Câu-hỏi-ôn-thi-kết-thúc-học-phần-môn-máy-tàu-thủy.docx

  • Uploaded by: BigGoot Andson
  • 0
  • 0
  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Câu-hỏi-ôn-thi-kết-thúc-học-phần-môn-máy-tàu-thủy.docx as PDF for free.

More details

  • Words: 785
  • Pages: 3
CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN MÁY TÀU THỦY

Câu 1: Khái niệm, phân loại nồi hơi tàu thủy. Nồi hơi tàu thuỷ là thiết bị sử dụng năng lượng của chất đốt (hoá năng của dầu đốt, than, củi) biến nước thành hơi nước có áp suất và nhiệt độ cao, nhằm cung cấp hơi nước cho thiết bị động lực hơi nước chính, cho các máy phụ, thiết bị phụ và nhu cầu sinh hoạt của thuyền viên trên tàu. 1. Phân loại theo công dụng người ta chia ra a) Nồi hơi chính b) Nồi hơi phụ ) Nồi hơi tận dụng (nồi hơi kinh tế, nồi hơi khí ) Nồi hơi liên hợp “phụ - khí xả” 2. Phân loại theo cách quét khí lò và sự chuyển động của nước theo bề mặt đốt 7. nóng 8. a) Nồi hơi ống nước: Là 9. b) Nồi hơi ống lửa 10.3. Phân loại theo tuần hoàn nước nồi 11.c) Nồi hơi liên hợp: a 12.a) Nồi hơi thấp áp 13.b) Nồi hơi tuần hoàn cưỡng bức 14.4. Phân loại theo áp suất nồi hơi 15.a) Nồi hơi tuần hoàn tự nhiên 16.4. Phân loại theo áp suất nồi hơi 17.a) Nồi hơi thấp áp: 18.) Nồi hơi trung áp 19.) Nồi hơi cao áp 20.) Nồi hơi áp suất rất cao 21.5. Phân loại theo cách bố trí ống tạo thành bề mặt đốt nóng. 2. 3. 4. 5. 6.

22.a) Nồi hơi nằm. 23.b) Nồi hơi đứng Câu 2: Trình bày kết cấu và nguyên lí làm việc của nồi hơi ống lửa

Câu 3: Hãy nêu ưu nhược điểm của động cơ đốt trong. Câu 4: Phân loại động cơ đốt trong. Câu 5: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của động cơ diesel 4 kì. Câu 6: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của động cơ diesel 2 kì quét thẳng. Câu 7: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của động cơ diesel 2 kì quét vòng. Câu 8: Trình bày kết cấu và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng khí nén. Câu 9: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát hở (làm mát bằng nước biển). Ưu nhược điểm của hệ thống. Câu 10: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn các te ướt, Câu 11: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn các te khô. Câu 12: Trình bày kết cấu và nguyên lí làm việc của hệ thống nhiên liệu nhẹ Câu 13: Bơm thể tích là gì? Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của bơmpiston một cấp, ưunhược điểm. Ứng dụng của bơm. Câu 14: Trình bày kết cấu và nguyên lý làm việc của bơm bánh răng. Ưu nhược điểm. Câu 15: Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của bơm cánh gạt, ưu nhược điểm. Câu 16: Trình bày kết cấu và nguyên lý làm việc của bơm li tâm. Ưu nhược điểm, ứng dụng. Câu 17: Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy nén khí dạng piston. Câu 18: Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy lọc li tâm. Câu 19: Trình bày nhiệm vụ và yêu cầu, nguyên lý làm việc của hệ thống tời neo. Câu 20: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống ballast. Câu 21: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu của hệ thống máy lái.

Hệ thống lái là hệ thống điều khiển hướng chuyển động của xe. Bởi vậy chức năng của hệ thống lái là giữ nguyên hay thay đổi hướng chuyển động của xe theo ý muốn người điều khiển. Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Hệ thống lái điều khiển dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và an toàn. Các cơ cấu điều khiển bánh xe dẫn hướng và quan hệ hình học của hệ thống lái phải đảm bảo không gây nên các dao động và va đập trong hệ thống lái.  Lực cần thiết đặt trên vành tay lái nhỏ.  Đảm bảo động học quay vòng đúng để các bánh xe không bị trượt.  Các bánh xe dẫn hướng khi ra khỏi đường vòng cần phải tự động quay về trạng thái chuyển động thẳng, hoặc là lực quay vành tay lái để đưa bánh xe về trạng thái chuyển động thẳng nhỏ hơn khi quay vòng.

More Documents from "BigGoot Andson"

November 2019 0
November 2019 2