Pháp nạn Bát Nhã trên Quan điểm của The Wall Street Journal là Nhựt báo chuyên về thị trường chứng khoán lớn nhất toàn cầu, và có rất nhiều uy tín (Sự tuột dốc của những Quan tâm Đặc biệt) bài được viết bởi Joseph Sternberg, nhưng vì là Quan Điểm chung của tờ báo nên không ghi tên tác giả.
Sự tuột dốc của những Quan tâm Đặc biệt Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ (US State Department) sắp công bố một ngày rất gần đây danh sách các nước cần được đặc biệt quan tâm về quyền tự do tín ngưỡng ( Nhóm người nói đến là đệ tử của Thiền sư Thích Nhất Hạnh định cư ở Pháp và nổi tiếng ở các nước ngoài. Chính phủ Hà Nội từ hơn một năm nay, đã tìm cách giải tán cộng đồng tu học ở tu viện Bát Nhã trên cao nguyên miền trung Việt Nam. Vào cuối tháng Chín dương lịch vừa qua Chính phủ Hà Nội vẫn tuyên bố chuyện Bát Nhã là chuyện nội bộ của Phật tử. Nhưng có những tài liệu của nhà nước lọt ra chứng minh rõ ràng là ngay từ hơn một năm nay nhà nước đã nhắm vào Tu viện này, phần lớn là vì cái mà họ gọi là Ông Nhất Hạnh làm “chính trị”. Điều đó chắc chắn là ám chỉ Thiền Sư này đã công khai yêu cầu người ta để cho Đức Đạt Lại La Ma nên trở về Tây Tạng - lời tuyên bố này chắc chắn là làm cho các ông bạn thân của Hà Nội là Bắc Kinh nổi giận. Thiền Sư cũng có tiết lộ 10 điểm đề nghị với chính quyền Việt Nam năm 2007 về tự do tôn giáo, kể cả đề nghị giải tán ngành Công an Tôn giáo. Trong khi ấy thì pháp môn dạy dỗ của Thiền Sư đã thu hút quá đông quần chúng tới tu học theo một loại đạo Phật hiện đại. Hàng trăm Phật tử Việt Nam kéo về Tu viện để tu tập với các tu sinh này mỗi khi có dịp. Dĩ nhiên và ta có thể biết trước cách hành sử này của chính phủ Hà Nội, một nhà nước độc đảng đã từng xem những hiện tượng này như một đe dọa. Chế độ này đã từng gây bức xúc cho nhiều nhóm tôn giáo vốn không muốn bị kiểm soát toàn diện bởi Đảng Cọng Sản dù họ là những người dân tộc thiểu số miền cao nguyên có đạo Tin Lành hay là những Phật tử thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam
1/3
Thống Nhất muốn được tu tập tự do theo lối tu của họ hoặc họ là những người Thiên Chúa Giáo đã phản đối nhà nước chiếm đất của nhà thờ. Ủy Ban Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo, một bộ phận của Nhà Trắng đã ghi rõ những lạm dụng quyền tự do tôn giáo và đã công bố những lạm dụng này trên trang nhà của tổ chức. Nhưng trường hợp Bát Nhã là trường hợp nổi bật lên tất cả khi Thiền sư Nhất Hạnh trở về nước sau 39 năm bị lưu đày khỏi Việt Nam. Điều này được người ta cho như là một cố gắng cải thiện quyền tự do tôn giáo, nhất là sự kiện Thiền Sư đã được phép mở tu viện Bát Nhã để chiêu sinh. Ông đã tránh tuyên bố những lời có thể làm tổn thương chính phủ Hà Nội. Thiền Sư cũng đã cố gắng hòa giải Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam của nhà nước và nhóm Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, không được phép hoạt động. Tuy thế nhà nước vẫn đàn áp nhóm đệ tử của Ông như thường. Điều này, chính phủ Hoa Kỳ phải nhớ khi quyết định là có nên hay không đặt nước Việt Nam trở lại danh sách những nước mà cộng đồng thế giới tự do đặc biệt quan tâm về nhân quyền hay không. Hà Nội đã nằm trong danh sách ấy trong những năm 2004 đến 2006. Sau đó Việt Nam được Hoa Kỳ rút ra khỏi danh sách này như một cách khen ngợi đã cố gắng mở cửa dù là giới hạn. Việt Nam được xem như là nước duy nhất đã chịu thay đổi luật pháp của mình một cách chính thức với hy vọng được rút tên ra khỏi các nước bị giới hạn. Chính phủ Việt Nam lúc ấy đã cho phép vài nhóm tôn giáo được hợp thức hóa, bỏ bớt những chính sách chèn ép tôn giáo trước đó, như là ép những giáo dân từ bỏ đức tin của họ, và như là làm tốt thêm những liên hệ với Tòa Thánh Vatican. Trường hợp Bát Nhã cho Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ thấy rõ ràng là nếu không đưa Hà Nội trở vào danh sách các nước cần quan tâm đặc biệt (CPC) về nhân quyền thì họ sẽ tiếp tục tuột dốc thụt lùi rất mau chóng và sẽ không cố gắng bước thêm những bước tiến khá hơn như họ đã làm trước đây. Bây giờ là lúc tốt nhất để tạo thêm sức ép ngoại giao trên Hà Nội.
A Crackdown of Particular Concern •
OPINION ASIA
•
OCTOBER 21, 2009
The U.S. State Department will soon release its annual list of countries of particular concern for religious-rights violations. Hanoi's recent crackdown on a Buddhist community shows why the authoritarian government needs to be reinstated on the roll of offenders. The group at issue are followers of Thich Nhat Hanh, a Zen Buddhist based in France and well known outside Vietnam. Hanoi has been trying for a year to shut down the community's Bat Nha monastery in the central highlands. In late September, the authorities finally resorted to violence to evict the 350 monks and nuns after cutting off the electricity supply didn't work. They have taken shelter in a nearby
2/3
monastery, but the government may not give them residence papers for their new address, in which case they could be forced to return home. Hanoi claims the Bat Nha incident was an internal sectarian affair. But leaked government documents show that Hanoi has had the monastery in its sights for at least a year, largely because of what it calls Mr. Nhat Hanh's "political" activities. That's likely a referral to the monk's public calls for the Dalai Lama to return to Tibet—a statement that surely angered Hanoi's friends in Beijing. Meanwhile, his teachings simply became too popular. Mr. Nhat Hanh is a charismatic leader preaching a progressive form of Buddhism. Crowds of hundreds of Vietnamese regularly flocked to the monastery for special events to pray alongside the monks. That Hanoi should view all this as a threat to communist one-party rule is predictable and routine. The regime has long harassed religious groups that don't accept full Communist Party control, whether Protestant Montagnards, members of the banned Unified Buddhist Church of Vietnam wanting to practice their faiths, or Catholic parishioners protesting state seizure of church lands. The U.S. Commission on International Religious Freedom, an agency within the White House, posts a detailed survey of abuses on its Web site. But the Bat Nha case still stands out. Mr. Nhat Hanh's visit to Vietnam in 2005, after 39 years of exile, was heralded as a breakthrough for religious freedom, as was the fact that he was allowed to establish the Bat Nha community. He played by the rules early on, toning down public statements to avoid offending Hanoi. He even tried to effect a reconciliation between the state-run Buddhist church and the underground UBCV. Yet the authorities eventually cracked down on his followers anyway. That's something for State to remember as it decides whether to name Vietnam as a Country of Particular Concern. Hanoi was listed from 2004 to 2006, and then removed as a reward for limited liberalization. Vietnam remains the only country that has changed its laws explicitly to get itself removed from the roster. The government made it easier to register religious groups, dropped some egregious policies such as forcing believers to renounce their faith, and improved its relations with the Vatican. The Bat Nha example exposes how prone to backsliding Hanoi is if it's not forced to follow such early steps with further progress. Now is a good time to ratchet up the diplomatic pressure again.
3/3