các biến SuperGlobal III.2. Biến $_SERVER III.3. Lấy thông tin từ form III.4. Kết hợp mã HTML và PHP trong 1 trang III.5. Sử dụng Hidden field để lưu trạng thái III.6. Redirect III.7. Form Upload file
III.1. Các biến SuperGlobal
Các biến global là các biến được khai báo ở mức ngoài cùng của PHP được sử dụng chung cho mọi module Các biến SuperGlobal là các biến (mảng) được PHP tạo ra để lưu các thông tin cần thiết Array
Description
$_COOKIE
Contains keys and values set as browser cookies
$_ENV
Contains keys and values set by the script's shell context
$_FILES
Contains information about uploaded files
$_GET
Contains keys and values submitted to the script using the HTTP get method
$_POST
Contains keys and values submitted to the script using the HTTP post method
$_REQUEST
A combined array containing values from the $_GET, $_POST, and $_COOKIES superglobal arrays
$_SERVER
Variables made available by the server
$GLOBALS
Contains all global variables associated with the current script
III.2. Biến $_SERVER Variable $_SERVER['PHP_SELF']
$_SERVER['HTTP_USER_AGENT'] $_SERVER['REMOTE_ADDR'] $_SERVER['REQUEST_METHOD'] $_SERVER['QUERY_STRING']
$_SERVER['REQUEST_URL']
$_SERVER['HTTP_REFERER']
Contains
The current script. Suitable for use in links and form element action arguments. The name and version of the client. The IP address of the client. Whether the request was GET or POST. For GET requests, the encoded data sent appended to the URL. The full address of the request, including query string. The address of the page from which the request was made.
Example
/phpbook/source/listing10.1.php
Mozilla/4.6 –(X11; I;Linux2.2. 615apmac ppc) 158.152.55.35 POST name=matt&address=unknown /phpbook/source/listing10.1.php? name=matt http://p24.corrosive
III.2. Biến $_SERVER (2) Đoạn lệnh sau liệt kê tất cả các thông tin của biến $_SERVER $value) { echo "[$key]=$value\n"; } ?>
III.3. Lấy thông tin từ form III.3.1. Lấy thông tin từ form bằng các mảng superglobal III.3.2. Import thông tin của form vào các biến global III.3.3. Lấy thông tin của form bằng mảng do người dùng định nghĩa
III.3.1. Lấy thông tin từ form bằng các mảng superglobal Dữ liệu từ form được submit lên server thông qua các phương thức: get, post Để lấy được thông tin từ form, bạn có thể sử dụng các mảng superglobal tương ứng $_POST[tên_control], $_GET[tên_control], $_REQUEST[tên_control] (REQUEST có thể sử dụng cho cả POST và GET)
III.3.2. Import thông tin của form vào các biến global Để thuận tiện cho người lập trình, PHP cung cấp hàm import_request_variables() cho phép đưa các tham số GET, POST và COOKIE vào thành các biến global Cú pháp bool import_request_variables(string types, [string prefix]) types: Chỉ ra loại thông tin nào được import, có thể kết hợp giữa các giá trị g, p, c (get, post, cookie) prefix: tiền tố cho tên biến
III.3.3. Lấy thông tin của form bằng mảng do người dùng định nghĩa Những
cách lấy thông tin từ form đã nêu trên cho phép chúng ta làm việc tốt với các control đơn (có 1 giá trị) Đối với các control có nhiều giá trị như select hay checkbox, nảy sinh vấn đề là làm sao nhận được tất cả các control được lựa chọn Để giải quyết vấn đề này, đặt tên các control với kết thúc là dấu ngoặc vuông [], khi đó dữ liệu truyền từ form đến server sẽ là mảng
III.3.3. Lấy thông tin của form bằng mảng do người dùng định nghĩa
III.4. Kết hợp mã HTML và PHP trong 1 trang Đối
với các trang PHP nhỏ, bạn thường muốn kết hợp form gửi thông tin với các đoạn script PHP xử lý thông tin. Điều này có thể dễ dàng thực hiện bằng cách để các kết hợp các cấu trúc điều khiển rẽ nhánh với các đoạn mã HTML. Để đặt đoạn mã HTML vào trong cấu trúc rẽ nhánh, sử dụng kết hợp các khối lệnh PHP (xem ví dụ)
III.4. Kết hợp mã HTML và PHP trong 1 trang (2)
Cam on ban da su dung san pham Motorola
III.5. Sử dụng Hidden field để lưu trạng thái Để lưu thông tin chung của các form giữa các lần submit (ví dụ: Số lần submit), cách đơn giản nhất là sử dụng trường ẩn (hidden field) trong form 3) echo "Submit gi ma nhieu the?
"; echo "$g_nSubmit
"; ?>
III.6. Redirect
Rõ ràng là việc hardcode HTML cùng với sử dụng nhiều khối PHP xen lẫn HTML là không tốt. Một cách đơn giản và hiệu quả hơn là sử dụng Redirect để dẫn hướng người dùng đến các trang thích hợp (ví dụ: Trang đăng nhập nếu người dùng chưa đăng nhập, trang chúc mừng nếu người dùng đăng nhập thành công) Để làm được việc này, trước hết ta tìm hiểu cơ chế làm việc giữa PHP script và client. Đầu tiên, để giao tiếp với client, PHP tự động gửi các thông tin header cho client. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tự gửi header. Để dẫn hướng client đến trang khác, bạn chỉ cần đơn giản đổi header bằng hàm header(). Để sử dụng hàm header() bạn phải đảm bảo rằng cho có dữ liệu nào đã được gửi cho client (sử dụng hàm header_sent() để kiểm tra)
III.6. Redirect (2) 5) { header("Location:ham.html"); exit; } else if ($g_nSubmit>3) echo "Submit gi ma nhieu the?
"; echo "$g_nSubmit
"; ?>
III.7. Form Upload file Người dùng có thể gửi các file (upload) lên server là một chức năng không thể thiếu đối với các ứng dụng Web-based Để form có thể upload file, bạn phải xác định form enctype: ENCTYPE="multipart/form-data” Với PHP, bạn có thể xác định kích thước lớn nhất của file upload bằng cách đặt thêm 1 hidden field có tên MAX_FILE_SIZE trước control file
III.7. Form Upload file (2)
Mảng $_FILE Element
Contains
Example
$ FILES['fupload']['name']
Name of uploaded file
test.gif
$_FILES['fupload']['tmp_na me']
Path to temporary file
/tmp/phprDfZvN
$_FILES['fupload']['size']
Size (in bytes) of uploaded file
6835
$_FILES['fupload']['error']
An error code corresponding to a PHP constant
UPLOAD_ERR_FOR M_SIZE
$_FILES['fupload']['type']
MIME type of uploaded file (where given by client)
image/gif
Constant Name
Valu e
Explanation
UPLOAD_ERR_OK
0
No problem
UPLOAD_ERR_INI_SIZE
1
File size exceeds php.ini limit set in upload_max_filesize
UPLOAD_ERR_FORM_SI ZE
2
File size exceeds limit set in hidden element named MAX_FILE_SIZE
UPLOAD_ERR_PARTIAL
3
File only partially uploaded
UPLOAD_ERR_NO_FILE
4
File was not uploaded
III.7. Form Upload file (3)
IV. Làm việc với file IV.1. Sử dụng include() IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn IV.3. Kiểm tra file IV.4. Đọc, ghi file IV.5. Làm việc với thư mục
IV.1. Sử dụng include()
Lệnh include() cho phép bạn phối hợp giữa các file trong một PHP project, ko giống như cú pháp #include của ngôn ngữ C, lệnh này không chèn mã lệnh vào file mà thực thi file php giống như cú pháp gọi hàm include() sử dụng để chia sẻ các hàm dùng chung, các đoạn mã chung trong một project có nhiều file Nếu không tìm thấy file, include() thông báo warning nhưng không dừng chương trình PHP cung cấp 1 lệnh tương tự include() là require(), lệnh này có sự khác biệt là sẽ dừng ngay chương trình khi không tìm thấy file
IV.1. Sử dụng include() (2)
IV.1. Sử dụng include() (4)
Bạn có thể đặt lệnh include bên trong 1 cấu trúc điều kiện hoặc cấu trúc lặp, khi đó tùy theo điều kiện của cấu trúc mà include() có được thực hiện hay không, 1 hay nhiều lần
IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn
include_once() giống như include(), tuy nhiên có điểm khác biệt là chỉ include 1 lần, lần sau nếu gặp lại file này thì ko include nữa include_once() sử dụng cho các hàm thư viện dùng chung để tránh trường hợp khi nhiều file cùng include đến 1 file, sau đó các file này lại include lẫn nhau (so sánh với #ifdefine trong file header của ngôn ngữ C) include_once() phân biệt chữ hoa, chữ thường
IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn (2)
Trong quá trình làm việc, bạn hẳn có nhiều hàm được dùng chung giữa nhiều file trong 1 project, giữa nhiều project. Để sử dụng các hàm này, bạn có thể áp dụng các cách sau: – –
–
include file theo đường dẫn tuyệt đối: Cách này dở vì khi cài đặt trên máy khác sẽ không tìm thấy file được include include file theo đường dẫn tương đối: Cách này tốt hơn, nhưng mỗi khi đổi vị trí của file được include thì phải sửa lại tại tất cả các file thực hiện lời gọi include Cách tốt nhất là sử dụng include_path (thiết lập trong file PHP.INI) đối với những file thư viện dùng chung được sử dụng nhiều (giống như đối với ngôn ngữ C)
IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn (3)
Để thiết lập include_path, bạn có những cách sau: – –
thay đổi include_path trong PHP.INI dùng lệnh set_include_path()
–
dùng lệnh ini_set()
IV.3. Kiểm tra file
file_exist(), is_file(), is_dir(), is_readable(), is_writeable(), is_executable(), filesize(), fileatime()
"; return; } print "$file is ".(is_file( $file )?"":"not ")."a file
\n"; print "$file is ".(is_dir( $file )?"":"not ")."a directory
\n"; print "$file is ".(is_readable( $file )?"":"not ")."readable
\n"; print "$file is ".(is_writable( $file )?"":"not ")."writable
\n"; print "$file is ".( filesize($file))." bytes
\n"; print "$file was accessed on " .date( "D d M Y g:i A", fileatime( $file ) )."
\n"; print "$file was modified on " .date( "D d M Y g:i A", filemtime( $file ) )."
\n"; print "$file was changed on" .date( "D d M Y g:i A", filectime( $file ) )."
\n"; } outputFileTestInfo("c:\\windows\\system32\\cmd.exe"); ?>
IV.4. Đọc, ghi file
fopen($filename, $mode); fwrite($handle, $string); fread($handle, $length); fgets($handle); sprintf($format); fscanf($handle, $format); fseek($handle, $offset); fclose($handle); file_get_contents($filename);
IV.4. Đọc, ghi file (2)
IV.4. Đọc, ghi file (3)
IV.4. Đọc, ghi file (4)
a = 10; $ob1->b = 100.023; $ob1->c = "Test String"; var_dump($ob1); $f = fopen("test.txt", "wb"); fwrite($f, serialize($ob1)); fclose($f); $f = fopen("test.txt", "rb"); $ob2 = unserialize(fgets($f)); fclose($f); var_dump($ob2); ?>
IV.5. Làm việc với thư mục
mkdir(), rmdir(), opendir(), readdir(), closedir()
V. PHP & CSDL V.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDL V.2. PEAR DB V.3. Các chức năng nâng cao với PEAR DB
V.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDL Có –
2 cách kết nối PHP với CSDL
Sử dụng các hàm riêng cho từng loại CSDL Ưu
điểm: Tốc độ cao do được thiết kế cho từng CSDL cụ thể. Tận dụng được ưu điểm của từng loại CSDL Nhược điểm: Không có tính khả chuyển giữa các CSDL –
Sử dụng các hàm độc lập CSDL (thư viện PEAR DB) Ưu
điểm: Có thể sử dụng trên nhiều CSDL khác nhau Nhược điểm: Chậm hơn phương pháp trên, không tận dụng được ưu điểm của từng CSDL.
V.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDL (2)
Cài đặt thư viện PEAR – – – –
Yêu cầu: PHP phiên bản 5.0 Cài đặt PHP Chạy go-pear.bat Theo các hướng dẫn trong chương trình (các tham số chỉ cần đặt mặc định)
Nếu không cài đặt PEAR, mà copy từ máy khác, phải thêm vào C:/Windows/PHP.INI 2 dòng như ở dưới Cấu hình Zend Studio để làm việc với PEAR DB –
–
Thêm vào file $Zend_dir/bin/php5/php.ini 2 dòng include_path=".;C:/php/pear" extension_dir="c:/php/ext" Copy file libMySQL.dll vào $Windows/$System (nếu bạn sử dụng IIS)
Các bước cài đặt kiểu mì ăn liền
Cài IIS, cài Mysql 5.0, cài PHP Copy $\Mysql\bin\libMysql.dll đến c:\windows\system32 Copy PHP.rar đè lên thư mục c:/PHP Sửa nội dung c:\windows\system32\PHP.INI, thêm vào các dòng sau (để ở cuối file) include_path=".;C:/php/pear" extension_dir=" c:/php/ext" extension=php_mysql.dll
Sau đó, có thể chạy được trên local host (trên Zend thì phải config thêm, tốt nhất là đừng config)
V.2. PEAR DB getMessage()); $table = $db->query("SELECT * FROM SV"); if (DB::isError($table)) die($table->getMessage());
?>
echo "
"; while ($row = $table->fetchRow()) { echo " $row[0] | $row[1] | $row[2] | $row[3] |
"; } echo "
";
V.2. PEAR DB (2) V.2.1. Data source name V.2.2. Kết nối với cơ sở dữ liệu V.2.3. Kiểm tra lỗi V.2.4. Thực thi query V.2.5. Lấy kết quả từ query V.2.6. Giải phóng bộ nhớ
V.2.1. Data source name
dsn=Data Source Name type://username:password@protocol+host spec/database Ví dụ: –
mysql:///webdb mysql://localhost/webdb mysql://bondview@localhost/webdb mysql://bondview@tcp+localhost/webdb mysql://bondview:007@localhost/webdb
Type
Database
Mysql
MySQL
Pgsql
PostgreSQL
Ibase
InterBase
Msql
Mini SQL
Mssql
Microsoft SQL Server
oci8
Oracle 7/8/8i
Odbc
ODBC
Sybase
SyBase
Ifx
Informix
Fbsql
FrontBase
V.2.2. Kết nối với cơ sở dữ liệu Khi
đã có DSN, bạn có thể kết nối bằng hàm DB::connect với cú pháp sau:
–
$db = DB::connect(DSN [, options ]);
–
options có thể là 1 giá trị Boolean hoặc 1 mảng
$db = DB::connect($dsn, array('debug' => 1, 'optimize' => 'portability'));
V.2.3. Kiểm tra lỗi
Các phương thức của DB trả về DB_ERROR nếu có lỗi trong quá trình thực hiện Bạn có thể kiểm tra 1 kết quả trả về có phải là lỗi không bằng hàm DB::isError(); Nếu DB::isError() trả về true, kết quả trả về của bạn là lỗi, có thể xem thông báo lỗi bằng phương thức $tenbien>getMessage() $db = DB::connect($datasource); if (DB::isError($db)) { die($db->getMessage( )); }
V.2.4. Thực thi query
Để thực thi query, sử dụng phương thức query() của Database Object (đối tượng trả về khi bạn kết nối thành công với CSDL bằng hàm DB::connect() ); $db = DB::connect($datasource); $result = $db->query(sql); Cũng tương tự như DB::connect(), bạn có thể kiểm tra lỗi bằng DB::isError() if (DB::iserror($result)) { die($result->getMessage()); }
V.2.5. Lấy kết quả từ query
$row = $result->fetchRow([ mode ]); Hàm fetchRow() trả về mảng các giá trị trên dòng hoặc DB_ERROR (nếu có lỗi) query(sql); while ($row = $result->fetchRow( )) { if (DB::isError($row)) { die($row->getMessage( )); } // do something with the row } ?>
V.2.5. Lấy kết quả từ query (2) $row
= $result->fetchRow([ mode ]); mode: – – –
DB_FETCHMODE_ORDERED: Các cột được liệt kê trên $row theo thứ tự 0,1,2... DB_FETCHMODE_ASSOC : Các cột được liệt kê với khóa là tên của các cột DB_FETCHMODE_OBJECT: Các cột được liệt kê thành các trường của đối tượng
V.2.5. Lấy kết quả từ query (3) query("select * from sv"); $row = $table->fetchRow(); var_dump($row); $row = $table->fetchRow(DB_FETCHMODE_ASSOC); var_dump($row); $row = $table->fetchRow(DB_FETCHMODE_OBJECT); var_dump($row); echo "Hoten: {$row->hodem} {$row->ten}, Ngay sinh: {$row->ngaysinh}"; ?>
V.2.6. Giải phóng bộ nhớ
query("select * from sv"); $row = $table->fetchRow(); unset($row); $table->free(); $db->disconnect(); ?>
V.3. Các chức năng nâng cao với PEAR DB V.3.1. Query template V.3.2. Prepare/Execute V.3.3. Các hàm tiện ích V.3.4. Các thông tin trả về từ query() V.3.5. Metadata
V.3.1. Query template
Để xây dựng các query, nếu dùng phép nối xâu kí tự rất dễ gây nhầm lẫn do không nhìn thấy tổng thể của câu lệnh SQL (nhất là với các trường hợp có sử dụng dấu nháy) Trong trường hợp này, PHP cung cấp 1 công cụ hoạt động cho phép truyền tham số trong câu lệnh SQL giống như lệnh printf, trong đó sử dụng các ký hiệu – – –
?: Cho số hoặc string (dấu nháy sẽ được bổ sung khi cần thiết) |: Cho số hoặc string (không sử dụng dấu nháy) &: Tên file (dùng cho các trường BLOB)
query("INSERT INTO sv (hodem, ten) VALUES(?,?)", $row); ?>
V.3.2. Prepare/Execute
Khi bạn thực hiện nhiều câu lệnh giống nhau, cách tốt nhất là dịch câu lệnh SQL trước khi thực hiện bằng phương thức prepare() Sau khi dịch SQL, bạn có thể thực hiện câu lệnh SQL bằng cách dùng 2 lệnh sau: – –
$response = $db->execute(compiled, values); (values: mảng 1 chiều các giá trị) $responses = $db->executeMultiple(compiled, values); (values: mảng 2 chiều các dòng, mỗi dòng là 1 mảng 1 chiều các giá trị)
prepare("INSERT INTO sv (hodem, ten) VALUES(?,?)"); $rows=array( array("Nguyen Van", "A"), array("Nguyen Van", "B"), array("Nguyen Van", "C"), array("Nguyen Van", "D") ); foreach ($rows as $row) { $db->execute($complied, $row); } $db->executeMultiple($complied, $rows); ?>
V.3.3. Các hàm tiện ích Ngoài
các hàm chung, PEAR DB còn cung cấp các hàm cho phép thực hiện nhanh 1 số chức năng hay được sử dụng: getOne(), getRow(), getCol(), getAssoc(), getAll() getRow("SELECT * FROM sv"); var_dump($result); $result = $db->getOne("SELECT count(*) FROM sv"); var_dump($result); $result = $db->getCol("SELECT * FROM sv", "ten"); var_dump($result); $result = $db->getAssoc("SELECT * FROM sv"); var_dump($result); $result = $db->getAll("SELECT * FROM sv"); var_dump($result); ?>
V.3.4. Các thông tin trả về từ query() Bạn có thể lấy thông tin về các dòng, cột kết quả trả về từ câu lệnh SQL qua các hàm numRows(), numCols(), tableInfo(), affectedRows() query("SELECT * FROM sv"); var_dump($table->numRows()); var_dump($table->numCols()); var_dump($table->tableInfo()); $result = $db->query( "INSERT INTO sv (hodem, ten) VALUES (?,?)", array("Nguyen Phu", "Quang")); var_dump($result); var_dump($db->affectedRows()); ?>
V.3.5. Metadata Hàm getListOf() sử dụng để lấy thông tin về users, databases, tables, views, functions (phụ thuộc vào sự hỗ trợ của CSDL mà bạn đang sử dụng) getListOf("users"); var_dump($result); $result = $db->getListOf("databases"); var_dump($result); $result = $db->getListOf("tables"); var_dump($result); ?>
V.3.6. Transaction Nhiều cơ sở dữ liệu hỗ trợ Transaction safe, để sử dụng transaction safe trong PHP, bạn sử dụng các lệnh commit(), rollback() Để có thể rollback(), bạn phải thiết lập autocommit là false autocommit = false; $result = $db->query("DELETE FROM sv;"); $db->rollback(); $db->autocommit = true; ?>
VI. Tổ chức ứng dụng PHP VI.2. Hệ thống template VI.3. Quản lý output VI.4. Quản lý lỗi VI.5. Tối ưu hóa
VI.2. Hệ thống template
Trang Web có giao diện dễ thay đổi là 1 tiêu chí rất quan trọng Nếu kết hợp mã HTML và PHP không tốt thì rất khó cho người thiết kế giao diện và người lập trình làm việc với nhau → khả năng thay đổi giao diện khó khăn Một phương pháp hiệu quả là sử dụng các file template (.HTML – được thiết kế từ các chương trình: DW, FrontPage...). Các file template này thường không chứa mã PHP mà chỉ có các thông tin dưới dạng quy ước (thường là các tên gọi, giá trị được đặt theo 1 quy ước nhất định, các giá trị này sẽ được thay thế khi chạy chương trình bằng PHP)
VI.2. Hệ thống template (2) $paramVal) { $templateContent = str_replace( $paramName, $paramVal, $templateContent); } return $templateContent; } ?>
VI.3. Quản lý output
Thường thì các hàm ghi thông tin ra browser. Tuy nhiên có nhiều trường hợp chúng ta không muốn như vậy. Bạn có thể sử dụng vùng đệm ra (output buffer) để các lệnh ghi thông tin ghi dữ liệu lên đó Các hàm với output buffer: ob_start(), ob_get_length(), ob_get_contents(), ob_flush(), ob_end_flush(); ob_end_clean()
VI.4. Quản lý lỗi VI.4.1. Thông báo lỗi VI.4.2. Giấu lỗi VI.4.3. Phát sinh lỗi VI.4.4. Hàm xử lý lỗi VI.4.5. Log lỗi
VI.4.1. Thông báo lỗi
Thông thường, khi có lỗi, thông báo lỗi được in ra output Có 3 mức độ thông báo: notices, warnings, errors Mặc định của PHP là các thông báo warning, error sẽ được in ra browser, bạn có thể thay đổi trong PHP.INI hoặc trong thời gian chạy bằng hàm error_reporting() (các tham số E_ERROR | E_PARSE | E_CORE_ERROR | E_COMPILE_ERROR | E_USER_ERROR)
VI.4.1. Thông báo lỗi (2) Value
Meaning
E_ERROR
Runtime errors
E_WARNING
Runtime warnings
E_PARSE
Compile-time parse errors
E_NOTICE
Runtime notices
E_CORE_ERROR
Errors generated internally by PHP
E_CORE_WARNING
Warnings generated internally by PHP
E_COMPILE_ERROR
Errors generated internally by the Zend scripting engine
E_COMPILE_WARNING
Warnings generated internally by the Zend scripting engine
E_USER_ERROR
Runtime errors generated by a call to trigger_error( )
E_USER_WARNING
Runtime warnings generated by a call to trigger_error( )
E_USER_NOTICE
Runtime warnings generated by a call to trigger_error( )
E_ALL
All of the above options
VI.4.2. Giấu lỗi
Sử dụng toán tử @ để ngăn không cho output lỗi ra browser Thiết lập track_errors trong php.ini để bắt được các thông báo lỗi qua biến $php_errormsg Để ngăn không cho tất cả các thông báo lỗi trên browser, sử dụng hàm error_reporting(0)
VI.4.3. Phát sinh lỗi
Bạn có thể làm phát sinh lỗi người dùng bằng hàm trigger_error trigger_error(message [, type]); type: E_USER_ERROR, E_USER_WARNING, E_USER_NOTICE (default)
return($a / $b);
VI.4.4. Hàm xử lý lỗi
Giấu tất cả các lỗi không phải là một phương án hay, để quản lý lỗi tốt hơn, bạn nên dùng hàm xử lý lỗi (error handler) Error handler được thiết lập bằng hàm set_error_handler(), khôi phục lại bằng hàm restore_error_handler()
VI.4.5. Log lỗi
VI.5. Tối ưu hóa
VII. Hình ảnh VII.1. Yêu cầu phần mềm VII.2. Tạo và vẽ ảnh VII.3. Vẽ Text VII.4. Co dãn ảnh
VII.1. Yêu cầu phần mềm
Với PHP bạn có thể sử dụng các hàm graphic để vẽ ra các hình ảnh và lưu trữ dưới dạng file (GIF, PNG, JPG) Để thực hiện được chức năng này, bạn cần phải cài đặt bộ thư viện GD (http://www.boutell.com/gd/ ) Để biết thư viện GD đã được cài đặt hay chưa, có thể sử dụng hàm phpinfo() hoặc hàm gd_info() Đối với bộ PHP full (v5.0) có đầy đủ thư viện PEAR đi kèm, để chạy GD bạn chỉ việc thiết lập trong file php.ini: extension=php_gd2.dll
VII.2. Tạo và vẽ ảnh
Day la caro
Day cung la caro:
VII.2. Tạo và vẽ ảnh (2)
Các hàm thường sử dụng – –
– – – –
resource imagecreate ( int x_size, int y_size ): Tạo ảnh với kích thước x_size * y_size, ảnh ko phải truecolor imagecolorallocate ( resource image, int red, int green, int blue ): Sử dụng để định nghĩa 1 màu sẽ xuất hiện trong ảnh. Đối với ảnh sử dụng palette, lần gọi đầu tiên sẽ cho màu là màu nền của ảnh resource imagecreatetruecolor ( int x_size, int y_size ): Tạo ảnh truecolor bool imagejpeg ( resource image [, string filename [, int quality]] ) bool imagepng ( resource image [, string filename] ) bool imagegif ( resource image [, string filename] )
VII.2. Tạo và vẽ ảnh (3)
ImageSetPixel(image, x, y, color); ImageLine(image, start_x, start_ y, end_x, end_ y, color); ImageDashedLine(image, start_x, start_ y, end_x, end_ y, color); ImageRectangle(image, tlx, tly, brx, bry, color); ImageFilledRectangle(image, tlx, tly, brx, bry, color); ImagePolygon(image, points, number, color); ImageFilledPolygon(image, points, number, color); ImageArc(image, center_x, center_ y, width, height, start, end, color); ImageFill(image, x, y, color); ImageFillToBorder(image, x, y, border_color, color);
VII.3. Vẽ Text
VII.3. Vẽ Text (2)
VII.4. Co dãn ảnh
VII.5. Màu sắc VII.5.1. True color & color index VII.5.3. Kênh alpha
VII.5.1. True color & color index
Ảnh của bạn được tạo bởi các hàm imagecreate() – tạo ảnh sử dụng colorindex trên palette và imagecreatetruecolor () – tạo ảnh truecolor (24bit/pixel) Từ GD2.0 trở lên, ta có thể làm việc với kênh alpha (xem phần sau) Để lấy màu của điểm ảnh – –
$color = ImageColorAt(image, x, y); $values = ImageColorsForIndex(image, index);
Với ảnh truecolor, cấu trúc màu gồm: 7bit alpha, 8bit Red, 8bit Green, 8bit Blue (từ trái qua phải). Có thể sử dụng công thức sau –
$a $r $g $b
= = = =
($col ($col ($col ($col
& & & &
0x7F000000) >> 24; 0x00FF0000) >> 16; 0x0000FF00) >> 8; 0x000000FF);
VII.5.2. Kênh alpha
Kênh alpha trong GD chỉ gồm 7bit (giá trị từ 0 đến 127) Để sử dụng kênh alpha sử dụng các hàm – –
ImageColorResolveAlpha() ImageAlphaBlending()
IX. XML IX.1. Tạo văn bản XML IX.2. Đọc XML
IX.1. Tạo văn bản XML Cách
đơn giản nhất để tạo văn bản XML là đặt lại header của trang PHP –
header('Content-Type: text/xml');
Sau
đó đưa thông tin ra browser bằng các hàm echo, print... như bình thường
IX.2. Đọc XML
|
"); ?>
VIII. PDF VIII.1. Document & Page VIII.2. Text VIII.3. Images & Graphics VIII.4. Nagivations VIII.5. Các chức năng khác