An Sinh Xã Hội Trong Thập Niên Thứ Hai

  • Uploaded by: dangngocquang52@gmailcom
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View An Sinh Xã Hội Trong Thập Niên Thứ Hai as PDF for free.

More details

  • Words: 2,594
  • Pages: 35
An sinh Xã hội: Những vấn đề mới trong thập niên tới Đặng Ngọc Quang Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn Đồng Hới, 28 tháng 8 năm 2009

Hệ thống an sinh: Gậy thăng bằng, Dây an toàn, Lưới an toàn

Nội dung • Những nhóm người nghèo mới • Mô hình ASXH • Khuyến nghị

Vai trò của an sinh xã hội • “Nếu chúng ta bần cùng hoá nông dân, thì chắc chắn sẽ xảy ra bất ổn xã hội, bất ổn chính trị.“ Ts Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn. •

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/08/090819_dang_kim_son_iv.shtml

• Nông dân đang bị bần cùng hóa, và đó là nguy cơ gây bất ổn xã hội. •

GS, VS Đào Thế Tuấn, Huân chương (Mérite Agricole Cộng Hòa Pháp. http://tuanvietnam.net/vn/nhanvattrongngay/7381/index.aspx

Chương trình 135: xã đặc biệt khó khăn Quy mô • 31 tỉnh • 91 huyện • 1000 xã • 422.802 hộ • 2.573.845 khẩu

Mục tiêu A) Giai đoạn 1998 - 2000: • Về cơ bản không còn các hộ đói kinh niên, mỗi năm giảm được 4 - 5% hộ nghèo. B) Giai đoạn 2000 - 2005: • Giảm tỷ lệ hộ nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn xuống còn 25% vào năm 2005.

Với 62 huyện trong CT 30a Với số dân gồm 2,4 triệu người • • • • • • • • •

đều nằm ở vùng núi, địa hình chia cắt, diện tích tự nhiên rộng, nhưng diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời tiết không thuận lợi, thường xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống; Trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, thu nhập thấp (bình quân 2,5 triệu đồng/người/năm) chủ yếu từ nông nghiệp nhưng trình độ sản xuất còn lạc hậu; cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừa kém; Các nguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp, chưa hỗ trợ đúng mức cho phát triển sản xuất; Đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật; Chưa thu hút được các doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước ở một bộ phận cán bộ và dân cư còn nặng.

Khá +>400% ngưỡng

Mức độ nghèo

Trung bình, +200% ngưỡng Cận ghèo, +25% ngưỡng Nghèo, >75% ngưỡng Cực nghèo, <75% ngưỡng

• Xác định mức nghèo phù hợp • Đánh giá để xác định các nhóm cực nghèo, nghèo, cận nghèo, trung bình • Định hướng các chiến lược khác nhau

Indonesia: Nguy cơ rủi ro và tổn thương đối với những người cận nghèo

=> marginal poverty

=> “official” poverty

=> extreme poverty

Source: The World Bank (2006): “Making the New Indonesia Work for the Poor“, page 27

Mô hình bảo trợ đối với nước công nghiệp Thu nhập từ việc làm

Xảy ra những rủi ro xã hội - Tai nạn lao động, ốm đau, tàn tật - Thất nghiệp --Tuổi già, phụ thuộc vào chăm sóc Bảo vệ vị thế nghề nghiệp Hệ thống bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế - Bảo hiểm tai nạn - Bảo hiểm thất nghiệp - Bảo hiểm tuổi già - Bảo hiểm chăm sóc dài hạn Nhóm người nghèo có lao động

Tăng vị thế nghề nghiệp (Việc làm => Hội nhập xã hội)

Hỗ trợ tạo thu nhập cơ bản

Chiến lược hỗ trợ Mục tiêu và giải pháp Nhóm đối tượng

Mục tiêu

Giải pháp

Nghèo kinh niên

Xóa đói

Hỗ trợ thu nhập lâu dài

Nghèo tạm thời

Giảm nghèo

Trợ cấp tiền mặt có điều kiện Chủ động tự cứu trên cơ sở năng lực cá nhân

Nhóm thiệt thòi

Bình đẳng về cơ hội

Trợ cấp /bao cấp

Cận nghèo

Giảm nguy cơ rủi ro và Tính dễ bị tổn thương

Quản lý rủi ro Chính sách bảo trợ xã hội

Nhóm người nghèo mới: Người nghèo đô thị  Tỷ lệ nghèo giảm nhanh: từ 29% (2002), xuống còn 12.1% năm 2008. Dự báo của viện LDXH •   

Tốc độ tăng trưởng/năm 2011-2015 2016-2020 NNL 3,3% 3,7% Công nghiệp, xây dựng là 9,3% 10,2%; Dịch vụ 7,7% 8%

Dân số nông thôn giảm mạnh do đô thị hóa • 2010 : 62,1 triệu • 2015: 58,9 triệu • 2020: 55,6 triệu • Một năm có 0,7 triệu người rời nông thôn Nhóm nghèo đô thị di cư: không có số liệu

Trợ cấp thường xuyên • Đối tượng hưởng TGXH thường xuyên tăng nhanh:  2005  2008

416 nghìn đối tượng Trên 1 triệu đối tượng (tăng 2,4 lần)

• Tổng kinh phí TGXH thường xuyên tăng:  2007  2008

~ 910 tỷ đồng ~ 1700 tỷ đồng (tăng 1,7 lần)

 Năm 2008, tính ra 1 người được 140 000 đ/tháng  Các cơ sở BTXH nuôi dưỡng ~ 27 nghìn người (3% số người trợ cấp thường xuyên).

BHXH bắt buộc và tự nguyện • Năm BHXH % Tổng LLLĐ • 2010 9,6 triệu 19,9%; • 2015 14,7 triệu 28,7% • 2020 23,5 triệu 43,1% • Hơn một nửa lực lượng lao động không có bảo hiểm XH

Chương trình 30a: huyện nghèo nhất 61 huyện • Nghèo: >50% dân • dân số: 2,4 triệu • 90% dân tộc thiểu số • thu nhập thấp (bình quân 2,5 triệu đồng/người/năm

Đến 2015 • lao động nông nghiệp < 60% lao động xã hội • tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 40% Đến năm 2020 • Lao động nông nghiệp 50% lao động xã hội • Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt trên 50%;

Nhóm người cận nghèo Nhóm cận nghèo : • Chưa được nhìn nhận như nhóm đối tượng của A S X H • Không có số liệu, và không có đánh giá • Chưa có những biện pháp A S X H

Khuyến nghị • Nhìn nhận nhóm cận nghèo như một bộ phận của chiến lược A SXH • Đánh giá hiện trạng của nhóm: đô thị, và nông thôn • Áp dụng các biện pháp tạo cơ hội cho nhóm

Những nhóm người nghèo mới •



“Khủng hoảng kinh tế đang khiến người lao động ở cả khu vực chính thức và phi chính thức đối mặt với việc cắt giảm đáng kể việc làm. Trong đó, lao động nhập cư bị ảnh hưởng nặng nề nhất.” Viện xã hội học, 2008. 5 tháng làm việc cật lực nhưng bị trừ hết tiền; lại đạng bị cắt hợp đồng. Lao động Xuất khẩu sang Nga.Vietnamnet.vn, 2009.

Số người trong độ tuổi lao động và lao động nữ LĐ trong độ tuổi (000)

Tốc độ tăng bq 1 năm

Nam

Nam

Nữ

Nữ

1/4/1999

21,974

21,936

1/4/2004

25,341

24,861

3.1

2.7

1/4/2009

28,427

27,216

2.4

1.9

Tỷ lệ nam nữ có hoạt động kinh tế trong dân số Hoạt động kinh tế

Nông thôn

Thành thị

Nam Nữ

Nam Nữ



81.6

71.7

74.5

56.4

Không

18.4

28.3

25.5

43.6

Lao động nói chung và nữ • • •

Chủ yếu ở khu vực dịch vụ Hơn một nửa làm ở nông lâm nghiệp thủy sản “Chỉ có 5% lao động nông thôn Việt Nam là thành viên các tổ chức hợp tác chính thức khác nhau. Hơn 10 triệu hộ nông dân Việt Nam sản xuất vừa nhỏ, vừa lẻ”. ĐKSơn

Khuyến nghị • Tăng cường tổ chức hợp tác ở nông thôn và đô thị • Xây dựng hệ thống/cơ chế bảo hiểm ở khu vực doanh nghiệp vi mô, doanh nghiệp nhỏ (không chính thức), tổ chức hợp tác • Xây dựng cơ chế bảo hiểm tự nguyện, bảo hiểm bán chính quy trong nông lâm, ngư nghiệp • Mở rộng hoạt động bảo hiểm (tư nhân) ở nông thôn

Dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian nhất trong 12 tháng qua chia theo ngành kinh tế và giới tính Tổng

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Thươn g nghiệp và dịch vụ

Quản lý Nhà nước, an ninh, quốc phòng

Giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao

Nữ: - 2004

100

58.0

14.6

19.4

0.8

5.2

2.1

- 2006

100

55.3

15.2

20.8

1.1

5.5

2.2

Nam: - 2004

100

52.1

23.5

16.0

3.4

2.8

2.1

- 2006

100

50.3

23.7

17.4

3.6

2.9

2.1

Nguồn: Điều tra mức sống dân cư 2004, 2006

Khác

Lồng ghép giới • Các chỉ tiêu cho mục tiêu và kết quả của đề án A S X H đều không phản ánh đã lồng ghép giới • Phụ nữ là một lực lượng lao động đông đảo trong nông nghiệp, doanh nghiệp vi mô, nhỏ và vừa

Khuyến nghị cho đề án • xây dựng các chỉ tiêu chung và riêng cho nữ giới • Có các biện pháp lớn đảm bảo quyền lợi của lao động nữ ở các khu vực không chính thức, nhất là với lao động nữ • Chú ý các dịch vụ xã hội cho lao động nữ

Trẻ em không được đề cập như một chủ đề của an sinh xã hội

Dân tộc thiểu số • Nhóm dân tộc thiểu số Khuyến nghị cho đề án là nhóm đặc biệt dễ bị • xây dựng các chỉ tiêu tổn thương cho nhóm dân tộc thiểu • Đề án A S X H chưa số phân tích và chưa có • Có các biện pháp lớn các biện pháp cho cải thiện vị thế nghề nhóm này nghiệp của lao động dân tộc thiểu số: học vấn, đào tạo nghề • Giảm thiểu rủi ro: bảo hiểm sản xuất, y tế • Bảo đảm thu nhập tối thiểu

Người khuyết tật: đa dạng •



Tại buổi tham vấn cho dự thảo Luật người khuyết tật, do Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội tổ chức tại quận Bình Thạnh, TP.HCM ngày 26/8, một câu hỏi được đặt ra là “có biết về dự thảo Luật đang được xây dựng không” thì đa số nói “mới nghe tại buổi góp ý hôm nay” http://vietnamnet.vn/chinhtri /2009/08/865550/

Người khuyết tật • Cục Bảo trợ xã hộiViệt Nam: có khoảng hơn 5,3 triệu người tàn tật, hơn 6% dân số. • ~1 triệu người được trợ cấp xã hội, trao tặng xe lăn, chân tay dụng cụ giả • hơn 10.000 người được đào tạo nghề. • Đã có Pháp lệnh Người tàn tật

Khuyến nghị: • Đánh giá chi tiết nhóm người khuyết tật • Nghiên cứu chính sách cho nhóm nhiễm Dioxin (3 triệu người) • Có giải pháp ASXH với các nhóm người tàn tật khác nhau, ví dụ tạo việc làm, tuyển dụng lao động

Nạn nhân bom mìn • Khảo sát do Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam và Bộ Quốc phòng thực hiện với phí tổn 2 triệu đô la cho thấy sau năm 1975, hơn 10 ngàn người thiệt mạng và 12 ngàn người bị thương vì bom mìn. • Quảng Bình có gần 7,000 người, và Quảng Trị có khoảng 6,000 người bị thiệt mạng, hay bị thương vì bom mìn thời chiến. – 34% bị thương khi đào bom lấy kim loại để bán. – 27% bị thương khi làm rẫy hay chăn trâu bò. – 21% nghịch bom mìn và tìm cách cạy ngòi nổ. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/08/090801_viet_us_landmines.shtml

Người phơi nhiễm Di-o-xin • Hà Nội nói rằng có 4,8 triệu người bị phô nhiễm với thuốc khai quang có chứa chất độc dioxin. • Hóa chất này gây tử vong cho 400,000 người và gây bệnh ung thư cùng với các bệnh tật khác cho hàng triệu người. •

http://www.voanews.com/vietnamese/2 009-08-24-voa8.cfm

Nhu cầu về kịch bản phát triển Hiện tại đề án chỉ có một phương án lạc quan Những rủi ro lớn có khả năng: • Khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ 10 năm • Biến đổi khí hậu • Thị trường nông sản và dầu khí

Rủi ro: Các đại dịch và thiên tai • Thiên tai, lũ lụt, hạn hán gần đây đang dồn dập • Các bệnh dịch lớn:, không kể đại dịch HIV, các đại dịch khác cúm (A)H1N1, H5N1 • Khủng hoảng tài chính 2008-2009 • Khủng hoảng lương thực 2008

Khuyến nghị: Áp dụng các kỹ thuật kịch bản vào dự báo

Source: http://www.gtz.de/de/dokumente/en-tool-szenariotechnique-2005.pdf

Kịch bản cao hay lạc quan Kịch bản cơ bản hay theo xu hướng Kịch bản thấp hay bi quan

Hệ thống theo dõi và giám sát Chưa rõ • Vai trò theo dõi và giám sát của xã hội • Chưa rõ các chỉ số theo dõi giám sát • Tần xuất thu thập và đánh giá thông tin

Khuyến nghị • Đưa ra hệ thống chỉ tiêu theo dõi và đo đạc với các nhóm xã hội được đề xuất (giới tính, các nhóm cực nghèo, nghèo, cận nghèo), dân tộc thiểu số, người khuyết tật • Làm rõ kế hoạch theo dõi giám sát (khi nào, ai, làm gì, ở đâu)

Theo dõi và giám sát • Người khuyết tật "mù tịt" thông tin về các dự án cứu trợ dành cho người tàn tật, chương trình hỗ trợ việc làm, dạy nghề. • "Chính sách đúng nhưng không ai tuyên truyền, thì chính sách còn nằm "chết" ở đấy". Lương Phan Cừ, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội

http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/08/86 4879/

An sinh xã hội: việc chỉ của chính phủ? • • •

Đề án đề cập nhiều đến nhóm hưởng lợi gắn bó với chính phủ Các nguồn lực và cơ quan thực hiện: là các cơ quan chính phủ Sự tham gia mờ nhạt của khu vực kinh doanh, khu vực xã hội dân sự, khu vực nông thôn, khu vực không chính thức trong hệ thống A S XH









“Thất nghiệp đang là bài toán không giải quyết được ở nhiều nước. Nông dân đang phải chịu gánh nặng cho toàn xã hội. “Lao động thừa ở nông thôn là vấn đề của toàn xã hội, cho nên cả xã hội phải góp vào mà lo chứ không chỉ Bộ NN&PTNT hay Bộ LĐ&TBXH”. “Điều quan trọng chúng ta cần làm ở nông thôn bây giờ là xây dựng xã hội dân sự.” GS Đào Thế Tuấn, 2009.

Kết luận • Đề án đã đề xuất một chiến lược tổng thể, dựa vào quyền con người • Sự phân tích chưa đầy đủ tới nhóm nữ, nhóm dân tộc thiểu số, nhóm khuyết tật, và trẻ em • Nên phân tích và đề xuất giải pháp cho các nhóm yếu thế đặc thù

• Cần có các giải pháp với các tầng khác nhau trong các nhóm đặc thù đó • Khu vực kinh tế “không chính thức” có vai trò rất lớn và hệ thống ASXH cần đề cập • Hệ thống theo dõi giám sát nên hoàn thiện

Xin trân trọng cảm ơn! Đặng Ngọc Quang ThS Xã hội học Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn Liên hệ Số 2, Nhà 2, Ngõ 45/39,Hào Nam Đống Đa, Hà Nội Phone: 0913229762 Fax: 04-3-5121175 Email: [email protected]

Related Documents

Sinh Vat Trong Suot
November 2019 5
Th X 800 (1)
October 2019 16
Song An Sinh
April 2020 5
Hai Hai
November 2019 49
Sinh
October 2019 40